Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá môn tiếng việt lớp 10

72 516 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá môn tiếng việt lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN VŨ THỊ VĨNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 10 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS DƢƠNG THỊ MỸ HẰNG H NI - 2014 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn LI CM N hon thnh khúa luận với đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá Tiếng Việt lớp 10”, em thường xuyên nhận giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi thầy cô giáo khoa Ngữ văn thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn đặc biệt cô giáo Dương Thị Mỹ Hằng, người hướng dẫn khoa học trực tiếp Em xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới cô giáo Dương Thị Mỹ Hằng tập thể thầy cô khoa Ngữ văn giúp em hồn thành khóa luận Do lực nghiên cứu có hạn, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý thầy bạn đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Vĩnh Vị ThÞ Vĩnh Lớp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn LI CAM OAN Tụi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn giúp đỡ cô giáo Dương Thị Mỹ Hằng Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân cơng trình Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Vĩnh Vị ThÞ VÜnh Líp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn DANH MC CC T VIT TT TNKQ: Trc nghim khách quan THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa KT: Kiểm tra Vị ThÞ VÜnh Líp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn MC LC M U 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Trắc nghiệm 1.1.2 Một số loại hình trắc nghiệm 1.1.3 Một số vấn đề khái quát trắc nghiệm khách quan 10 1.1.4 Vai trò câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Điều tra khảo sát câu hỏi trắc nghiệm phần Tiếng Việt sách giáo khoa Ngữ văn 10 18 1.2.2 Thực trạng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 10 19 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 10 21 2.1 Mục tiêu dạy học Tiếng Việt 10 21 2.2 Các hợp phần nội dung dạy học Tiếng Việt 10 21 Vũ Thị Vĩnh Lớp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn 2.2.1 Những vấn đề lí thuyết chung ngơn ngữ Tiếng Việt 21 2.2.3 Phong cách học 23 2.3 Cơ sở nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 23 2.3.1 Cơ sở xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 23 2.3.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 24 2.4 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá môn Tiếng Việt lớp 10 26 2.4.1 Yêu cầu kiến thức, kĩ việc vận dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 26 2.4.2 Mức độ kiểm tra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 26 2.4.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá môn tiếng Việt lớp 10 28 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 3.1 Mục đích nội dung thực nghiệm sư phạm 47 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 47 3.3 Phương pháp tiến hành 48 3.3.1 Khảo sát phiếu điều tra 48 3.3.2 Phương pháp vấn sâu 48 3.4 Các bước tiến hành 48 3.5 Xử lí đánh giá kết thực nghiệm 50 3.5.1 Kết điểm số trắc nghiệm 50 3.5.2 Đánh giá chất lượng câu hỏi 51 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 52 3.6.1 Kết phân tích phương án điều chỉnh nâng cao chất lượng câu hỏi 52 3.6.2 Khả áp dụng 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vị ThÞ VÜnh Líp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn M U Lý chn ti Ngh 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chất lượng giáo dục đào tạo vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta Với quan niệm xem đầu tư cho giáo dục “đầu tƣ cho phát triển”, nước ta ngày có nhiều chủ trương sách giải pháp để tập trung nâng cao chất lượng giáo dục Thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với quan điểm đạo Giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm đạo đến mục tiêu, nội dung phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng xã hội thân người học, đổi tất bậc học ngành học Trong trình đổi cần kế thừa phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới, kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp Vị ThÞ VÜnh Lớp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn Phỏt trin giỏo dc v đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Nghị 29 nêu: Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà đảm bảo độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; cơng khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục đào tạo sở ngồi cơng lập Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình giáo dục cộng đồng Thực tế vấn đề chất lượng giáo dục nói chung việc đề thi, chấm thi nói riêng vấn đề thu hút quan tâm hàng đầu ngành giáo dục Cách tổ chức thi chấm thi chủ yếu diễn theo phương thức tự luận, kết không phản ánh thực trạng người học Một phương hướng để cải thiện thực trạng sử dụng trắc nghiệm khách quan (TNKQ) vào kiểm tra đánh giá kết học tập người học hoàn thiện phương pháp thi tự luận trước Vị ThÞ VÜnh Líp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn Tại trường phổ thông, phân môn Tiếng Việt thuộc môn Ngữ văn môn học xem quan trọng việc cung cấp kiến thức ngơn ngữ giữ gìn sáng Tiếng Việt Vì vậy, việc đánh giá cách khoa học kết học tập môn Tiếng Việt giữ vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu chất lượng học tập môn học Bên cạnh việc tổ chức thi cho mơn học lại chủ yếu diễn hình thức tự luận nên đánh giá số mục tiêu học tập xác định ban đầu Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn việc kiểm tra đánh giá kết học tập nói chung kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tiếng Việt học sinh lớp 10 THPT nói riêng, chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá môn Tiếng Việt lớp 10” làm đề tài khóa luận nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vào kỉ XIX đầu kỉ XX, việc sử dụng trắc nghiệm trường học bắt đầu với trắc nghiệm vấn đáp sau dần phát triển thành trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm Binet dùng để đo lực tổng quát, không dành để đo thành học tập nhà trường khơng thích hợp để dùng cơng cụ đánh giá chung trường học Riêng Mỹ, trắc nghiệm sử dụng lĩnh vực giáo dục phát triển mạnh mẽ năm 60 kỉ XX Năm 1963 xuất cơng trình Gedevik dùng máy tính điện tử để xử ký kết trắc nghiệm diện rộng Tiếp Anh, năm 1963, đời hội đồng hoàng gia hàng năm để định trắc nghiệm chuẩn cho trường trung học Cũng vào năm 1963, Liên Xô (cũ), việc nghiên cứu kết phương pháp trắc nghiệm trở thành đề tài lớn Viện Hàn lâm Khoa học giáo dục Liên Xơ với nhan đề: “Trình độ, kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh biện pháp ngăn ngừa tình trạng khơng tiến lưu ban” E.I Montzen chủ trì sau nhiều cơng trình khác cơng bố Vị ThÞ Vĩnh Lớp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn Mc dự trờn th giới trắc nghiệm khách quan sử dụng từ sớm song Việt Nam trắc nghiệm khách quan xuất muộn Khoa học đo lường trắc nghiệm nước ta phát triển chậm Cách khoảng 10 năm, nước phát triển sử dụng trắc nghiệm khách quan cho kì thi tuyển Việt Nam tài liệu lĩnh vực gần khơng có Trước tình hình đó, Bộ Giáo dục mời chuyên gia từ nước sang để tổ chức hội thảo, dịch sách, cử số giảng viên học nước Đến tháng năm 1995, kì thi tuyển sinh đại học thí điểm trường đại học Đà Lạt phương pháp trắc nghiệm khách quan có thành cơng định Năm 1956-1960, đời cơng trình nghiên cứu hình thức kiểm tra trắc nghiệm bậc trung “Trắc nghiệm vạn vật học” Lê Quang Nghĩa(1963) Phùng Văn Hường(1964)… Năm 1990 phương pháp trắc nghiệm thật quan tâm nhiều cấp học Bộ Y tế với giúp đỡ đề án “Hỗ trợ hệ thống đào tạo Việt Nam”của Thụy Điển mở nhiều lớp xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Năm 1993 Đại học Bách khoa Hà Nội có hội thảo “Kĩ thuật test ứng dụng bậc đại học” (4/12/1993) tác giả Lâm Quang Thiệp, Phan Hữu Tiết, Nghiêm Xuân Nùng… Tháng năm 1998, trường Đại học Sư phạm Hà Nội- Đại học Quốc gia Hà Nội có tổ chức hội thảo khoa học việc sử dụng trắc nghiệm khách quan dạy học tiến hành xây dựng ngân hàng TNKQ để kiểm tra, đánh giá số học phần khoa trường Hiện nay, số khoa trường bắt đầu sử dụng TNKQ q trình dạy học mơn như: Tốn, Lý… số mơn có học phần thi phương pháp trắc nghiệm môn Tiếng Anh Ngoài ra, số nơi khác bắt đầu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp TNKQ trình kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh Một số mơn có sách TNKQ như: Tốn, Tiếng Việt, Lý, Vị ThÞ VÜnh Líp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn 3.5.2.2 tin cy ca b cõu hi trc nghiệm khách quan Chúng tơi tính riêng kiểm tra sau lấy giá trị trung bình trắc nghiệm Áp dụng độ tin cậy dựa mức độ cách trả lời câu hỏi mối quan hệ nội câu trắc nghiệm Cho nên độ tin cậy cịn nói lên câu hỏi có mối tương quan cao ổn định 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 3.6.1 Kết phân tích phƣơng án điều chỉnh nâng cao chất lƣợng câu hỏi Căn độ khó, độ phân biệt kết hợp với việc phân tích, quan sát phương án chọn lựa thí sinh câu hỏi xem xét lại câu hỏi mặt nội dung cách diễn đạt, như: câu dẫn rõ ràng chưa? Câu chọn có xác khơng? Câu gây nhiễu có thật gây hấp dẫn chưa? Những nguyên nhân dẫn đến câu chưa đạt, đạt yêu cầu mức thấp? Từ chúng tơi tìm vài nhược điểm số tập sau: + Câu nhiễu: chưa đạt, dễ gây nhầm lẫn cho học sinh, chưa gây khó khăn tư học sinh + Câu dẫn: khó hiểu, chưa hợp lí, gây nhầm lẫn cho học sinh + Kiến thức tập sâu học sinh không nắm vững + Một số câu trắc nghiệm mức độ tái tất em làm độ phân biệt thấp Như vậy, để đưa câu hỏi TNKQ sử dụng cần điều chỉnh nhiều Điều cho thấy câu hỏi soạn thảo qua thực nghiệm chỉnh lí bổ sung bước đầu có hiệu 3.6.2 Khả áp dụng Qua số liệu thực nghiệm cho thấy tập đạt yêu cầu tiêu (độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy) cách định, qua chúng tơi khẳng định câu hỏi có giá trị sử dụng dạy học Vị Thị Vĩnh 52 Lớp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn Vỡ b cõu hỏi chia thành dạng chuyên biệt nên áp dụng trải suốt chương trình học từ giảng vấn đề lí thuyết chung ngôn ngữ tiếng Việt, từ ngữ phong cách học Thông qua sử dụng câu hỏi q trình giảng dạy mơn tiếng Việt, giáo viên đạt mục tiêu quan trọng Như vậy, câu hỏi TNKQ phần đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá TIỂU KẾT CHƢƠNG Các kết nghiên cứu trình bày chương cho thấy tính khả thi công tác kiểm tra đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp 10 phương pháp TNKQ Kết nghiên cứu cho thấy đồng thuận cao đánh giá giáo viên học sinh việc sử dụng phương pháp Tuy nhiên, để có thống cao giáo viên, học sinh nhà quản lý cần có nhiều đầu tư thay đổi nữa, đặc biệt nội dung phân tích từ thực trạng sử dụng câu hỏi TNKQ thực trạng kiểm tra đánh giá sử dụng nhà trường Một nội dung nâng cao kĩ soạn thảo câu hỏi đề kiểm tra giáo viên, cung cấp cho giáo viên kiến thức khoa học đo lường đánh giá; quy trình chuẩn công tác đề, lựa chọn câu hỏi… tạo hiệu cao định cuối trình dạy học Vị ThÞ VÜnh 53 Líp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn KT LUN V KHUYN NGH Kt lun Sau nghiên cứu đề tài, đưa số kết luận sau đây: 1.1 Về mặt lý luận Khóa luận tổng hợp lịch sử nghiên cứu ngành đo lường đánh giá giáo dục nói chung kiểm tra đánh giá kết học tập nói riêng học sinh lớp 10 THPT Có khác định việc trình bày hình thành phát triển ngành khoa học giới Việt Nam, nhiên có nhìn nhận chung ngành Đo lường đánh giá giáo dục có khơng cơng trình nghiên cứu hiệu không ngừng phát triển Khóa luận hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan như: khái niệm bản, mục đích, ý nghĩa; Các phương pháp; Việc xây dựng công cụ đo lường thông qua TNKQ; Quy trình xây dựng đề thi cách phân tích, đánh giá câu hỏi đề kiểm tra TNKQ Về mặt thực tiễn Khóa luận làm sáng tỏ nội dung:“Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học Tiếng Việt lớp 10”, từ rút số kết luận sau: - Nhà trường sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhiên bộc lộ số vấn đề cho thấy việc xây dựng đề thi chưa đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập học sinh - Thực trạng đề kiểm tra nhiều bất cập, giáo viên xác định mục tiêu đánh giá chưa đáp ứng mục tiêu mà đưa ra, khơng xây dựng bảng trọng số đề kiểm tra chưa bao qt hết nội dung chương trình Vị ThÞ VÜnh 54 Lớp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn - Kt qu iu tra cho thấy giáo viên khơng phân tích xử lí kết thi Thực trạng chủ yếu giáo viên chưa bồi dưỡng công tác biên soạn đề cách phân tích, xử lý kết kiểm tra - Có thể sử dụng câu hỏi TNKQ hiều lựa chọn vào kiểm tra đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 10 bản, đồng hời đưa biện pháp nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phân tích bước quy trình xây dựng đề thi TNKQ, kĩ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn, minh họa cụ thể cách phân tích câu hỏi thi TNKQ theo yêu cầu thống kê để nâng cao chất lượng đề thi, chất lượng câu hỏi, chất lượng dạy - học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Có thể khẳng định biện pháp thực cách nghiêm túc đầy đủ chắn mang lại hiệu cao Thông qua biện pháp kết hợp với nhận thức đắn vai trò kiểm tra đánh giá giúp giáo viên xem xét lại chương trình, mục tiêu từ có điều chỉnh, bổ sung phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy - Với kết thu khóa luận khẳng định biện pháp mà giáo viên tham khảo, lựa chọn áp dụng trình giảng dạy Đồng thời khóa luận khẳng định việc vân dụng biện pháp hồn tồn khả thi mang lại hiệu cao - Từ kết thực nghiệm cho thấy khóa luận thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết bước đầu kiểm nghiệm Khuyến nghị Từ kết luận nêu trên, đề xuất số khuyến nghị sau để nâng cao hiệu việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 10 - Cần thường xuyên, liên tục bồi dưỡng lực đánh giá giáo dục cho giáo viên nhà quản lý Tiếp tục nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh việc kiểm tra đánh giá, nâng cao trình độ kiến thức, kĩ Vị ThÞ VÜnh 55 Líp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn kinh nghiệm để đảm nhận công tác ngành khoa học mẻ Bên cạnh cần tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với trang thiết bị phần mềm chuyên dụng phục vụ cho việc xử lý phân tích kết thi, kiểm tra - Mỗi môn học cần xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi TNKQ vào chuẩn kiến thức, kĩ đặt Nhà trường cần đầu tư cho giáo viên có điều kiện thử nghiệm đề phân tích kết cách nghiêm túc khoa học - Giáo viên cần sử dụng đa dạng hình thức đánh giá học sinh, phát huy tính hiệu phương pháp kiểm tra truyền thống kết hợp với nhiều phương pháp kiểm tra khác, công khai cách khách quan trình kiểm tra, đánh giá nhằm hạn chế tiêu cực thi cử - Hiện Sở giáo dục - Đào tạo có phịng khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục, trường THPT cần có cán (có thể làm cơng tác kiểm nghiệm) phụ trách cơng tác khảo thí trường Cán phụ trách cơng tác khảo thí phối hợp với giáo viên môn từ khâu thiết kế đề thi đến khâu phân tích xử lý kết thi Một mặt thiết lập ngân hàng đề thi cho môn học tồn trường, mặt khác có thơng tin phản hồi để kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy giáo viên công tác quản lý lãnh đạo, tạo thống đồng phận nhà trường nhằm nâng cao hiệu công vic Vũ Thị Vĩnh 56 Lớp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn PH LỤC PHIẾU BÀI TẬP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 10 Người thực hiện: Vũ Thị Vĩnh Lớp: K36B Sư phạm Ngữ văn Trường: ĐHSP Hà Nội Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Câu 1: Nối từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để thấy Quá trình phát triển tiếng Việt A B Tiếng Việt thời cổ a Đây thời kì đại tiếng Việt với lợi đại khí chữ viết chữ quốc ngữ Tiếng Việt thời kì b Tiếng Việt dùng rộng rãi lĩnh vực từ kỉ X đến hết đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, kỉ XIX nghệ thuật, khoa học- kĩ thuật; dùng để giảng dạy nhà trường tất cấp học, bậc học Tiếng Việt thời kì c Kho từ vựng thời kì phong phú, với từ đầu kỉ XX đến từ gốc Nam Á số thuộc gốc Cách mạng tháng thái hay gốc Mã Lai – Đa Đảo Tám 1945 Tiếng Việt thời kì d Thời kì nước ta bị Phong kiến Trung Hoa thống từ Cách mạng tháng trị, chữ Hán với tiếng Hán giữ vị trí độc tơn, Vũ Thị Vĩnh Lớp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tỏm 1945n Khoa Ngữ Văn tiếng Việt chưa có chữ viết Câu 2: Nối từ ngữ tác động nhân tố giao tiếp cột A với hiệu giao tiếp cột B A Về nhân vật giao tiếp B a Nội dung giao tiếp địi hỏi hình thức giao tiếp phù hợp Về công cụ giao tiếp b Văn hồn cảnh giao tiếp có tính kênh giao tiếp chất lễ nghi, trang trọng có diện mạo khác với văn hồn cảnh giao tiếp thân tình khơng có tính chất lễ nghi Về nội dung giao tiếp c Văn tồn dạng nói có nhiều điểm khác với văn tồn dạng viết Về hoàn cảnh giao tiếp d Nhân vật tham gia giao tiếp, quan hệ nhân vật có tác động định lựa chọn văn hình thức giao tiếp Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Văn nói; Văn viết a …………… Là lời trị chuyện đời sống hàng ngày gia đình cháu với bố mẹ, ông bà; nơi công cộng nhà ga, cửa hàng, trường học; nơi phát biểu buổi vấn phương tiện phát thanh, truyền hình; lời giảng tiết học, v.v b …………… văn ghi chữ viết thư từ, sách báo, văn hành pháp luật, v.v Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ ……….là phong cách ngôn ngữ dùng giao tiếp hàng ngày, mang chất tự nhiên thoải mái sinh động, giàu cảm xúc, trau chuốt …………chủ yếu tồn dạng nói Đó lời trị chuyện tâm tình, thăm hỏi nhau, trao đổi ý kiến công việc kiện hàng ngày Vị ThÞ VÜnh Líp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn Cõu 5: Vn bn núi dựng giao tiếp với có mặt người nói người nghe, hình thức giao tiếp nhất, sống động nhất, tự nhiên người” đặc điểm văn nói hay sai? A Đúng B Sai Câu 6: Văn nói khác văn viết chỗ thường dùng để trao đổi thơng tin cách diễn đạt có hình ảnh hay sai? A Đúng B Sai Câu 7: Văn nói khác văn viết điểm nào? A Thường dùng biện pháp tu từ B Thường dùng để trao đổi thông tin C Thường dùng cách diễn đạt có hình ảnh D Thường dùng kèm theo phương tiện phi ngôn ngữ Câu 8: Chữ quốc ngữ đời từ kỉ nào? A Thế kỉ XVI B Thế kỉ XVII C Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX D Từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX Câu 9: Dòng nêu phương diện yêu cầu sử dụng Tiếng Việt? A Ngữ âm, ngữ pháp,phong cách ngơn ngữ, tả B Ngữ âm chữ viết, phong cách ngôn ngữ, ngữ pháp, từ ngữ C Chữ viết, phong cách ngơn ngữ, tả, ngữ âm D Từ ngữ, ngữ âm, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ Câu 10: Trong thời kì phương Bắc hộ tiếng Việt vay mượn từ ngôn ngữ tiếng Hán nhiều hay sai? A Đúng B Sai Câu 11: Điền vào chỗ trống từ thiếu để thành câu hồn chỉnh: Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ hoạt động………………… phương tiện ngơn ngữ Vị ThÞ VÜnh Lớp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn Cõu 12: Ni t ng ch nhân tố giao tiếp cột A với câu hỏi phù hợp cột B A B Nhân vật giao tiếp a Nói, viết gì, vật, việc gì? Hồn cảnh giao tiếp b Nói, viết phương tiện gì? Nội dung giao tiếp c Ai nói, viết, nói với ai, viết cho ai? Cơng cụ giao tiếp d Nói, viết đâu, nào? Câu 13: Biện pháp tu từ sử dụng ca dao sau gì? Em tưởng nước giếng sâu, Em nối sợi gầu dài Ai ngờ nước giếng cạn, Em tiếc hoài sợi dây A Ẩn dụ B So sánh C Hốn dụ D Nói Câu 14: Điền vào chỗ trống để câu hoàn chỉnh: Biện pháp tu từ biện pháp nhằm đạt hiệu thẩm mĩ hiệu giao tiếp Câu 15: Tâm ca dao tâm gái nói với chàng trai hay sai? A Đúng B Sai Câu 16: Hãy nối hình ảnh cột A với cách hiểu phù hợp cột B A B Nước giếng sâu a Sự nông cạn, hời hợt giả dối tình người Nối sợi gầu dài b Trao gửi lịng, kết nối nhịp cầu tình cảm Nước giếng cạn c Đau xót chân tình bị đặt nhầm chỗ Tiếc hoài sợi dây d Tình cảm chân thành da diết Vị ThÞ VÜnh Líp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn Cõu 17: Hỡnh tng Bỏnh trụi nc thơ tên nữ sĩ Hồ Xuân Hương khơng miêu tả ăn dân tộc, mà cịn ngụ ý nói đến thân phận người phụ nữ xã hội lúc đó, đồng thời khẳng định vẻ đẹp phẩm chất bên phẩm chất bên họ Đoạn văn muốn nói tới tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật hay sai A Đúng B Sai Câu 18: Dòng nêu tính đa nghĩa ngơn ngữ nghệ thuật? A Khả gợi nhiều nghĩa, nhiều cách hiểu khác từ văn tác phẩm B Khả gợi liên tưởng, tưởng tượng từ vật khiến người đọc nghĩ tới vật khác C Khả diễn đạt nhiều nghĩa khác vật miêu tả tác phẩm văn học D Khả sử dụng nhiều từ, ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa tác giả tác phẩm Câu 19: Tính cá thể hóa ngơn ngữ nghệ thuật hiểu là…………… Câu 20: Nối phương tiện ngôn ngữ cột A với yêu cầu phù hợp cột B A Về ngữ âm, chữ viết B a Thường dùng lối ví von, so sánh, nói để miêu tả vật sinh động, tạo ấn tượng Về từ ngữ b Ý tưởng đề tài ln có chuyển đổi Về kiểu câu c Dùng từ ngữ nghĩa biểu cảm, tình thái từ, thán từ, phó từ… Về biện pháp tu từ d Có nhiều tượng biến âm, mang đậm cách phát âm địa phương Về bố cục, trình bày e Các loại câu theo mục đích nói, câu tỉnh lược, câu có thì, l, m, Vũ Thị Vĩnh Lớp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn Cõu 21: Điều sau khơng phải tiêu chí đáng quan trọng, tin cậy để nhận diện văn văn học ? A Phản ánh, khám phá giới tình cảm, tư tưởng thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người B Được xây dựng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao C Được xây dựng theo phương thức riêng, mang đặc trưng thể loại riêng D Được viết ngôn từ nhiều phân biệt với văn lịch sử hay văn triết học Câu 22: Tác phẩm văn học lớn chữ Nôm tác phẩm ? A Truyện Kiều B Chinh phụ ngâm (bản dịch) C Quốc âm thi tập D Thơ Hồ Xuân Hương Câu 23: Trong thời kì Pháp thuộc yếu tố giúp cho chữ tiếng Việt phát triển mạnh mẽ ? A Tiếng Pháp B Tiếng Hán C Chữ Nôm D Chữ quốc ngữ Câu 24 : Dòng nêu đủ yêu cầu sử sụng tiếng Việt từ ngữ ? A Dùng hình thức cấu tạo, ý nghĩa đặc điểm ngữ pháp B Dùng quy cách cấu tạo, ý nghĩa đặc điểm tiếng Việt C Dùng ý nghĩa từ hình thức cấu tạo chúng D Dùng cách phát âm từ theo chuẩn tiếng Việt Vị ThÞ VÜnh Líp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn Câu 25 : Câu không mắc lỗi dùng từ ? A Một sương bàn bạc không gian B Thúy Kiều người tài sách vẹn toàn C Cuộc họp kéo dài nhiều việc phải bàng bạc kĩ D Anh thật gương sáng chói Câu 26: Ngơn ngữ nghệ thuật sử dụng trước hết lĩnh vực nào? A Các văn hành chính, pháp luật B Các văn báo chí, tuyên truyền C Các văn thơ, văn xuôi, kịch D Các văn khoa học, luận Câu 27: Dịng khơng phải chức (mục đích) chủ yếu hoạt động giao tiếp ? A Thông báo (nhận thức) C Tác động hành động) B Bộc lộ (biểu cảm) D Giáo dục (cải tạo) Câu 28: Dịng sâu khơng phải trình hoạt động giao tiếp ? A Sản sinh lĩnh hội C Tâm tư kí thác B Tạo lập tiếp nhận D Mã hóa giải mã Câu 29 : Hãy điền tên chức chủ ngôn ngữ vào cột B để tương ứng với ví dụ cột A A Từ chiều, trời lại bắt đầu trở rét B a / / Gió Mưa Não nùng (Nguyễn Cơng Hoan) Khu vực Hà Nội, trời nhiều mây có lúc có mưa vài b / / nơi, gió đơng bắc cấp cấp ; nhiệt độ cao 18 - 20 độ, thấp 15 -18 độ (tin dự báo thời tiết) Bảo vệ rừng bảo vệ phổi ! c/ / Nói phải củ cải nghe d / / Vũ Thị Vĩnh Lớp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn Cõu 30: Ngôn ngữ viết hỗ trợ yếu tố ? A Nét mặt C Dấu câu B Cử D Điệu Câu 31 : Dòng sau nêu cách hiểu đầy đủ biện pháp tu từ ? A Sử dụng tổ chức từ ngữ cách sáng tạo nhằm đạt hiệu thẩm mĩ hiệu cao B Tạo kết hợp từ ngữ có giá trị nhằm tăng thêm sắc thái ý nghĩa cho văn C Sử dụng từ cách sáng tạo nhằm tăng thêm giá trị biểu cảm cho lời nói D Lựa chọn tổ chức từ, câu, đoạn phù hợp với tình giao tiếp Câu 32: Nội dung đoạn thơ sau Tố Hữu ? Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều, Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi khơng đè vai vươn tới, Lá ngụy trang reo với gió đèo A Miêu tả sức mạnh người lính cảnh núi rừng B Miêu tả vẻ đẹp anh chiến sĩ núi rừng C Bộc lộ tình yêu người lính thiên nhiên đất nước D Bộc lộ niềm ngưỡng vọng ngợi ca người lính Câu 33: Văn sau sản phẩm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A Một thơ C câu chuyện kể B Một báo D Một mẩu đối thoại Câu 34: Câu sau có từ ngữ mức độ chắn cao nhất? A Chắc ngày mai nắng B Chắc chắn ngày mai nắng C Gì mai nắng D Mai mà khơng nắng tơi đầu Vị ThÞ VÜnh Líp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn Cõu 35: T no sau õy khụng phi tỡnh thái từ ? A Nghe B Nhỉ C Nữa D Khoan Câu 36: Nhóm ngơn ngữ khơng họ có mối quan hệ với tiếng Việt ? A Mông - Dao C Tày - Thái B Mã Lai - Đa Đảo D Môn - khmer Câu 37: Sự kiện quan trọng lịch sử phát triển tiếng Việt giai đoạn từ đầu kỉ X đến hết kỉ XIX (thời kì độc lập tự chủ)? A Xuất dịch Chinh phụ ngâm B Quốc âm thi tập đời C Truyện Kiều đời D Sáng tạo chữ Nôm Câu 38: Câu khái quát vai trò tiếng Việt thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay? A Trong thời kì này, tiếng Việt thay hoàn toàn tiếng Pháp B Tiếng Việt dạy nhà trường tất cấp C Tiếng Việt dùng rộng rãi lĩnh vực đời sống D Tiếng Việt dùng tất văn hành chính, ngoại giao Câu 39: Dịng nêu đủ yêu cầu sử dụng tiếng Việt ngữ âm chữ viết? A Phát âm theo âm chuẩn, thể chữ viết B Viết quy tắc tả C Phát âm theo âm chuẩn, viết quy tắc tả D Sử dụng từ ngữ viết ngữ pháp Câu 40: Câu diễn đạt chất ngôn ngữ nghệ thuật? A Ngơn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ viết đời thường B Ngôn ngữ nghệ thuật tách biệt hẳn với ngôn ngữ đời thường C Ngôn ngữ nghệ thuật chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường D Ngôn ngữ nghệ thuật nguồn gốc ngơn ngữ đời thường Vị ThÞ VÜnh Líp: K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn TI LIU THAM KHO Lờ A, Nguyn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, (2010), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXBGDVN Quang An, (1997), Trắc nghiệm khách quan tuyển sinh đại học Đặng Quốc Bảo, Đinh Thị Kim Thoa, (2008), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận trị Ban khoa giáo trung ương, (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT, NXBGD Trần Khánh Đức, Đo lường đánh giá giáo dục, Tập giảng khoa sư phạm ĐHQG Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2002), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 NXBGD Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy - Học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Jane-Marc Denomme Madeleine Roy- Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác - NXB Thanh niên (2003) 10 Nhà xuất Giáo dục, (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 11 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập (Phương pháp thực hành), NXB Khoa học xã hội 12 Lâm Quang Thiệp (2000), Giáo dục đại học, NXB ĐHQGHN 13 Thái Duy Tuyên, (1992), Một số vấn đề lý luận dạy học đại, Hà Nội 14.Thái Duy Tuyên, (2001), Giáo dục đại, NXB ĐHQG Hà Nội 15 PGS Phạm Viết Vượng, (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội Vị ThÞ VÜnh Líp: K36B - SP Văn ... tắc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 23 2.3.1 Cơ sở xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 23 2.3.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 24 2.4 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. .. kiểm tra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 26 2.4.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá môn tiếng Việt lớp 10 28 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... quanh đề tài ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học tiếng Việt lớp 10? ?? Chúng nhận thấy việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá kết dạy giáo viên kết

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan