Khảo sát giao tiếp vợ chồng trong gia đình trí thức giai đoạn 1930 1945 ( qua tư liệu tác phẩm văn học)

69 744 1
Khảo sát giao tiếp vợ chồng trong gia đình trí thức giai đoạn 1930 1945 ( qua tư liệu tác phẩm văn học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - KHUẤT THỊ TUYẾN KHẢO SÁT GIAO TIẾP VỢ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH TRÍ THỨC GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 (Qua tư liệu tác phẩm văn học) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - KHUẤT THỊ TUYẾN KHẢO SÁT GIAO TIẾP VỢ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH TRÍ THỨC GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 (Qua tư liệu tác phẩm văn học) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học ThS Khuất Thị Lan Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình ThS Khuất Thị Lan - giảng viên tổ Ngôn ngữ, thầy cô tổ Ngôn ngữ - khoa Ngữ Văn, trường ĐHSP Hà Nội 2; giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ tới q thầy cơ, gia đình bạn bè lòng biết ơn sâu sắc Do điều kiện thời gian hạn hẹp, với hạn chế kiến thức, lực tìm tịi, nghiên cứu thân nên khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn sinh viên Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Xuân Hòa, ngày tháng năm 2014 Sinh viên làm khóa luận Khuất Thị Tuyến LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Khảo sát giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức giai đoạn 1930-1945 (Qua tư liệu tác phẩm văn học)” công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn ThS Khuất Thị Lan giảng viên tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội Các kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực Xn Hịa, ngày tháng năm 2014 Sinh viên làm khóa luận Khuất Thị Tuyến MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương Cơ sở lý thuyết 1.1 Một số vấn đề giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 1.1.3 Các quy tắc hội thoại 10 1.2 Lý thuyết giới 16 1.2.1 Khái niệm giới 16 1.2.2 Nghiên cứu R Lakoff ngôn ngữ giới 16 1.2.3 Sự khác ngôn ngữ giới 18 Chương Giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức giai đoạn 1930-1945 23 2.1 Giao tiếp vợ chồng 23 2.1.1 Khái niệm giao tiếp vợ chồng 23 2.1.2 Đặc điểm giao tiếp vợ chồng 23 2.1.3 Giao tiếp vợ chồng số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao,Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Hồ Biểu Chánh 24 2.2 Khảo sát chủ đề giao tiếp giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức 24 2.2.1 Chủ đề tình cảm vợ chồng giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức 26 2.2.2 Chủ đề giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức 29 2.2.3 Chủ đề tiền bạc giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức 31 2.2.4 Chủ đề kiện gia đình 32 2.2.5 Chủ đề mối quan hệ xung quanh 34 2.3 Khảo sát hành vi ngôn ngữ giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức 35 2.3.1 Nhóm hành vi ngôn ngữ sử dụng mức độ nhiều 36 2.3.2 Nhóm hành vi ngơn ngữ sử dụng mức độ trung bình 40 2.3.3 Nhóm hành vi ngôn ngữ sử dụng mức độ thấp 44 2.3.4 Hành vi ngôn ngữ hỏi hồi đáp hành vi hỏi 45 2.4 Khảo sát nghi thức xưng hô giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức 48 2.4.1 Xưng hơ thể mức độ tình cảm thân mật, lịch 49 2.4.2 Xưng hô thể mức độ tình cảm khơng thân mật, thiếu lịch 51 2.5 Sự tác động ngôn ngữ, văn hóa, xã hội tới giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức 53 2.5.1 Sự tác động ngơn ngữ tới giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức 53 2.5.2 Sự tác động văn hóa tới giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức 56 2.5.3 Sự tác động xã hội tới giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT STT Kí tự Nội dung kí tự C Chồng Sp1 Người nói Sp2 Người nghe V Vợ VD Ví dụ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, hạt nhân quan hệ vợ chồng Giao tiếp vợ chồng mà trở thành loại hình giao tiếp chủ đạo lĩnh vực giao tiếp gia đình Khác với loại hình giao tiếp xã hội thơng thường, giao tiếp vợ chồng loại hình giao tiếp có nét đặc trưng riêng Nét riêng thể chỗ: loại giao tiếp diễn người khác giới, trưởng thành, theo tỉ lệ 1-1 Giao tiếp vợ chồng giai tầng xã hội có nét khác biệt: nơng dân với trí thức quan lại địa chủ … Những nét khác biệt phần lột tả tính cách, địa vị vai giao tiếp thuộc giai tầng xã hội định Giao tiếp vợ chồng thể phạm vi giao tiếp khác nhau: sống sinh họat hàng ngày văn chương nghệ thuật Ở phạm vi giao tiếp thể sinh động Và đặc biệt loại hình giao tiếp có biến đổi linh hoạt vào sáng tác văn chương Từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Khảo sát giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức giai đoạn 1930 – 1945 (Qua tư liệu tác phẩm văn học)” Thực đề tài hi vọng tìm hiểu cách sâu sắc có hệ thống giao tiếp vợ chồng nói chung giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng thể số tác phẩm văn học tiêu biểu thời Lịch sử vấn đề Nghiên cứu vấn đề giao tiếp vợ chồng hoạt động thú vị hấp dẫn Đã có nhiều cơng trình đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề Mỗi cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh riêng Trong khơng thể khơng kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Nguyễn Văn Khang (1996) [5] viết: “Nghi thức lời nói giao tiếp gia đình người Việt” đăng cơng trình: Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, đề cập đến nghi thức lời nói vợ chồng Ở tác giả khái quát hệ từ xưng hô tiêu biểu giao tiếp vợ chồng người Việt Bùi Minh Yến (1996) [6] viết: “Xưng hơ thành viên gia đình người Việt” đăng cơng trình: Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, tiến hành khảo sát ba trường hợp: xưng hô vợ chồng hồn cảnh bình thường; giao tiếp với người thứ ba có nhắc đến vợ, chồng mình; xưng hơ vợ chồng thuộc lứa tuổi khác Phạm Thị Hà (2013) [4] luận án Tiến sĩ: Đặc điểm ngôn ngữ giới giao tiếp Tiếng Việt (qua hành vi khen tiếp nhận lời khen), sâu vào vấn đề giao tiếp ngơn ngữ nói chung giao tiếp tiếng Việt nói riêng tác động nhân tố xã hội - ngôn ngữ Thông qua hành vi ngôn ngữ khen tiếp nhận lời khen tác giả biến đổi lối ứng xử văn hóa - ngơn ngữ có ngơn ngữ giới vợ chồng người Việt thay đổi cách nhìn nhận giới người Việt Nguyễn Văn Quang (1999) [12] luận án Tiến sĩ: Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt - Mĩ cách khen tiếp nhận lời khen, đặt hành vi khen tiếp nhận lời khen đối sánh để tìm khác biệt việc sử dụng hành vi người Việt người Mĩ Tác giả sâu nghiên cứu cách sử dụng lời nói khen cách tiếp nhận lời nói khen giới giao tiếp Hoàng Thị Hồng Vân (2008) [14] luận văn Thạc sĩ: Khảo sát hành vi ngôn ngữ chê hồi đáp chê tác phẩm Ma Văn Kháng, xác định biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp tác phẩm, xác lập cấu trúc biểu thức phân biệt biểu thức hành vi chê với số hành vi khác Trần Thị Kim Liên (2003) [8] viết: Cách sử dụng từ xưng hơ ca dao tình yêu, cung bậc tình cảm thể qua số cặp từ xưng hô: anh-cô, anh-nàng, anh-em số phương tiện xưng hô khác Trong đó, tác giả đặc biệt ý đến khác cách dùng đại từ xưng hô ca dao tình yêu ba vùng Bắc, Trung, Nam Qua giúp cho người đọc thấy nét chung riêng thơ ca dân gian vùng Đất nước Có thể nói, giao tiếp vợ chồng có vai trò quan trọng chiếm vị đặc biệt xã hội Mặc dù có tầm quan trọng chưa có cơng trình sâu nghiên cứu loại hình giao tiếp đặc biệt cách cụ thể sâu sắc Các nhà nghiên cứu dừng lại mức thống kê chung chung, chưa sâu nghiên cứu cách thỏa đáng Kế thừa tiếp thu kết từ cơng trình trước đó, chúng tơi tập trung sâu nghiên cứu đề tài: “Khảo sát giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức giai đoạn 1930-1945 (Qua tư liệu tác phẩm văn học)” Thông qua kết nghiên cứu mong muốn giúp cho người đọc có nhìn cụ thể cách thức giao tiếp giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức người Việt giai đoạn 1930 - 1945 thể tác phẩm văn học tiêu biểu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Củng cố, nâng cao hệ thống hóa kiến thức lý thuyết giao tiếp nói chung giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức nói riêng Xác định đặc điểm, mơ tả cụ thể phương diện giao tiếp vợ chồng câu hỏi họ luôn đề cập đến gia đình Cịn hành vi hồi đáp hành vi hỏi thì: nam giới họ thường thẳng vào vấn đề (trả lời trực tiếp), phụ nữ ưa dùng lối trả lời vịng vo, tế nhị, nói giảm, nói tránh vấn đề đưa VD: V: Thế cậu? Dì đỡ chữa? Liệu có qua khỏi khơng? C: Nguy Khơng biết có sống khơng? [21; tr 146] Đứng trước câu hỏi vợ, người chồng hội thoại trả lời cách trực tiếp “Nguy lắm” thực hành vi hỏi, thể băn khoăn, lo lắng bệnh tình Oanh 2.4 Khảo sát nghi thức xưng hô giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức Phương tiện xưng hô đơn vị từ ngữ dùng để vai người nói vai người nghe hoạt động giao tiếp Trong xưng vai người nói dùng phương tiện ngơn ngữ để giao tiếp Cịn hơ người nói dùng ngơn ngữ để gọi người thứ hai hoạt động giao tiếp Trong giao tiếp phải tùy theo tuổi tác, địa vị, hồn cảnh giao tiếp, mức độ tình cảm mà người nói chọn lựa phương tiện để xưng phương tiện để gọi người đối thoại cho thích hợp Đó tương ứng xưng hơ: xưng hô Xưng hô vấn đề quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Trong giao tiếp, xưng hơ có tác dụng định hướng trì giao tiếp Mặt khác, vai giao tiếp người phát ngôn chi phối để lại dấu ấn ngôn ngữ giao tiếp Mà dấu ấn việc sử dụng phương tiện xưng hô Nhưng cách sử dụng từ xưng hô không đơn dùng để người nói người nghe với tư cách hai chủ thể hoạt động 48 giao tiếp ngơn ngữ mà cịn dùng để biểu thị mối tương quan vị họ thái độ họ Chúng tiến hành khảo sát xưng hô 150 hội thoại với 415 lượt đối đáp xuất từ xưng hô ngẫu nhiên vợ chồng trình giao tiếp Với kết xưng hơ đó, chúng tơi phân thành hai mức độ: xưng hơ thể mức độ tình cảm thân mật, lịch xưng hô thể mức độ tình cảm thiếu thân mật, lịch giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức Bảng 2.4.1: Bảng thống kê nghi thức xưng hô giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức STT Xưng hơ Số lượng Xưng hơ thể mức độ tình cảm thân mật, lịch Xưng hô thể mức độ tình cảm thiếu thân mật, lịch Phần trăm 272 65,5 143 34,5 2.4.1 Xưng hô thể mức độ tình cảm thân mật, lịch 2.4.1.1 Cách xưng hô thân thiệt lịch phụ thuộc vào gia phong nề nếp Gia đình trí thức tầng lớp có học vấn, có trình độ văn hóa lớn xã hội Vì vậy, tất mặt đời sống xã hội họ có cách ứng xử lịch thiệp, tao nhã, trang trọng Và mối quan hệ vợ chồng cách xưng hơ vợ chồng gia đình trí thức có khác biệt với tầng lớp khác Nếu giao tiếp gia đình nơng dân dùng cặp từ xưng hơ mang tính bình dân, thơn q như: thầy nó, u … giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức sử dụng đa dạng cặp từ xưng hơ mang tính trang trọng, thể địa vị họ xã hội: VD: C: Mợ ơi, người đau khổ đời mợ Há mợ lại khơng biết tơi sống mợ, tơi lăn lóc rong đời mợ, mợ thơi ư? … 49 V: À! Ra cậu biết lòng yêu vật đem tiền mua nó? … [21; tr 31] Đây cặp hội thoại vợ chồng gia đình trí thức, họ đến với khơng phải tình yêu Họ đến với “lệnh song đường” mà phải tuân theo Nhưng đối thoại, họ giữ cách xưng hô mực “tôi – cậu (mợ)” Thể tôn trọng hai vợ chồng trẻ 2.4.1.2 Cách xưng hô thân mật, lịch phụ thuộc vào mức độ tình cảm Thứ nhất, theo khảo sát, thống kê, chúng tơi nhận thấy gia đình trí thức giai đoạn chủ yếu có chồng nhà văn, nhà thơ Vì mà cách xưng hơ lãng mạn, thể tình cảm thân mật, thắm thiết vợ chồng gia đình trí thức mang tính đặc trưng Ngồi kiểu xưng hơ: tơi – cậu (mợ), tơi – mình, tơi – tên riêng … cặp từ xưng hơ tên riêng – tên nghề nghiệp sử dụng giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức VD: V: Nhà thi sĩ em có muốn làm thơ khơng? Nếu muốn Nga dẫn đến thiên thai cho mà ngâm vịnh [16; tr 26] Trong lời thoại trên, người vợ sử dụng lối xưng hô: em – tên nghề nghiệp chồng (thi sĩ) Qua cách xưng hô người đọc nhận thấy mức độ tình cảm thắm thiết, yêu thương, lãng mạn đôi vợ chồng thi sĩ Thứ hai, xã hội Việt Nam lúc giao thời cũ mới, văn hóa phương Tây tác động nhiều vào văn hóa nước ta Và trí thức tầng lớp chịu tác động Trong đó, ảnh hưởng cách xưng hô người với người rõ nét Và xưng hô giao tiếp vợ chồng ví dụ VD: C: Thu có sinh dễ khơng? 50 V: Cũng dễ Mà tài chịu đau Cơ dỡ khen Thu giỏi Có đau quặn mà tiếng “chị ơi” (Làm cha, Bùi Hiển) Đó cách gọi mẻ mà văn phương Tây du nhập vào Việt Nam, cách gọi vợ theo tên riêng “Thu” lối tự xưng tên riêng “Thu” Đây cách xưng hô mà giai đoạn 1930 – 1945 xuất ít, xuất số gia đình trí thức hay số gia đình quan lại địa chủ phong kiến Vì hai giai tầng tiếp xúc sớm với nện văn minh phương Tây Tuy nhiên lối xưng hô chưa phổ biến rộng rãi giai đoạn Trong giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức, lối xưng hơ thể mức độ tình cảm hai giới tương đương Qua thể nét đẹp văn hóa giao tiếp vợ chồng nói chung vợ chồng trí thức nói riêng 2.4.2 Xưng hơ thể mức độ tình cảm không thân mật, thiếu lịch Cách xưng hô chiếm tỉ lệ nhỏ giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức Đó cách xưng hơ với cặp từ sau: Tự xưng Gọi Trống không Trống không Tơi Trống khơng Tơi Anh Tơi Cơ Người ta Mình Qua cặp từ xưng hô nêu trên, ta thấy tình cảm vợ chồng mờ nhạt, xung khắc … Nguyên nhân xuất cách xưng hô bởi: 51 2.4.2.1 Chịu chi phối tình cảm, cảm xúc Trong sống vợ chồng khơng tránh khỏi lúc cãi vã, bất đồng quan điểm, bực tức … Trong lúc vậy, vợ chồng thường có cách xưng hơ khơng chuẩn mực VD: C: Tôi tỉnh V: Muốn đâu [16; tr 31] Đây hội thoại phản ánh việc xưng hô bị chi phối cảm xúc Khi người vợ hỏi chồng việc bán năm thúng thóc để trả nợ Người chồng tỏ khơng quan tâm đến việc gia đình Vì mà hai vợ chồng xảy cãi cọ “Ai bắt khổ mà khổ” (người chồng); “Giời bắt Gia đình tơi phúc nên tơi khổ” (người vợ) Chính mà hội thoại trên, bị ảnh hưởng cảm xúc trước mà người vợ xưng hơ trống khơng với chồng Từ cho thấy, giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức nói riêng giao tiếp gia đình nói chung từ xưng hơ chịu nhiều ảnh hưởng của tình cảm, cảm xúc trình giao tiếp 2.4.2.2 Chịu chi phối kiện xảy gia đình Trong sống gia đình, có nhiều kiện xảy tốt lẫn xấu kiện có tác động khơng nhỏ tới biến đổi gia đình Trong có biến đổi lối xưng hô vợ chồng giao tiếp VD: C: Cơ cịn khóc … Cô đi, khỏi nhà này, không muốn trông thấy mặt cô chút Cô cầm lấy … [20; tr 58] Cách xưng hô “cô – tôi” đoạn hội thoại cho thấy tình cảm rạn nứt hai vợ chồng Khi biết chuyện vợ thất tiết với người đàn ông khác để lấy đồng lo cho sống gia đình, người chồng 52 thay đổi cách xưng hô từ “anh – Mai” sang “cơ – tơi” Qua thể căm hờn, đau khổ đến người chồng biết vợ phản bội 2.4.2.3 Đặc điểm giới tính giới Theo thống kê, nam giới thường có cách xưng hô thiếu lịch nữ giới (nam giới xưng hô thiếu thân mật, lịch gồm: 82 lượt; nữ giới xưng hô thiếu thân mật, lịch gồm: 61 lượt) Nguyên nhân: nam giới có tính nóng nảy đứng trước việc mà khơng hài lịng nam giới thường sử dụng ngôn ngữ thô tục so với nữ giới Nhất quan hệ vợ chồng, hai bên hiểu rõ họ khơng cịn e ngại sử dụng ngôn ngữ thô tục Đây tư tưởng trọng nam khinh nữ ngự trị xã hội Việt Nam, trí thức phần lớn trí thức giai đoạn chưa thoát khỏi tư tưởng phong kiến 2.5 Sự tác động ngơn ngữ, văn hóa, xã hội tới giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức 2.5.1 Sự tác động ngôn ngữ tới giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc lồi người, phương tiện tư cơng cụ giao tiếp Ngơn ngữ bao gồm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết Ngôn ngữ viết ngôn ngữ thể chữ viết văn tiếp nhận tri giác Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp hang ngày Như vậy, giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức chịu ảnh hưởng ngơn ngữ nói Bởi: Thứ nhất, đối thoại mà người nói – vợ (chồng) người nghe – chồng (vợ) tiếp xúc trực tiếp với để giao tiếp diễn cách liên tực, khẩn trương kết thúc Thứ hai, ngơn ngữ nói có đa dạng ngữ điệu, mà ngữ điệu yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ tình cảm, cảm xúc; bổ sung thông tin vấn đề 53 nói tới người nói với người nghe Chính mà giao tiếp người sử dụng ngơn ngữ nói cách thuận lời vào mục đích khác Thứ ba, từ câu ngơn ngữ nói sử dụng đa dạng: có mang tính ngữ, từ địa phương, than từ … có câu nói tỉnh lược, rườm rà, nhiều yếu tố dư thừa … Tất đặc điểm tạo nên phong phú đa dạng ngơn ngữ giao tiếp nói chung giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức nói riêng VD1: C: Tôi tỉnh V: Muốn đâu [16; tr 31] Trong thoại này, trước lời thông báo chồng “Tôi tỉnh”, thái độ người vợ thể rõ nét qua lời đáp “Muốn đâu đi” Qua ngữ điệu vợ, người đọc thấy tâm trạng bực tức, giận dỗi người vợ với chồng Từ ngữ lời thoại người vợ mang tính ngữ “Muốn … …” Tuy nhiên, giao tiếp đơi bề mặt ngôn ngữ mang sắc thái thực chất bên lại hướng đến sắc thái khác VD2: V: Anh mà buồn à? Sao anh ác thế? Sao anh lại bắt em phải thật với anh để làm em phải đau đớn? C: Việc mà buồn! Có người đàn bà lúc lấy chồng mà nguyên trinh tiết tinh thần bao giờ! Tôi cần sau lấy tơi vợ tơi khơng tư tưởng đến Thế thôi! [21; tr 162] Trong lời thoại người chồng, bề mặt ngơn ngữ hành vi mang tính phủ định lại câu hỏi người vợ “Việc mà buồn” Nhưng 54 thực chất bên người chồng buồn bã, thất vọng biết thật: trước lấy anh vợ anh yêu người khác Câu nói “Có người đàn bà lúc lấy chồng mà nguyên trinh tiết tinh thần bao giờ! Tôi cần sau lấy tơi vợ tơi khơng tư tưởng đến Thế thôi!” người chồng lời trách móc vợ Trong giao tiếp việc sử dụng ngôn ngữ giới khác nhau, nữ giới sử dụng ngôn ngữ tinh tế mềm dẻo nam giới Bởi phụ nữ thích sử dụng ngơn ngữ mềm dẻo, thuyết phục người nghe; cịn nam giới thường dùng từ ngữ bóng bẩy trọng vào vấn đề nói đến VD3: V: Có lẽ hơm mồng hai, mồng ba tây nhỉ? C: À phải! Hơm mồng ba Giá khơng hỏi tơi quên Tôi phải V: Hèn mà em thấy người thu tiền nhà sang đến… [16; tr 12-13] Trong đoạn hội thoại này, người vợ sử dụng hành vi rào đón trước vào vấn đề “Có lẽ hơm mồng hai, mồng ba tây nhỉ?” Đây hành vi bề mặt hành vi hỏi, đích hướng đến lời nhắc chồng hôm “mồng ba” đến hạn nộp tiền nhà Qua việc sử dụng hành vi rào đón trước người vợ giúp cho vấn đề khơi gợi cách nhẹ nhàng, tránh gây áp lực người chồng Qua thể tinh tế người vợ giao tiếp Tóm lại, ngơn ngữ có tác động lớn tới việc thể tình cảm, cảm xúc tới hội thoại Thơng qua ngơn ngữ người nói truyền đạt thơng tin, tư tưởng, tình cảm tới người nghe Và thơng qua ngơn ngữ người nghe đốn biết thái độ người nói giao tiếp 55 2.5.2 Sự tác động văn hóa tới giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức Văn hóa Việt Nam có tác động khơng nhỏ tới giao tiếp người Việt nói chung, giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức nói riêng Ngun nhân do: Thứ nhất, văn hóa tác động đến chủ đề giao tiếp: Do văn hóa người Việt ln lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử: người Việt ta có câu “Một bồ lý khơng tí tình”, mà người Việt ln đặt tình cảm lên thứ Điều ảnh hưởng tới chủ đề giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức chủ đề “tình cảm vợ chồng” trở thành chủ đề trung tâm giao tiếp VD: C: Anh … anh … … thằng … khốn nạn! … V: Không! … Anh người khổ sở! … Chính em mà anh khổ [20; tr 18] Thứ hai, văn hóa có tác động đến việc sử dụng hành vi ngôn ngữ giao tiếp: ảnh hưởng tính cộng đồng, nên người Việt ln thấy cần có trách nhiệm quan tâm đến người khác để thực quan tâm họ cần biết rõ việc Đó lí mà hành vi ngôn ngữ hỏi sử dụng với mức độ nhiều giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức Mặt khác, văn hóa giao tiếp người Việt ưa tế nhị, ý tứ Chính mà giao tiếp, đặc biệt giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức ln chọn hành vi ngơn ngữ trình bày, giải thích vấn đề nhằm hạn chế mâu thuẫn VD: V: Mình à? C: Đi [16; tr 45] 56 Thứ ba, văn hóa có tác động tới cách xưng hơ: lối sống tình cảm nên người Việt ln sử dụng cách xưng hô thân mật, phù hợp với tững đối tượng giao tiếp Đó lý mà gia đình trí thức sử dụng lối xưng hơ thân mật, tình cảm, lịch chủ yếu như: cậu – mợ, – tơi, anh – em, … Tóm lại, văn hóa tảng định tới đặc trưng cua giao tiếp, thông qua giao tiếp đốn biết hồn cảnh mà giao tiếp diễn thông qua đặc trưng văn hóa cac vùng miền 2.5.3 Sự tác động xã hội tới giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức Xã hội tác động tới giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức khía cạnh sau: Thứ nhất, xã hội tác động tới chủ đề giao tiếp: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 - 1933 làm cho kinh tế xã hội tất nước tư chủ nghĩa bị đình trệ, dân chủ tư sản bị thủ tiêu thay vào chuyên bọn phát xít Nước Pháp bước vào khủng hoảng có muộn lại kéo dài nhiều đế quốc khác muốn khỏi tình trạng bi thảm khủng hoảng, giới tư tài Pháp tìm cách trút hậu nặng nề lên đầu nhân dân lao động quốc nước thuộc địa có Việt Nam Điều lý giải giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức giai đoạn lại đề cập tới chủ đề “cơm áo gạo tiền” VD: V: Tiếc tiền! Tiếc tiền! … Nó chết để tiền mà tiêu C: Cho chết! Cho chết! … Sống khổ làm người ta khổ thơi, gì? Chết đi! Mày chết đi! [16; tr 52] Thứ hai, xã hội có tác động tới hành vi ngôn ngữ: giai đoạn mà trào lưu văn hóa phương Tây ạt kéo vào nước ta Nhờ mà ta tiếp thu văn hóa lịch phương Tây, mà tầng lớp trí thức tầng lớp sớm bị ảnh 57 hưởng trào lưu Vì vậy, mà giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức xuất hành vi khen, mời, xin lỗi … hành vi sử dụng giai đoạn trước VD: C: Ai mua cam đấy? V: Ai vô mà mua, khéo hỏi kì cục C: Gần đến tết nên có cam tốt (Bỏ chồng, Hồ Biểu Chánh) Thứ ba, xã hội có tác động tới nghi thức xưng hô: giao thoa văn hóa, thúc đẩy tiến xã hội ảnh hưởng lớn tới giai tầng Việt Nam, có tầng lớp trí thức Vì vậy, mà cách xưng hô giao tiếp người với người có thay đổi Điều lý giải sao, giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức lại xuất cặp từ xung hơ Tây hóa như: anh – em, gọi tên riêng … VD: C: Em đâu mà sớm thế? V: Em lại đằng nhà bà Ba cuối phố vay tiền [20; tr 52] Như vậy, bối cảnh xã hội yếu tố quy định tới thành công hay thất bại hội thoại Qua giao tiếp, có nhận thấy phát triển tiến hay tụt hậu xã hội thông qua nội dung, hành vi ngôn ngữ nghi thức xưng hô giao tiếp 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc thống kê đoạn hội thoại giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức giai đoạn 1930-1945, qua tư liệu tác phẩm văn học, nhận thấy: Thứ nhất, chủ đề giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức giai đoạn 1930-1945 đa dạng; bao gồm chủ đề là: chủ đề cơm áo gạo tiền, chủ đề tình cảm vợ chồng, chủ đề cái, chủ đề kiện gia đình Tuy nhiên, chủ đề nêu chủ đề “tình cảm vợ chồng” chủ đề “cơm áo gạo tiền” cặp vợ chồng gia đình trí thức quan tâm nhiều Điều phản ánh rõ nét hoàn cảnh xã hội nước ta giai đoạn 1930-1945, giai đoạn mà “cái đói” hồnh hành Đồng thời thể nét văn hóa người Việt giao tiếp Thứ hai, hành vi ngôn ngữ sử dụng chủ yếu hành vi hỏi, trình bày, giải thích … Qua thể đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt: sống tình cảm, ưa tế nhị Thứ ba, giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức sử dụng phổ biến lối xưng hơ mang tính thân mật như: gọi tên, xưng hơ - tơi, anh - em phản ánh nét đẹp văn hóa người Việt nói chung giai tầng trí thức nói riêng Thứ tư, ngơn ngữ, văn hóa, xã hội có tác động lớn tới giao tiếp Qua đó, nhận thấy nét đẹp văn hóa giao tiếp ứng xử người Việt Nam nói chung giao tiếp vợ chồng nói riêng Kiến nghị Đề tài dừng lại bước đầu nghiên cứu cung cách giao tiếp gia đình trí thức Chưa có điều kiện sâu nghiên cứu giai tầng xã hội, để có nhìn tổng qt, thấy khác biệt cung cách giao tiếp giai tầng xã hội như: nông dân, quan lại địa 59 chủ phong kiến … Cho nên chúng tơi cho cần có nghiên cứu sâu vấn đề Hi vọng công trình nghiên cứu cao chúng tơi tiến hành nghiên cứu vấn đề để ngỏ, giúp cho người đọc có nhìn tồn diện sâu sắc tranh giao tiếp vợ chồng gia đình người Việt giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng giao tiếp vợ chồng nói chung 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Hà (2013), Đặc điểm ngôn ngữ giới giao tiếp tiếng Việt (qua hành vi khen tiếp nhận lời khen), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (1996), “Nghi thức lời nói giao tiếp gia đình người Việt”, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, tr 5-33, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Bùi Minh Yến (1996), “Xưng hô thành viên gia đình người Việt”, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, tr 83-157, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, 340 tr., Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Kim Liên (2003), Cách sử dụng từ xưng hơ ca dao tình u, tr 54-64, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Tô Thị Kim Nguyên (2009), Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, Tài liệu giảng, ĐH An Giang 10 Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Quang (1999), Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt-Mĩ cách khen tiếp nhận lời khen, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐH Quốc gia, Hà Nội 12 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Thị Hồng Vân (2008), Khảo sát hành vi ngôn ngữ chê tác phẩm Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh 14 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngôn ngữ liệu 15 Ban biên tập - Tuyển chọn (2010), Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan, 599 tr., Nxb Thời đại, Hà Nội 16 Ban biên tập - Tuyển chọn (2010), Tuyển tập Nam Cao, 539 tr., Nxb Thời đại, Hà Nội 17 Hồ Biểu Chánh (2007), Bỏ chồng, 132 tr., Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Dương Dương - Tuyển chọn (2012), Tuyển tập Nguyên Hồng, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Bùi Hiển (1941), Nằm vạ (Tuyển tập truyện ngắn), Nxb Đời nay, Hà Nội 20 Vũ Nguyễn - Tuyển chọn (2008), Tuyển tập Thạch Lam, 442 tr., Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nghiêm Xuân Sơn - Tuyển chọn (2007), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, 303 tr., Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội ... ngữ giao tiếp 22 CHƯƠNG 2: GIAO TIẾP VỢ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH TRÍ THỨC GIAI ĐOẠN 1930- 1945 2.1 Giao tiếp vợ chồng 2.1.1 Khái niệm giao tiếp vợ chồng Dựa sở khái niệm giao tiếp, tạm thời hiểu giao. .. chung giao tiếp vợ chồng nói riêng, chúng tơi sâu tìm hiểu đề tài: ? ?Khảo sát giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức giai đoạn 1930 - 1945 (Qua tư liệu tác phẩm văn học)? ?? phương diện là: khảo sát. .. hình giao tiếp có biến đổi linh hoạt vào sáng tác văn chương Từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Khảo sát giao tiếp vợ chồng gia đình trí thức giai đoạn 1930 – 1945 (Qua tư liệu tác phẩm văn học)? ??

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan