Cái tôi trữ tình trong thơ bùi giáng

60 657 4
Cái tôi trữ tình trong thơ bùi giáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

\ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN *********** LĂNG THỊ THU LOAN CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BÙI GIÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN *********** LĂNG THỊ THU LOAN CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BÙI GIÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI - 2014 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n L¨ng ThÞ Thu Loan Líp K36B - SP V¨n LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận, chúng tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ văn, tổ Bộ môn Văn học Việt Nam và TS. La Nguyệt Anh - Giảng viên trực tiếp hướng dẫn. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo và cô hướng dẫn. Do khả năng hạn chế và thời gian có hạn, chắc chắn khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong tiếp tục nhận được sự đóng góp của các thầy cô để khóa luận được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Lăng Thị Thu Loan Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n L¨ng ThÞ Thu Loan Líp K36B - SP V¨n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: 1. Khóa luận CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BÙI GIÁNG là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, có tham khảo ý kiến của người đi trước, dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ, Giảng viên La Nguyệt Anh. 2. Khóa luận không sao chép từ một công trình sẵn có nào. 3. Kết quả nghiên cứu là sự tích lũy kiến thức cũng như năng lực của bản thân trên cơ sở tiếp thu những nghiên cứu khoa học về tác giả Bùi Giáng. Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Lăng Thị Thu Loan Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n L¨ng ThÞ Thu Loan Líp K36B - SP V¨n MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích nghiên cứu 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Đóng góp mới của khóa luận 6 7. Cấu trúc của khóa luận 6 NỘI DUNG 7 Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 7 1.1. Giới thuyết chung 7 1.1.1. Khái niệm cái tôi và cái tôi trữ tình 7 1.1.2. Các dạng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ 9 1.2. Vài nét về Bùi Giáng và quá trình sáng tác 11 1.2.1. Vài nét về Bùi Giáng 11 1.2.2. Quá trình sáng tác của Bùi Giáng 12 Chƣơng 2. HÌNH TƢỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BÙI GIÁNG 16 2.1. Cái tôi minh triết 16 2.1.1. Cái tôi tự họa 16 2.1.2. Cái tôi vô thức và tâm linh 21 2.2. Cái tôi hiện sinh 30 2.2.1. Người trẩy hội trần gian 31 2.2.2. Du mục và hồi nguyên 35 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n L¨ng ThÞ Thu Loan Líp K36B - SP V¨n Chƣơng 3. ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BÙI GIÁNG 45 3.1. Ngôn ngữ phiêu bồng, trào tiếu 45 3.1.1. Ngôn ngữ cuồng dại 45 3.1.2. Ngôn ngữ xuề xòa, hài hước 46 3.2. Giọng đối thoại, bông đùa 48 3.2.1. Giọng đối thoại 48 3.2.2. Giọng bông đùa 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n L¨ng ThÞ Thu Loan Líp K36B - SP V¨n 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. “Thơ trữ tình là thuật ngữ chỉ chung các thể thơ thuộc loại trữ tình trong đó những cảm xúc và suy tư của nhà thơ hoặc của các nhân vật trữ tình trước các hiện tượng đời sống được thể hiện trực tiếp. Tính chất cá thể hóa và tính chất chủ quan hóa của sự thể hiện là những dấu hiệu biểu hiện của thơ trữ tình. Là tiếng hát tâm hồn, thơ trữ tình có khả năng thể hiện những biểu hiện phức tạp của thế gới nội tâm từ các cung bậc tình cảm cho tới những thành kiến, những tư tưởng triết học” [13, tr.317]. Trong thơ trữ tình, nhân vật trữ tình hay còn được gọi là chủ thể trữ tình, tức chủ thể trực tiếp thổ lộ những suy nghĩ và cảm xúc trong bài thơ. Khi lĩnh hội một bài thơ trữ tình, việc cốt yếu đầu tiên là độc giả phải xác định được nhân vật trữ tình để hình dung vị trí, tư thế, nỗi niềm, tâm trạng của họ một cách đúng đắn nhất so với ý đồ của người sáng tác. Nhân vật trữ tình là sự biểu hiện của cái tôi trữ tình. Trong thơ trữ tình luôn hiện lên một cái tôi trữ tình cụ thể, sống động, có cá tính, có quan niệm và những nỗi niềm riêng nhằm mang lại cho độc giả sự thật về đời sống tâm hồn của những cá nhân trong các tình huống đời sống, các xung đột xã hội cụ thể cũng như những xung đột trong đời sống tâm hồn của chính bản thân cái tôi ấy. Cách thức biểu hiện cái tôi trữ tình rất phong phú và đa dạng. Mỗi nhà thơ có thể chọn cho mình một cách biểu hiện riêng về cái tôi trữ tình. Cái tôi trữ tình với tư cách là hạt nhân của thể loại trữ tình đã được chú ý khảo sát ở nhiều phương diện và cấp độ khác nhau. 1.2. Trong nền thơ Việt Nam hiện đại, Bùi Giáng được giới nghiên cứu đánh giá là một hiện tượng lạ bởi sự tích hợp nghệ thuật kì bí song hành với cuộc đời của một con người kì dị đến lạ lùng. Ông được công chúng yêu thơ mến mộ, truyền tụng và thêu dệt như những giai thoại, đến một ngưỡng nào đó, được xem như huyền thoại. Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n L¨ng ThÞ Thu Loan Líp K36B - SP V¨n 2 Bản chất văn chương của Bùi Giáng là sự tổng hòa của nhiều mâu thuẫn và nghịch lí như chính cuộc đời ông vậy: Bao trùm lên cái điên cuồng là một cõi chiêm bao của một ước vọng đẫm tình; bỏ trên mình chiếc áo của người du mục là cả một thiên tài văn chương; ẩn trong cái bỡn cợt có cả một nỗi ngậm ngùi, chua chát và đắng cay; bên trong cái trạng thái vô ưu, vô tư là một tấm lòng cảm thông và bao dung không đắn đo đối với người khác; ẩn chứa bên trong cái vẻ bề ngoài rong chơi như hài nhi là cả một kho tàng phức hợp muôn vàn triết lí sống. Bùi Văn Nam Sơn đã từng nói: “Viết đôi lời hay nhiều lời về Bùi Giáng không bằng đọc Bùi Giáng. Đọc Bùi Giáng không bằng giao du với Bùi Giáng. Giao du với Bùi Giáng không bằng sống như Bùi Giáng. Mà sống như Bùi Giáng thì thật vui mà thật khó vậy” [24 ,tr.30]. Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy khẳng định thêm: “Khó vì muốn được sống như ông, muốn giao du được với ông, muốn đọc được ông để cuối cùng viết được về ông dù chỉ một đôi lời thì phải minh định được ông, tức trả lời câu hỏi: Bùi Giáng, ông là ai?” [15, tr.413], nhưng định danh ông thì mỗi người mỗi kiểu như: Bùi Giáng, kẻ tận hiến (Huy Tưởng), Bùi Giáng, một vùng đất hẹp và một thế giới lớn (Nguyễn Hoàng Văn), Bùi Giáng, người thi sĩ chối bỏ thi ca (Tạ Tỵ),… Cũng như nhiều nhà thơ khác, Bùi Giáng chọn cho mình một lối thơ riêng mà ngay cả các nhà nghiên cứu cũng khó định danh trường phái thơ của ông. Đọc thơ của Bùi Giáng không phải là đọc một lần hay một bài mà đã hiểu ngay được, bởi thơ ông cần lắm một sự lĩnh hội điềm tĩnh thì mới có thể thấy được hết những gì mà nhà thơ muốn gửi gắm. Chính điều đó đã tạo nên sức hút lớn, cũng như sự quan tâm của công chúng đối với thơ ông trong việc đào sâu tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật để làm nên một phong cách riêng, một giọng điệu riêng và một cái tôi riêng Bùi Giáng trong thi ca Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề Đã 16 năm, kể từ khi Bùi Giáng (1998 - 2014) rời “cõi tạm” về suối vàng để “Trùng phùng cùng Lý Bạch, nghênh ngang Tản Đà” thì đời vẫn chưa quên ông và ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu cùng với các buổi tọa đàm khoa học về thơ ca của Bùi Giáng được ra mắt công chúng. Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n L¨ng ThÞ Thu Loan Líp K36B - SP V¨n 3 Phần lớn các tác giả viết về Bùi Giáng là những bạn bè văn nghệ sĩ, những người đã cùng sống, từng tiếp xúc với nhà thơ, trong đó có những người cùng quê hương xứ Quảng và một số các nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Những bài viết về Bùi Giáng đa phần đều có dung lượng nhỏ, chủ yếu là kể về những kỉ niệm, ấn tượng, giai thoại, cảm nhận trước một vài bài thơ và bày tỏ cảm xúc, tình yêu đối với thi sĩ. Cuốn Tưởng nhớ thi sĩ Bùi Giáng nhân kỉ niệm một năm ngày mất Bùi Giáng của nhiều tác giả là sự tổng hợp nhiều bài viết. Trong đó có bài Bùi Giáng, kẻ chăn trâu của Hồ Nguyên Tín đề cập đến tình yêu của thi nhân đối với nghề du mục đã “vượt lên trên tình yêu của đôi lứa yêu nhau bởi cảm xúc mị kỳ khi trao nhẫn cưới trong giáo đường hay trước bàn thờ tiên tổ với ánh mắt nồng cháy bằng tất cả lửa ấm trong tim” [24, tr.74]. Cuốn Bùi Giáng trong tôi của Hồ Công Khanh nói về con đường đời ngao du của thi nhân để cuối cùng cảm nhận rằng: “Thông lộ Bùi Giáng chính là con đường tìm thấy BẢN LAI DIỆN MỤC, con đường cùng TÂM KHÔNG sánh bước” [16, tr.29]. Trong cuốn Bùi Giáng - Thi sĩ kỳ dị của Trần Đình Thu, tác giả đã nêu cảm nhận về một số bài thơ nói đến cuộc đời du mục, rong chơi giữa bốn mùa, thoát trần của Bùi Giáng. Qua đó, tác giả đã có những phát hiện về cái tôi Bùi Giáng: Bài thơ Người điên nhưng thật ra không hẳn là một người điên mà là “một người mù và câm đang yêu. Người mù và câm ấy nhắm mắt lại, đi giữa trời mưa gió bão bùng để kiếm tìm một thứ gì mơ hồ mà ta không rõ” [28, tr.105]. “Với Bùi Giáng, lẽ sống chết cũng bình thường như chuyện đi, ở của cõi trần gian này vậy. Ngày hết thì ra đi. Nhẹ nhàng đơn giản” [28, tr.108]. Trong cuốn Thơ. Thi pháp và chân dung của Đặng Tiến có bài viết Bùi Giáng nguồn xuân bàn về mùa xuân Uyên Nguyên của đất trời và con người trong thơ Bùi Giáng. Qua cảm nhận của Đặng Tiến, Bùi Giáng buổi Uyên Nguyên hiện diện như giọt mưa đầu nguồn trong trẻo. Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n L¨ng ThÞ Thu Loan Líp K36B - SP V¨n 4 Nhân kỷ niệm mười năm ngày mất của Bùi Bàng Giúi, cuốn Bùi Giáng trong cõi người ta của nhiều tác giả do Đoàn Tử Huyến chủ biên được xuất bản. Cuốn sách đã tổng hợp 82 bài thơ cùng cùng 45 bài viết về Bùi Giáng. Trong đó có một số bài viết bàn về một vài khía cạnh liên quan đến sự thể hiện hình tượng cái tôi trữ tình Bùi Giáng. Văn Huyền Nguyên gọi Bùi Giáng là Người lữ khách cuồng điên và khôn cùng kỉ niệm với nhận xét: “Dù bị vận vào một định mệnh trói buộc nào, Bùi Giáng là Bùi Giáng, một “người điên hoang dại, siêu việt giữa lòng nhân gian mê loạn, u trầm” [15, tr.635]. Theo tác giả, những kỉ niệm hãi hùng và bi thương ở thời thơ ấu đến những kỉ niệm ngao du trên các vùng miền rồi vạn lần hẹn ngày trở về “cố quận” yêu thương chính là để giải minh cho cái “điên” của Bùi Giáng. Thụy Khuê với bài viết Hiện tượng Bùi Giáng lại khẳng định: “Không điên vì ông chỉ đẩy đến tận cùng trạng thái hiện sinh, chứng nghiệm ý thức trần trụi về bản thể” [15, tr.577]. Bên cạnh đó, tác giả còn minh chứng thơ Bùi Giáng hiện sinh trong đoạn trường và định mệnh với những “tồn sinh”, “phố thị”, “cố quận”, “đười ươi”. Ý Nhi với bài viết Bùi Giáng trong cõi người ta khẳng định thi sĩ là người luôn “ý thức sâu xa về sự hữu hạn của kiếp người, của lẽ hợp tan, ông luôn phấp phỏng, lo lắng” [15, tr.654]. Vũ Đức Sao Biển viết bài Bùi Giáng: rong chơi giữa đìu hiu phố thị đã nhận xét sự rong chơi ấy là một “phong cách nô giỡn thú vị trong ngôn ngữ thơ ca” [15, tr.649]. Huỳnh Ngọc Chiến với bài Hồn quê trong thơ Bùi Giáng đã bàn về tình cảm của thi sĩ trước thiên nhiên và cuộc sống của con người quê hương. Bài Bùi Giáng, bước chân đi tìm hồn nguyên tiêu và một màu hoa trên ngàn của Bùi Vĩnh Phúc viết: “Người đã sống điên dại giữa đời, hay đúng hơn, người đã chọn một cuộc chơi vĩ đại, trầm thống với tất cả “thân thể máu me và da xương” của chính mình mà mẹ cha cũng như trời đất đã ban cho” [15, tr.357]. Đặc biệt trong thời gian gần đây, nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy, từ góc nhìn phân tâm học đã có những nhận xét xác đáng, lí giải về hiện tượng Bùi Giáng mà ngay cả thi nhân cũng luôn tìm cách tự “minh định” mình: “Không phải trong trạng thái của một người điên hoặc người say, mà trong tâm trạng hoài nghi triết học của một nhà thơ” [15, tr.414]. [...]... nghiờn cu, tỡm hiu hỡnh tng cỏi tụi tr tỡnh trong th Bựi Giỏng - Phm vi nghiờn cu: Phm vi ni dung: Khúa lun nghiờn cu mt phng din quan trng trong thi phỏp nhõn vt: cỏi tụi tr tỡnh trong th Bựi Giỏng Phm vi t liu: Trong iu kin hin ti, khúa lun ch yu kho sỏt, tỡm hiu hỡnh tng cỏi tụi tr tỡnh trong th Bựi Giỏng qua cỏc thi phm tiờu biu c chn tuyn trong cun Bựi Giỏng trong cừi ngi ta ca nhiu tỏc gi do on T... (Chuyn chiờm bao 17) Trong hnh trỡnh i tỡm nguyờn nhõn cho trng thỏi iờn ca Bựi Giỏng, cú th tỡm thy s gii minh trong cừi ụng Th Bựi Giỏng ụi khi cũn gi l th ngụng Nú c khi ngun t s sỏng to - mt dũng sui khụng bao gi vi cn trong ụng trong nhng nm thỏng thng thc, ngao du vi cỏi p Dũng sui mỏt trong y ó gt ra tõm hn ụng y s sỏng to i din vi cỏi p v tr trong khi ct b nhng cỏi khụ khan trong cuc sng thng... tr tỡnh trong th l c s chỳng tụi nghiờn cu cỏi tụi tr tỡnh trong th Bựi Giỏng Hin din trong th Bựi Giỏng l hỡnh tng cỏi tụi tr tỡnh c ỏo v kỡ d T xut phỏt im ban u, nhõn vt tr tỡnh ngụi th nht - nh th th hin s hi vng, dn thõn, m mng ri nhanh chúng chuyn qua trng thỏi u t, bt tớn quỏ trỡnh tip theo xut hin cm thc cụ n v h vụ, cm thy mỡnh b n c, b lu y trong cừi nhõn gian kh au v h ly S ni lon trong. .. nhng ngi i trc, khúa lun ca chỳng tụi i sõu tỡm hiu Cỏi tụi tr tỡnh trong th Bựi Giỏng 3 Mc ớch nghiờn cu - Kho sỏt cỏi tụi tr tỡnh trong th Bựi Giỏng trờn hai phng din ni dung v ngh thut t trờn tng quan so sỏnh vi mt s nh th cựng thi tỡm ra s ging nhau v nột riờng bit trong s th hin - Theo ú khúa lun lm sỏng t hỡnh tng cỏi tụi tr tỡnh trong th Bựi Giỏng l cỏi tụi th kỡ l m thc cht ú l mt cỏi tụi minh... Giỏng, c gi nhn ra rng ụng ó t to cho mỡnh mt ct cỏch riờng, mt minh trit riờng trong i sng xỏc nh cừi iờn ca mỡnh ễng tỡm n nhng gic chiờm bao, hm h chy theo nhp p ca gic m, tn ty, hng say, ht lũng cho n khi bu nhit huyt thanh tõn ó cn kit: Mỏu trong mỡnh mũn ra Xng trong mỡnh ró riờng Anh i v ụ hi Ngú ph th m mng Anh vựi thõn trong ti li Cht bờn no giú b n bay sang (B lỳa) Thi nhõn quay v vi cừi th riờng... tr.17] S vn ng v cỏc biu hin a dng ca quan nim cỏi tụi trong thc tin lch s chớnh l cn nguyờn ca s vn ng ca cỏi tụi tr tỡnh trong th vi nhng bin th phong phỳ Cỏi tụi tr tỡnh l s t ý thc ca cỏi tụi trong ngh thut, cỏi tụi ca hnh vi sỏng to, l cỏi tụi c th hin thụng qua phng tin tr tỡnh Theo Lờ Lu Oanh thỡ cỏi tụi tr tỡnh l biu hin tp trung ca tớnh ch quan trong th tr tỡnh [20, tr.18] v a ra hai cỏch hiu:... tõm s iờu linh Ai ngi chia s vi mỡnh vi ta (Mt gi) Nhng khụng c Thi nhõn lin ung ru ri chỡm vo cnh tng trong gic mng v gp em Trong nhiu khong khụng gian khỏc nhau, em li hin lờn l mt bn th khỏc trn y h o, ờ mờ khú m nm bt Khi gp nhau khp nhng con sui trong rng - ni thiờn nhiờn hoang vng v u tch, em trong mt tụi l ngi tiờn n p du dng: Gp em khp mt sn khờ Em thnh tiờn n hu tiờn nng (Ung xong v ng chiờm... thỳ v hoan lc trong cuc vui ca L hi trn gian cựng chun chun, chõu chu; húa thõn thnh ngi anh du mc chn bũ, chn dờ ễng i chuyn húa nhng gỡ mỡnh thu nhn c t nhón quan thnh nhng dũng trit lớ sõu sc: Cm thụng cho nhng thõn phn nh bộ trong xó hi; trõn trng nhng giỏ tr truyn thng tt p ca dõn tc; cao vn quyn sng ca con ngi vi nhng nhu cu, ũi hi ca cỏ nhõn, vi nhng t tng mang tm trit lớ cao diu Trong nhng... n vn sinh tn trong cuc sng - bao t m mũng tc l trng thỏi xut phỏt t bn nng v s chn la theo nhu cu n ung ca chớnh bn thõn con ngi Nhng n sõu trong b mt ngụn t y l c mt ni nim phõn võn gia cuc i: Sỏng nay bao t m mũng C phờ bờn n, chỏo lũng bờn kia (Sỏng nay) Bựi Giỏng nhng mong ụng Tri s gii ỏp nhng thc mc ca bn thõn núi riờng v ca nhõn gian núi chung v nhng khỏi nim tru tng ang tn ti trong i sng tinh... ỏp c bi cng b cun vo vũng bn nng ca con ngi ng trc mt tũa thiờn nhiờn p thỡ th hi trỏi tim ca con ngi khụng rung ng sao c? T cỏi ngụng trong th, Bựi Giỏng giỳp ngi c nhỡn thy bn lai din mc ca mỡnh Cỏi ngụng trong th Bựi Giỏng ó giỳp ta i n tn cựng s bớ n ca con ngi trong s tr v bn b hin thc, t vụ thc tr v ý thc, t tng tng tr v vi thc ti: Nú v tn hot chu chi Nú i sut cừi chi vi hng trn Nú t vụ tn mụng . niệm trên về cái tôi, cái tôi trữ tình trong thơ là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu cái tôi trữ tình trong thơ Bùi Giáng. Hiện diện trong thơ Bùi Giáng là hình tượng cái tôi trữ tình độc đáo. tác của Bùi Giáng 12 Chƣơng 2. HÌNH TƢỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BÙI GIÁNG 16 2.1. Cái tôi minh triết 16 2.1.1. Cái tôi tự họa 16 2.1.2. Cái tôi vô thức và tâm linh 21 2.2. Cái tôi hiện. tượng cái tôi trữ tình trong thơ Bùi Giáng. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Khóa luận nghiên cứu một phương diện quan trọng trong thi pháp nhân vật: cái tôi trữ tình trong thơ Bùi Giáng.

Ngày đăng: 16/07/2015, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan