Đọc hiểu văn bản nhàn (nguyễn bỉnh khiêm) gắn liền với đời sống thực tiễn

64 830 1
Đọc hiểu văn bản nhàn (nguyễn bỉnh khiêm) gắn liền với đời sống thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ******************** NGÔ THỊ PHƢƠNG CHÚC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NHÀN (NGUYỄN BỈNH KHIÊM) GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2014 Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ******************** NGÔ THỊ PHƢƠNG CHÚC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NHÀN (NGUYỄN BỈNH KHIÊM) GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG HÀ NỘI - 2014 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các Thầy Cô giáo trong khoa Ngữ Văn – Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 và đặc biệt là các thầy cô trong tổ phương pháp dạy học Ngữ Văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc của mình tới cô giáo – Thạc sỹ Nguyễn Thị Mai Hương, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình tôi hoàn thành khóa luận này. Mặc dù đã có cố gắng tìm tòi nhất định, song chắc chắn trong quá trình hoàn thành khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thấy cô và tất cả các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh Viên Ngô Thị Phƣơng Chúc Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào. Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo đúng quy định của việc nghiên cứu khoa học. Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh Viên Ngô Thị Phƣơng Chúc Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Kí hiệu Ý nghĩa 1 GS Giáo sƣ 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 NXBGD Nhà xuất bản giáo dục 5 THPT Trung học phổ thông 6 SGK Sách giáo khoa Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Lịch sử vấn đề . 2 3. Mục đích nghiên cứu . 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4 5. Đối tượng nghiên cứu . 4 6. Phạm vi nghiên cứu . 4 7. Phương pháp nghiên cứu . 4 8. Dự kiến đóng góp . 5 9. Bố cục của khóa luận . 5 NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 6 1.1. Cơ sở lý luận . 6 1.1.1. Khái niệm văn học trung đại………………………………………… . . 8 1.1.2. Khái niệm thơ trữ tình…………………………………………………. 8 1.1.3. Khái niệm thơ trữ tình trung đại Việt Nam… . 8 1.1.4. Đặc trưng của thơ ca trung đại……………………………………… 10 1.2. Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1. Thực trạng tiếp nhận văn bản trữ tình ở trường THPT hiện nay 14 1.2.2. Đọc hiểu văn bản thơ trung đại gắn với đời sống 16 CHƢƠNG 2. CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN “NHÀN” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN 18 2.1. Các biện pháp chung……………………………………………… . . 18 2.1.1. Đọc tiếp cận văn bản “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 18 Khóa luận tốt nghiệp 2.1.2. Tái hiện hình tượng nhân vật. 23 2.1.3. Phân tích, cắt nghĩa văn bản “Nhàn” 23 2.1.4. Đánh giá cảm xúc của nhân vật trữ tình 25 2.2. Biện pháp dạy học văn bản “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) gắn liền với đời sống thực tiễn. 25 2.2.1. Định hướng dạy học văn bản “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) trong trường THPT gắn với đời sống thực tiễn. 25 2.2.2. Quan niệm nhân sinh mới mẻ trong văn bản “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 39 CHƢƠNG 3. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 42 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Phương Chúc 1 K36B – SP Ngữ văn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Môn Ngữ văn có vai trò đặc biệt quan trọng trong nhà trường nó giữ vai trò là bộ môn học chính. Vì vậy, vấn đề giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường THPT cũng cần được chú ý quan tâm. Bởi văn học là tri thức đời sống. Học văn là học cách cảm nhận cuộc sống. Tiếp nhận vốn tri thức văn học là tiếp nhận vốn tri thức có khả năng đem lại cho con người vốn hiểu biết sâu rộng. Tuy nhiên vấn đề dạy và học Ngữ văn trong nhà trường THPT hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu trên. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hậu quả đó: trước hết do một bộ phận không nhỏ học sinh chưa thực sự hứng thú với môn văn, chưa tìm được lợi ích trong việc học văn. Tiếp đó là một số giáo viên chưa tâm huyết với bài giảng của mình, còn hời hợt trong việc dạy – dạy cho xong tiết. Hơn nữa trong thực trạng xã hội hiện nay có nhiều khối thi, ngành nghề cho học sinh lựa chọn, các em thường thiên về những môn thuộc khoa học tự nhiên hơn là những môn thuộc hoa học xã hội nên dẫn tới việc sao nhãng với các môn khoa học xã hội trong đó có bộ môn Ngữ văn. Văn chương trong nhà trường thường quá xa dời đời sống thực tiễn, nặng kiến thức giáo điều. Chính vì vậy dẫn tới một cách học ăn sâu vào tiềm thức học sinh là cách học đối phó, thiếu kiến thức thực tế. Đối với việc đọc hiểu văn bản văn học trung đại (TK X – XIX) thuộc thể loại thơ trữ tình trung đại. Do có khoảng cách về mặt thời gian, về tư duy nghệ thuật, về cách tiếp cận nên việc dạy và học tương đối khó. Trước thực tế khó khăn trong việc dạy và học tác phẩm trữ tình phần văn học Việt Nam trung đại chúng tôi lựa chọn đề tài: Đọc - hiểu văn bản Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) gắn liền với đời sống thực tiễn, với hi vọng đổi mới phương pháp tiếp cận văn bản trữ tình trung đại ở trường THPT giúp giờ học Ngữ văn hấp dẫn và có ý nghĩa hơn. Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Phương Chúc 2 K36B – SP Ngữ văn 2. Lịch sử vấn đề Văn học trung đại Việt Nam từ TKX - XIX là một trong những giai đoạn hình thành và phát triển rực rỡ của văn học Việt Nam. Trong chương trình THPT văn học trung đại Việt Nam được đưa vào giảng dậy và chiếm một phần không nhỏ. Vì vậy việc dạy và học thơ trữ tình trung đại Việt Nam sao cho hiệu quả là mục tiêu hầu hết của các giáo viên. Bàn về phương pháp dạy học và dạy học văn có từ rất sớm, xuất phát đầu tiên ở các nước phương Tây. Xuất hiện với một số cuốn sách như: Phương pháp dạy luận học văn của IA.REZ: Trình bày phương pháp học một cách rất cụ thể. Nhấn mạnh vai trò đọc sáng tạo coi đó là phương pháp đặc thù nhằm phát triển năng lực cảm thụ của học sinh. Cảm thụ văn học trên phương diện nghệ thuật thông qua đọc - hiểu. Phương pháp dạy học văn ở trường THPT của V.A. Nhiconxki (Ngọc Toàn và Bùi Lê dịch) có vị trí và vai trò chủ đạo đối với người học trong nhà trường và hoạt động đọc diễn cảm trong quá trình tiếp nhận. Ở Việt Nam những năm 80, những cuốn sách bàn về đọc văn và học văn: Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, GS Phan Trọng Luận: Tầm quan trọng của việc đọc, đọc từng câu, từng chữ không thể nhảy cóc. Đọc không chỉ dừng lại ở việc quan sát bề mặt câu chữ mà phải thấy được bề sâu tầng ý nghĩa mà nhà văn gửi gắm trong tác phẩm: Văn học và nhân cách, GS Nguyễn Thanh Hùng cũng nhấn mạnh tới sự phát triển của quá trình đọc được hoạt động liên tưởng, tưởng tượng và giới thiệu nghệ thuật. Theo giáo sư Nguyễn Sĩ Cần, dạy học thơ cổ phải xuất phát từ kết cấu, xuất phát từ ngôn ngữ thơ Đường và phải xuất phát từ đặc điểm tổng hợp trong thơ cổ. Trong hướng xuất phát từ kết cấu, tác giả cho rằng: “Với thơ Đường luật nên áp dụng theo phương pháp bổ ngang dựa theo kết cấu bài thơ mà phân tích. Theo hướng xuất phát từ ngôn ngữ thơ Đường tác giả chỉ rõ: Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Phương Chúc 3 K36B – SP Ngữ văn thơ xưa hàm xúc nên việc nghiên cứu, giảng dạy cần coi trọng khai thác từng tiếng, từng từ. Tác giả Phan Trọng Luận và Hoàng Hữu Bội cho rằng: muốn hiểu thơ cổ trước tiên phải hiểu nghĩa của từ cổ. Theo các tác giả để lĩnh hội nghĩa của ngôn từ thơ cổ, người học cần phải chú ý tới các vấn đề: phải tích lũy cho mình vốn từ phong phú, đa dạng, có tri thức về những cách dùng từ trong thơ cổ. Trong bài viết “Dạy đọc hiểu là nền tảng văn hóa cho ngưới đọc” tác giả chỉ ra đọc hiểu sẽ giúp hình thành và củng cố, phát triển năng lực, nắm vững và sử dụng Tiếng Việt thành thạo. Từ bình diện văn hóa ấy bài viết xác định: Đọc là hoạt động văn hóa có ý nghĩa cơ bản cho sự phát triển nhân cách. Tất cả các nghiên cứu văn chương cho rằng đọc là hoạt động tiếp nhận đầu tiên của nghiên cứu văn chương. Các ngành nghiên cứu đã nhấn mạnh vai trò của đọc - hiểu và giảng dạy văn bản trữ tình trung đại trong nhà trường THPT. Dựa vào nghiên cứu trên trong khóa luận này chúng tôi tiến hành tổ chức: Đọc - hiểu văn bản Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) gắn liền với đời sống thực tiễn. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này chúng tôi nhằm mục đích: Xác lập các hoạt động dạy, các bước dạy văn bản “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) theo hướng đọc - hiểu. Làm rõ các vấn đề xoay quanh dạy văn gắn với đời sống thực tiễn. Khóa luận này đi nghiên cứu đặc điểm thể loại thơ trữ tình trung đại góp phần xây dựng quy trình dạy văn gắn với đời sống. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học thể loại thơ trung đại ở trường THPT theo dạy văn là dạy học sinh biết cách làm người – con người không chỉ có tri thức mà còn có khả năng thích ứng cao, biết giao tiếp ứng xử trong đời sống. [...]... nghiệp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận thực hiện những nhiệm vụ sau: Tìm hiểu cơ sở của dạy văn gắn với đời sống và quy trình dạy học đọc hiểu văn bản thơ trung đại ở trường THPT gắn với đời sống thực tiễn Vận dụng những hiểu biết trên để đọc – hiểu văn bản Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm (SGK Ngữ văn 10 tập 1 Nxb GD) trong trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn 5 Đối tƣợng nghiên cứu Chúng tôi tập... sống thanh nhàn với tư thế ung dung, tâm trạng nhẹ nhàng với thú vui điền viên Qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn thanh cao, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm coi thường danh lợi và lối sống tích cực đi trước thời đại của ông 2.2 Biện pháp dạy học văn bản Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) gắn liền với đời sống thực tiễn 2.2.1 Định hướng dạy học văn bản Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) trong trường THPT gắn với đời sống. .. đi tìm hiểu văn bản trữ tình trung đại cụ thể là đọc hiểu bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm (chương trình Ngữ văn lớp 10 tập 1 của NxbGD) Đề tài nghiên cứu: Đọc - hiểu văn bản Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) gắn liền với đời sống thực tiễn với mục đích giúp học sinh thấy được quan niệm nhân sinh mới mẻ Đồng thời, với việc nghiên cứu này chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào việc đổi mới dạy học với hy... mới dạy học với hy vọng tác phẩm văn học sẽ gần gũi hơn với học sinh trong trường THPT Ngô Thị Phương Chúc 17 K36B – SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NHÀN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN 2.1 Các biện pháp chung 2.1.1 Đọc tiếp cận văn bản Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) húy Văn Đạt, tự Hạnh Phủ, người làng... thực tiễn 5 Đối tƣợng nghiên cứu Chúng tôi tập trung nghiên cứu: Phương pháp dạy học Ngữ văn Lý thuyết đọc – hiểu, đọc – hiểu gắn với đời sống thực tiễn Vận dụng và hướng dẫn học sinh biết đọc – hiểu văn bản Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm (SGK Ngữ văn lớp 10 tập 1 Nxb Gd) trong nhà trường THPT gắn với đời sống thực tiễn 6 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các đặc trưng chung của thể loại... nghiệp Phương pháp thực nghiệm: Vận dụng lý thuyết đọc – hiểu vào thiết kế bài giảng văn bản Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm (SGK Ngữ văn lớp 10 tập 1) trong trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn 8 Dự kiến đóng góp Định hướng việc dạy thơ trung đại trong nhà trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp dạy học Đồng thời bản thân có dịp... đọc hiểu văn bản không gắn với thực tiễn Văn bản Nhàn là một văn bản trữ tình trung đại trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 10 Là một trong những thi phẩm nổi tiếng thể hiện rõ triết lý sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm, là một trong những tác phẩm luôn sống trong lòng của những người yêu thơ Nhưng cùng chung số phận với các tác phẩm thuộc thể loại thơ trữ tình trung đại khác, văn bản Nhàn của Nguyễn Bỉnh. .. dạy đọc – hiểu văn bản văn học trong nhà trường THPT cần gắn liền với đời sống thực tiễn là một vấn đề không thể thiếu trong xã hội ngày nay nhằm tạo ra những con người có khả năng tích cực, thích nghi với cuộc sống, giải quyết được những vấn đề thiết thực của cuộc sống bản thân và con người Tác phẩm văn học ra đời là để con người thỏa mạn nhu cầu cao đẹp và giàu có vô hạn của chính mình, vậy nên văn. .. hướng dẫn đọc - hiểu văn bản Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) trong tường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Do năng lực có hạn, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu thực nghiệm ở một văn bản, nếu có điều kiện chúng tôi sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu ở đề tài sau 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp lý thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu Ngô Thị Phương Chúc 4 K36B – SP Ngữ văn Khóa... phép ngoảnh mặt lại với con người và xã hội Vấn đề duy nhất đặt ra là cần phải đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội bằng chính đặc trưng của văn chương Cần phải gắn văn chương với đời sống thực tiễn Văn học là nghệ thuật, là công cụ để hểu biết, để khám phá, để sáng tạo thực tại xã hội” Trong giáo dục cũng vậy, tất cả các môn học trong nhà trường đều phải gắn việc dạy và học với đời sống xã hội Thừa nhận . học văn bản Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) trong trường THPT gắn với đời sống thực tiễn. 25 2.2.2. Quan niệm nhân sinh mới mẻ trong văn bản Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 39 CHƢƠNG 3. GIÁO ÁN THỰC. Phân tích, cắt nghĩa văn bản Nhàn 23 2.1.4. Đánh giá cảm xúc của nhân vật trữ tình 25 2.2. Biện pháp dạy học văn bản Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) gắn liền với đời sống thực tiễn. 25 2.2.1. Định. – HIỂU VĂN BẢN “NHÀN” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN 18 2.1. Các biện pháp chung……………………………………………… . . 18 2.1.1. Đọc tiếp cận văn bản Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 18 Khóa

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan