NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TUỔI DẬY THÌ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS TỐ NHƯ VÀ TRẦN MAI NINH, TỈNH THANH HÓA

95 331 0
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TUỔI  DẬY THÌ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS TỐ NHƯ  VÀ TRẦN MAI NINH, TỈNH THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Ngô Thị Tươi LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em muốn nói với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Mai Văn Hưng, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học đã nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện luận văn, mặc dù rất bận rộn trong công việc nhưng thầy vẫn giành rất nhiều thời gian và tâm huyết trong việc hướng dẫn em. Em xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn PPDH Khoa Sinh học toàn thể các thầy cô giáo của Khoa Sinh học, Phòng Sau đại học – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, các thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu ở Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể các thầy cô giáo bộ môn Sinh học và các em HS Trường THCS Tố Như và Trần Mai Ninh góp phần tham gia trong việc thực nghiệm sư phạm và nhiệt tình cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến cho tôi trong việc thực hiện luận văn. Cản ơn các anh chị em, các bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và thành công. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả Ngô Thị Tươi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI: Chỉ số khối cơ thể cs: Cộng sự HSSH: Hằng số sinh học THCS: Trung học cơ sở VCTPC: Vòng cánh tay phải co VNHVHS: Vòng ngực hít vào hết sức VNTRHS: Vòng ngực thở ra hết sức WHO: Tổ cức y tế thế giới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 3 BMI: CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ 3 CS: CỘNG SỰ 3 HSSH: HẰNG SỐ SINH HỌC 3 THCS: TRUNG HỌC CƠ SỞ 3 VCTPC: VÒNG CÁNH TAY PHẢI CO 3 VNHVHS: VÒNG NGỰC HÍT VÀO HẾT SỨC 3 VNTRHS: VÒNG NGỰC THỞ RA HẾT SỨC 3 WHO: TỔ CỨC Y TẾ THẾ GIỚI 3 MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÌNH THÁI, THỂ LỰC 5 1.1.1.Cơ sở lí luận về hình thái, thể lực 5 1.1.2.Lịch sử nghiên cứu hình thái, thể lực 8 1.1.2.1.Các nghiên cứu trên thế giới 8 1.1.2.2.Các nghiên cứu ở Việt Nam 11 1.2.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHẢN XẠ CẢM GIÁC VẬN ĐỘNG 14 1.2.1.Cơ sở lí luận về phản xạ và lịch sử nghiên cứu trên thế giới 14 1.2.2.Lịch sử nghiên cứu về phản xạ ở Việt Nam 16 1.3.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BỆNH CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG 17 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1.Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2.Phân bố đối tượng nghiên cứu 19 2.2.ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 19 2.2.1.Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.1.1.Khu vực nông thôn 19 2.2.1.2.Khu vực thành thị 20 2.2.2.Thời gian nghiên cứu: 20 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 20 2.3.1.Các chỉ số được nghiên cứu: 20 2.3.2.Phương pháp nghiên cứu các chỉ số 20 2.3.2.1.Chỉ số hình thái 20 2.3.2.2.Các chỉ số phản xạ 22 2.3.2.3.Các chỉ số thị lực 23 2.4.XỬ LÍ SỐ LIỆU 24 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CƠ THỂ HỌC SINH 25 3.2.Các chỉ số đo kích thước hình thái cơ thể của học sinh 25 3.3.Chiều cao đứng 25 3.4.Cân nặng 31 3.5.Vòng ngực hít vào hết sức (VNHVHS) 36 3.6.Vòng ngực thở ra hết sức (VNTRHS) 40 3.7.Vòng bụng 43 3.8.Vòng mông 47 3.9.Vòng cánh tay phải co 51 3.10.Chỉ số đo vòng đùi 57 3.11.Các chỉ số đánh giá thể trạng và thể lực của học sinh 60 3.12. BMI 60 3.13.Chỉ số QVC 62 3.14.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÂN TÍCH QUAN THỊ GIÁC VÀ THÍNH GIÁC CỦA HỌC SINH THCS 63 3.15.Các tật về thị giác 63 3.16.Thời gian phản xạ cảm giác - vận động 67 3.17.Thời gian phản xạ thị giác – vận động: 67 3.18.Thời gian phản xạ thính giác – vận động 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1. PHÂN BỐ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 BẢNG 2.1. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT PHÂN BỐ THEO TUỔI, GIỚI TÍNH VÀ KHU VỰC 19 BẢNG 2.2. PHÂN LOẠI THEO CHỈ SỐ QVC 21 BẢNG 2.3. PHÂN LOẠI THEO CHỈ SỐ BMI 22 BẢNG 2.4. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ CẬN THỊ 23 BẢNG 2.5. PHÂN LOẠI ĐỘ CẬN THEO THỊ LỰC 23 BẢNG 3.1. CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 25 BẢNG 3.2. CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA HỌC SINH THCS TRONG NGHIÊN CỨU 28 BẢNG 3.3. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA HỌC SINH 31 BẢNG 3.4. CÂN NẶNG CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 32 BẢNG 3.5. CÂN NẶNG CỦA HỌC SINH THCS TRONG NGHIÊN CỨU 33 BẢNG 3.7. VNHVHS CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 37 BẢNG 3.8. VNHVHS CỦA HỌC SINH THCS TRONG NGHIÊN CỨU 39 BẢNG 3.9. VNTRHS THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 40 BẢNG 3.10. VNTRHS CỦA HỌC SINH THCS TRONG NGHIÊN CỨU 43 BẢNG 3.11. VÒNG BỤNG CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 44 BẢNG 3.12. VÒNG BỤNG CỦA HỌC SINH THCS TRONG NGHIÊN CỨU 46 BẢNG 3.13. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ VÒNG BỤNG CỦA HỌC SINH 47 BẢNG 3.14. VÒNG MÔNG CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 48 BẢNG 3.15. VÒNG MÔNG CỦA HỌC SINH THCS TRONG NGHIÊN CỨU 49 BẢNG 3.16. VCTPC CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 52 BẢNG 3.17. VCTPC CỦA HỌC SINH THCS TRONG NGHIÊN CỨU: 53 BẢNG 3.18. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ VCTPC CỦA HỌC SINH 55 BẢNG 3.19. VÒNG ĐÙI CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 57 BẢNG 3.20. VÒNG ĐÙI CỦA HỌC SINH THCS TRONG NGHIÊN CỨU 58 BẢNG 3.21. BMI CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 60 BẢNG 3.22. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ BMI CỦA HỌC SINH 61 BẢNG 3.23. CHỈ SỐ QVC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 62 BẢNG 3.24. TÌNH TRẠNG CẬN THỊ CỦA HỌC SINH HAI TRƯỜNG 64 BẢNG 3.25. THỜI GIAN PHẢN XẠ THỊ GIÁC – VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH HAI TRƯỜNG 67 BẢNG 3.26. THỜI GIAN PHẢN XẠ THÍNH GIÁC – VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH HAI TRƯỜNG 72 BẢNG 3.27. SO SÁNH THỜI GIAN PHẢN XẠ THỊ GIÁC – VẬN ĐỘNG VÀ THỜI GIAN 78 PHẢN XẠ THÍNH GIÁC – VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH 78 BẢNG 3.28. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỜI GIAN PHẢN XẠ THỊ GIÁC – VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH 79 BẢNG 3.29. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỜI GIAN PHẢN XẠ THÍNH GIÁC – VẬN ĐỘNG 80 CỦA HỌC SINH 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 3.1. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 29 HÌNH 3.2. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CÂN NẶNG CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 35 HÌNH 3.3. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VNHVHS CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 39 HÌNH 3.4. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VNTRHS CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 43 HÌNH 3.5. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG BỤNG CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 46 HÌNH 3.6. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG MÔNG CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 51 HÌNH 3.7. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VCTPC CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 55 HÌNH 3.8. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG ĐÙI CỦA HỌC SINH THEO KHU VỰC, TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 60 HÌNH 3.9. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CHỈ SỐ QVC THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 63 HÌNH 3.10. BIỂU ĐỒ BỂU DIỄN TỈ LỆ CẬN THỊ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TỐ NHƯ 65 HÌNH 3.11. BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN TỈ LỆ CẬN THỊ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRẦN MAI NINH 66 HÌNH 3.12. TỈ LỆ CẬN THỊ HỌC SINH HAI TRƯỜNG 66 HÌNH 3.13. MỨC GIẢM CỦA THỜI GIAN PHẢN XẠ THỊ GIÁC – VẬN ĐỘNG THEO TUỔI 69 CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TỐ NHƯ 69 HÌNH 3.14. THỜI GIAN PHẢN XẠ THỊ GIÁC – VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TỐ NHƯ 69 HÌNH 3.15. MỨC GIẢM THỜI GIAN PHẢN XẠ THỊ GIÁC – VẬN ĐỘNG 70 CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRẦN MAI NINH 70 HÌNH 3.16. THỜI GIAN PHẢN XẠ THỊ GIÁC – VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRẦN MAI NINH. 71 HÌNH 3.17. SO SÁNH THỜI GIAN PHẢN XẠ THỊ GIÁC – VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH HAI TRƯỜNG 71 HÌNH 3.18. MỨC GIẢM THỜI GIAN PHẢN XẠ THÍNH GIÁC – VẬN ĐỘNG 74 THEO TUỔI CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TỐ NHƯ 74 HÌNH 3.19. THỜI GIAN PHẢN XẠ THÍNH GIÁC – VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TỐ NHƯ 75 HÌNH 3.20. THỜI GIAN PHẢN XẠ THÍNH GIÁC – VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRẦN MAI NINH 75 HÌNH 3.21. THỜI GIAN PHẢN XẠ THÍNH GIÁC – VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRẦN MAI NINH 76 HÌNH 3.22. SO SÁNH THỜI GIAN PHẢN XẠ THÍNH GIÁC – VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH HAI TRƯỜNG 77 HÌNH 3.23. SO SÁNH THỜI GIAN PHẢN XẠ THỊ GIÁC – VẬN ĐỘNG VÀ THỜI GIAN PHẢN XẠ THÍNH GIÁC – VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH 78 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Đến năm 2020, chiều cao trung bình của thanh niên sẽ từ 165cm, tăng thêm 4cm so với hiện nay, còn tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi phải ít hơn 5% (hiện nay: 17,5%) và tuổi thọ trung bình là 75 (hiện nay: 73). Đó là những chỉ số cơ bản đặt ra trong chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 19 tháng 4 năm 2011 [1]. Như vậy, chiến lược nâng cao chiều cao trong vòng 9 năm lên 4 cm có thể coi là một mục tiêu rất to lớn và không dễ thực hiện. Một nghiên cứu của Viện dinh dưỡng (2010) trên những người 16 - 60 tuổi cho thấy trong 30 năm từ năm 1976 đến năm 2006, chiều cao ở nam từ 16 tuổi đến 25 tuổi tăng thêm 2,7 cm trong 10 năm. Nói cách khác, cứ 10 năm thì chiều cao thanh niên Việt Nam tăng 2,7 cm. Vậy thực trạng các chỉ số sinh học hình thái của học sinh THCS đang ở mức nào là một vấn đề rất cần được khảo sát đánh giá nhằm góp phần thực hiện mục tiêu trên. Nghiên cứu về các chỉ số hình thái có lịch sử tồn tại và phát triển hết sức phong phú thể hiện trên nhiều lĩnh vực như sự tăng trưởng, phát triển, đặc trưng chủng tộc, giới tính Dậy thì là một trong những giai đoạn quan trọng nhất trong sự sinh trưởng và phát triển của con người, các biểu hiện rõ nhất trong giai đoạn này chính là sự thay đổi về hình thái. Tuổi dậy thì là giai đoạn rất nhạy cảm cả về mặt sinh học và tâm lý học, do bản chất của giai đoạn này là sự chuyển đổi từ trẻ em thành người trưởng thành. Trong gia tốc phát triển về hình thái của con người, đây là một trong 2 giai đoạn tăng trưởng quan trọng nhất có tính chất quyết định, đặc biệt là các chỉ số hình thái trong đó có chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình cũng như các chỉ số phản xạ của các giác quan. Chính vì thế, nghiên cứu về hình thái học sinh tuổi dậy thì luôn mang tính thời sự cấp thiết, nó không chỉ cung cấp các cơ sở khoa học sinh học thể hiện một giai đoạn quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng con người, mà còn giúp cho việc giáo dục thể chất hiện nay tại các trường THCS được thực hiện dựa trên các cơ sở khoa học sinh học nhằm đạt hiệu quả cao hơn. 1 [...]... dưới) của học sinh; Xác định được thời gian phản xạ thị giác và thính giác của học sinh; Xác định được thực trạng một số đặc điểm về tật cận thị của học sinh; Xác định được sự liên quan giữa các chỉ số được nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu một số chỉ số hình thái và thần kinh của học sinh trường THCS Tố Như và trường THCS Trần Mai Ninh, tỉnh Thanh Hóa; So sánh một số chỉ số sinh học về... là tại Thanh Hóa, một trong những nơi mà tinh thần hiếu học cao nhất cả nước với số lượng học sinh lớn và phân lập thành nhiều vùng miền Chính vì thế, tôi chọn đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tuổi dậy thì của học sinh trường THCS Tố Như và Trần Mai Ninh, tỉnh Thanh Hóa 2 Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng một số chỉ số sinh học về hình thái (chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung... giữa các độ tuổi và giữa học sinh nam với học sinh nữ; So sánh một số chỉ số sinh học về thần kinh như thời gian phản xạ thị giác và thính giác, tật cận thị và loạn thị giữa các độ tuổi; giữa học sinh nam với học sinh nữ; So sánh các chỉ số sinh học giữa hai đối tượng học sinh ở nông thôn và học sinh ở thành phố 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là gồm 900 học sinh đang học tập... này phù hợp với đặc điểm sức lớn trong tuổi dậy thì Chiều cao đứng của học sinh nam và học sinh nữ ở trong cùng một độ tuổi là không giống nhau Ở độ tuổi 12, chiều cao của học sinh nữ lớn hơn chiều cao của học sinh nam là 2,05 cm Đến độ tuổi 13, học sinh nữ bước vào giai đoạn dậy thì, chiều cao ở tuổi này tăng vọt so với tuổi 12, lớn hơn so với học sinh nam là 4,12 cm Ở tuổi 14, học sinh nam phát triển... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là học sinh khối trung học cơ sở, có độ tuổi từ 12-15 tuổi, đang học tập tại hai ngôi trường: Trường THCS Tố Như, Hoằng Lộc, Hoằng Hóa, Thanh Hóa và trường THCS Trần Mai Ninh, thành phố Thanh Hóa, Thanh Hóa Các đối tượng có sức khỏe bình thường, không có dị tật bẩm sinh, không có bệnh truyền nhiễm, và trạng thái tâm lí bình thường 2.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu Tổng số. .. giá các chỉ số sinh học của học sinh Dùng lí luận để giải thích những vấn đề đã thu thập được thông qua các phương pháp nghiên cứu ở trên 6 Những đóng góp mới của đề tài Đánh giá đặc điểm sinh học về hình thái của học sinh ở lứa tuổi dậy thì Bổ sung số liệu về một số chỉ số đo các vòng cơ, từ đó có những biện pháp cải thiện hình thái thể lực cho học sinh cấp THCS ở Thanh Hóa nói riêng và học sinh cả nước... còn học sinh nữ thì tốc độ tăng rất chậm Mức chênh lệch về chiều cao đứng giữa học sinh nam và học sinh nữ ở tuổi 12 và 14 tuổi không đáng kể, không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), nhưng ở tuổi 13 và tuổi 15 thì mức chênh lệch về chiều cao khá rõ và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Trường Trần Mai Ninh: Trường Trần Mai Ninh nằm ở khu vực thành phố, có điều kiện sống và học tập tốt hơn trường Tố Như Tuy... học sinh nam, giai đoạn tuổi 14-15 là độ tuổi chiều cao tăng mạnh mẽ nhất với tốc độ tăng 6,63 – 7,68 cm/năm Học sinh nữ tăng vọt chiều cao sớm hơn học sinh nam một năm, giai đoạn 13-14 tuổi tăng với tốc độ 4,62-5,74 cm 26 Tương tự như trường Tố Như thì ở trường Trần Mai Ninh cũng có sự chênh lệch về chiều cao giữa học sinh nam và học sinh nữ trong cùng độ tuổi Ở lứa tuổi 12-13 thì chiều cao học sinh. .. 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1.1 Khu vực nông thôn Chọn trường đại diện cho khu vực nông thôn là trường THCS Tố Như, nằm ở thôn Đình Bảng, xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Đây là ngôi trường cấp 2 duy nhất trong xã, bao gồm học sinh toàn xã và học sinh một số xã lân cận Gia đình chủ yếu thuần nông và buôn bán nhỏ Cuộc sống khu vực này mang đặc điểm tiêu... Phân bố đối tượng nghiên cứu Tổng số học sinh nghiên cứu là 900 học sinh đang học tập tại hai trường ở hai khu vực khác nhau Mỗi lứa tuổi nghiên cứu khoảng 243 đến 247 học sinh Tuổi của học sinh được tính theo quy tắc tính tuổi trong của WHO Bảng 2.1 Đối tượng khảo sát phân bố theo tuổi, giới tính và khu vực Trường Tố Như Tuổi Nam 60 60 62 63 245 12 13 14 15 Tổng Trần Mai Ninh Nữ Tổng Nam Nữ Tổng 60 62 . và thần kinh của học sinh trường THCS Tố Như và trường THCS Trần Mai Ninh, tỉnh Thanh Hóa; So sánh một số chỉ số sinh học về hình thái giữa các độ tuổi và giữa học sinh nam với học sinh nữ; So. một số chỉ số sinh học về thần kinh như thời gian phản xạ thị giác và thính giác, tật cận thị và loạn thị giữa các độ tuổi; giữa học sinh nam với học sinh nữ; So sánh các chỉ số sinh học giữa. Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả Ngô Thị Tươi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI: Chỉ số khối cơ thể cs: Cộng sự HSSH: Hằng số sinh học THCS: Trung học cơ sở VCTPC: Vòng cánh tay

Ngày đăng: 16/07/2015, 00:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Một số vấn đề về hình thái, thể lực

    • 1.1.1. Cơ sở lí luận về hình thái, thể lực

    • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu hình thái, thể lực

      • 1.1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.2. Một số vấn đề về phản xạ cảm giác vận động

        • 1.2.1. Cơ sở lí luận về phản xạ và lịch sử nghiên cứu trên thế giới

        • 1.2.2. Lịch sử nghiên cứu về phản xạ ở Việt Nam

        • 1.3. Một số vấn đề về bệnh cận thị học đường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan