NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ BÓNG RỔ TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI’’

113 1.9K 8
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ BÓNG RỔ TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI’’

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 5 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 6 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUẢN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ TDTT TRƯỜNG HỌC. 12 1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với công tác Giáo dục thể chất 12 1.1.2. Thực trạng công tác giáo dục thể chất và thể thao trong các trường Đại học và Cao đẳng hiện nay 15 1.1.2.1. Vị trí, nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong các trường Đại học và Cao đẳng ở nước ta 15 1.1.2.2. Nội dung chương trình 17 1.1.2.3. Tình hình sức khỏe, thể lực của sinh viên nước ta 18 1.1.2.4. Thực trạng việc dạy và học môn học Giáo dục Thể chất 20 1.1.3. Cơ sở lý luận về hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa [24], [29], [37], [38] 21 1.3.1.1. Khái niệm về hoạt động thể thao ngoại khóa 21 1.1.3.2. Nội dung thể thao ngoại khóa 22 1.1.3.3. Hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa 23 1.1.3.4. Mục đích của tập luyện TDTT ngoại khóa 24 1.1.3.5. Rèn luyện thể chất ngoại khóa 25 1.1.3.6. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động thể thao ngoại khóa trong công tác giảng dạy 26 1.1.3.7. Những yếu tố cần chú ý khi tổ chức hoạt động ngoại khoá trong công tác Giáo dụcThể chất 28 1.1.3.8. Công tác tổ chức hoạt động ngoại khoá thể dục thể thao ở các trường Đại học, Cao đẳng hiện nay 30 1.1.3.9. Các nhân tố chi phối hiệu quả hoạt động ngoại khóa của các trường Cao đẳng và Đại học 33 1.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA BÓNG RỔ 34 1.2.1. Đặc điểm môn Bóng rổ [23], [39] 34 1.2.2. Tác dụng của Bóng rổ 37 1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CLB THỂ DỤC THỂ THAO 37 1.3.1. Quan điểm thực hiện xã hội hóa TDTT ở nước ta 37 1.3.2. Một số vấn đề có liên quan đến CLB TDTT 39 1.3.2.1. Các khái niệm 39 1.3.2.2. Những đặc điểm hoạt động cơ bản của CLB TDTT 42 1.3.2.3. Chức năng của CLB TDTT 43 1.3.2.4. Những loại hình CLB TDTT 44 1.4. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI. 46 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY 48 CHÍNH KHÓA VÀ RÈN LUYỆN NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG 48 ĐẠI HỌC LUẬT NÓI CHUNG VÀ CLB BÓNG RỔ SINH VIÊN 48 ĐẠI HỌC LUẬT NÓI RIÊNG 48 2.1.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GDTC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI. 48 2.1.1. Khái quát trường Đại học Luật Hà Nội 48 2.1.2 Thực trạng về chương trình GDTC chính khóa trường Đại học Luật Hà Nội 49 2.1.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên TDTT 51 2.1.4. Thực trạng về cơ sở vật chất, sân bãi, nhà tập phục vụ cho công tác GDTC và hoạt động TDTT của trường Đại học Luật Hà Nội 54 2.1.5. Thực trạng về kinh phí dành cho công tác GDTC và hoạt động thể thao hành năm của trường Đại học Luật 55 2.1.6. Thực trạng về tổ chức quản lý công tác GDTC trường Đại học Luật Hà Nội 57 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TDTT NGOẠI KHOÁ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 58 2.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về hoạt động Thể dục Thể thao ngoại khóa của trường Đại học Luật Hà Nội 58 2.2.2. Động cơ tập luyện TDTT ngoại khoá của SV năm thứ nhất trường Đại học Luật Hà Nội 60 2.3. THỰC TRẠNG VỀ CÁC CLB THỂ DỤC THỂ THAO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 61 2.3.1. Thực trạng tập luyện hoạt động ngoại khóa CLB Bóng rổ của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội 62 2.3.1.1. Tìm hiểu động cơ tập luyện CLB Bóng rổ của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội 62 2.3.1.2. Hiện trạng tập luyện CLB Bóng rổ của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội 64 2.3.1.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động ngoại khóa CLB Bóng rổ của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nôi 64 2.4. THỰC TRẠNG VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ THỂ LỰC SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI. 67 2.4.1. Thực trạng về kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội 67 CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CÂU LẠC BỘ BÓNG RỔ CHO SINH VIÊN 73 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 73 3.1. XÂY DỰNG MÔ HÌNH CLB BR HOÀN THIỆN CHO SV TRƯỜNG ĐH 73 3.1.1. Xác định nội dung và hình thức hoạt động CLB Bóng rổ sinh viên 73 3.1.2. Xác định các giải pháp triển khai hoạt động CLB TT: 74 3.1.3. Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý CLB Bóng rổ hoàn thiện 76 3.2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA CLB BÓNG RỔ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 78 3.2.1. Xác định các yêu cầu và căn cứ khi lựa chọn giải pháp 78 3.2.1.1. Xác định các yêu cầu khi lựa chọn giải pháp 78 3.2.1.2. Những căn cứ để lựa chọn giải pháp: 79 3.2.2. Lựa chọn giải pháp 80 3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ LỰA CHỌN TRÊN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 87 3.3.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm 88 3.3.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm 90 3.3.3. Kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm của các nhóm thực nghiệm và đối chứng 92 3.3.4. Kết quả kiểm chứng các giải pháp nâng cao hoạt động của CLB Bóng rổ trong hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1. PHÂN PHỐI NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN HỌC TẬP TRONG CHƯƠNG TRÌNH 18 GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 18 BẢNG 2.1: NỘI DUNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP MÔN GDTC 49 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 49 BẢNG 2.2. THỰC TRẠNG CƠ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TDTT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THEO ĐỘ TUỔI VÀ TRÌNH ĐỘ (NĂM 2010- 2014) 52 BẢNG 2.3: THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤ VỤ ĐÀO TẠO MÔN GDTC 55 CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 55 BẢNG 2.4. KINH PHÍ DÀNH CHO CÔNG TÁC GIẢNG DẠY 55 VÀ HOẠT ĐỘNG TDTT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC 56 BẢNG 2.5. NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN VỀ VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG TDTT NGOẠI KHOÁ 59 BẢNG 2.6. ĐỘNG CƠ TẬP LUYỆN TDTT NGOẠI KHOÁ CỦA SV 60 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI (N =600) 60 BẢNG 2.7. ĐỘNG CƠ THAM GIA TẬP LUYỆN CLB BÓNG RỔ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI. (N=600) 63 BẢNG 2.8. KẾT QUẢ PHỎNG VẤN VỀ HIỆN TRẠNG CLB BÓNG RỔ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI. (N = 600) 64 BẢNG 2.9. KẾT QUẢ PHỎNG VẤN NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM 65 ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CLB BÓNG RỔ CỦA 65 SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÔI. (N=600) 65 BẢNG 2.10 THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA SINH VIÊN 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI. (N = 600) 68 BẢNG 2.11. THỰC TRẠNG CHIỀU CAO ĐỨNG, CÂN NẶNG CỦA SINH VIÊN 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 70 BẢNG 2.12. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 70 BẢNG 3.1. TỔNG HỢP Ý KIẾN CHUYÊN GIA, CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIẢNG VIÊN VỀ 79 XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG 79 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA CLB BÓNG RỔ SINHVIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC (N = 25) 79 BẢNG 3.2. KẾT QUẢ PHỎNG VẤN VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 81 TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA CLB BÓNG RỔ SINH VIÊN 81 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI (N = 25) 81 BẢNG 3.3. KẾT QUẢ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM 88 CỦA HAI NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ NHÓM THỰC NGHIỆM 88 BẢNG 3.4. KẾT QUẢ PHÂN LOẠI THỂ LỰC NAM VÀ NỮ SINH VIÊN TRƯỚC THỰC NGHIỆM CỦA HAI NHÓM ĐC VÀ TN THEO TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC HS – SV 90 BẢNG 3.5. KẾT QUẢ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM GIỮA HAI NHÓM 91 ĐỐI CHỨNG VÀ NHÓM THỰC NGHIỆM 91 BẢNG 3.6. ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC SAU THỰC NGHIỆM SO VỚI TRƯỚC 92 THỰC NGHIỆM CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG 92 93 BẢNG 3.7. ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC SAU THỰC NGHIỆM SO VỚI TRƯỚC 94 THỰC NGHIỆM CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM 94 BẢNG 3.8. SO SÁNH KẾT QUẢ SAU THỰC NGHIỆM CỦA HAI NHÓM ĐC VÀ NHÓM TN VỚI TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN Ở ĐỘ TUỔI 20 102 BẢNG 3.9. SỐ LƯỢNG SÂN BÃI, TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO TẬP LUYỆN THỂ THAO NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 104 BẢNG 3.10. SỐ LƯỢNG CÁC GIẢI ĐẤU THỂ THAO VÀ SỐ LƯỢNG VĐV 105 THAM GIA THI ĐẤU TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 105 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỀU ĐỒ 2.1. SỰ THAY ĐỔI VỀ TUỔI CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TDTT 53 CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2014 53 BIỀU ĐỒ 2.2. SỰ THAY ĐỔI VỀ TRÌNH ĐỘ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÁN BỘ 53 GIẢNG VIÊN TDTT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2014 53 BIỂU ĐỒ 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDTC 68 CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 68 BIỀU ĐỒ 3.1. DIỄN BIẾN SỰ THAY ĐỔI THÀNH TÍCH NẰM NGỬA GẬP 95 BỤNG CỦA NAM SINH VIÊN TRƯỚC TN VÀ SAU TN 95 BIỂU ĐỒ 3.2. DIỄN BIẾN SỰ THAY ĐỔI THÀNH TÍCH BẬT XA TẠI CHỖ 96 CỦA NAM SINH VIÊN TRƯỚC TN VÀ SAU TN 96 BIỂU ĐỒ 3.3. DIỄN BIẾN SỰ THAY ĐỔI THÀNH TÍCH CHẠY 30M 96 CỦA NAM SINH VIÊN TRƯỚC TN VÀ SAU TN 96 BIỂU ĐỒ 3.4. DIỄN BIẾN SỰ THAY ĐỔI THÀNH TÍCH CHẠY TÙY SỨC 5 PHÚT 97 CỦA NAM SINH VIÊN TRƯỚC TN VÀ SAU TN 97 BIỂU ĐỒ 3.5. DIỄN BIẾN SỰ THAY ĐỔI THÀNH TÍCH CHẠY CON THOI 97 4X10M CỦA NAM SINH VIÊN TRƯỚC TN VÀ SAU TN 97 BIỂU ĐỒ 3.6. DIỄN BIẾN SỰ THAY ĐỔI THÀNH TÍCH LỰC BÓP TAY THUẬN 98 CỦA NAM SINH VIÊN TRƯỚC TN VÀ SAU TN 98 BIỂU ĐỒ 3.7. DIỄN BIẾN SỰ THAY ĐỔI THÀNH TÍCH NẰM NGỬA GẬP 98 BỤNG CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỚC TN VÀ SAU TN 98 BẢNG 3.8. DIỄN BIẾN SỰ THAY ĐỔI THÀNH TÍCH BẬT XA TẠI CHỖ 99 CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỚC TN VÀ SAU TN 99 BIỂU ĐỒ 3.9. DIỄN BIẾN SỰ THAY ĐỔI THÀNH TÍCH CHẠY 30M 99 CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỚC TN VÀ SAU TN 99 BIỂU ĐỒ 3.10. DIỄN BIẾN SỰ THAY ĐỔI THÀNH TÍCH CHẠY 5 PHÚT TÙY SỨC 100 CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỚC TN VÀ SAU TN 100 BIỀU ĐỒ 3.11. DIỄN BIẾN SỰ THAY ĐỔI THÀNH TÍCH CHẠY CON THOI 100 4X10M CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỚC TN VÀ SAU TN 100 BIỂU ĐỒ 3.12. DIỄN BIẾN SỰ THAY ĐỔI THÀNH TÍCH LỰC BÓP TAY 101 THUẬN CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỚC TN VÀ SAU TN 101 101 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TÁC 58 CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 58 SƠ ĐỒ 3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CLB THỂ THAO SINH VIÊN 76 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 76 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong sự nghiệp đổi mới của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vị trí của công tác thể dục thể thao (TDTT) đối với việc phát triển con người toàn diện và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, đặc biệt là việc phát triển phong trào thể thao quần chúng. Mục tiêu cụ thể trong việc phát triển TDTT Việt Nam của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đối với sự nghiệp phát triển TDTT của đất nước trong những năm tới là: Tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa các hoạt động thể dục, thể thao quần chúng, thể dục thể thao giải trí đáp ứng nhu cầu giải trí của xã hội và tạo thói quên hoạt động, vận động hợp lý suốt đời. Đẩy mạnh công tác Giáo dục thể chất (GDTC) vào thể thao trường học, đảm bảo yêu cầu con người toàn diện, làm nền tảng phát triển thể thao thành tích cao và góp phần xây dựng lối sống lành mạnh trong tầng lớp thanh thiếu niên. Học sinh, sinh viên là lực lượng chủ yếu và giữ vai trò quan trọng trong phong trào thể thao quần chúng. Do vậy, Đảng và Nhà nước ta xác định rõ vị trí đặc biệt của thể thao trường học, coi GDTC là một bộ phận quan trọng trong giáo dục quốc dân. Mục đích cơ bản của công tác GDTC là bồi dưỡng những thế hệ trẻ thành chủ nhân tương lai của đất nước có trình độ chuyên môn vững vàng, có sức khỏe và thể lực, tự chủ, năng động, sáng tạo, có đạo đức và lối sống lành mạnh. GDTC trong trường học cùng với hoạt động thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao tạo nên sự phát triển đồng bộ của nền thể thao nước nhà, hướng tới mục tiêu: “ Hình thành nền TDTT phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực đáp ứng nhu cầu văn hóa của nhân dân và phấn đấu đạt được vị trí xứng đáng trong các hoạt động TDTT Quốc tế”. 1 Trong các văn kiện đại hội và nghị quyết TW VIII của Đảng về giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ đã khẳng định: “ Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải trở thành quốc sách hàng đầu… chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI … Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ trong sáng, về đạo đức lối sống mà phải là con người cường tráng về thể chất. Chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của các cấp,các ngành, các đoàn thể trong đó có giáo dục đào tạo, y tế và TDTT” Sinh viên Việt Nam ngày nay đang được sống và học tập dưới một chế độ ưu việt - chế độ XHCN, được thừa hưởng những thành quả của cha ông ta để lại trong sự nghiệp chiến đấu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, được Đảng và nhà nước hết sức quan tâm chăm sóc. Trong di chúc của Hồ Chủ Tịch người đã căn dặn : “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và cần thiết”. Thấm nhuần lời dạy của Người, thế hệ trẻ Việt Nam trong đó có lực lượng sinh viên đang ra sức thi đua học tập, rèn luyện, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.Hiện nay các trường Đại học và Cao đẳng đều có xu hướng phát triển về quy mô và đa dạng hóa loại hình đào tạo.Với sự phát triển mạnh mẽ về số lượng sinh viên như hiện nay, vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục trong đó có GDTC đang đứng trước thử thách to lớn. Do đặc thù chuyên ngành đào tạo của Trường Đại học Luật có số lượng nữ cán bộ viên chức, sinh viên chiếm tỷ lệ lớn, đòi hỏi nhà trường phải có chương trình, kế hoạch giảng dạy, rèn luyện, tổ chức và tham gia thi đấu thích hợp. Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động TDTT không ngừng được tăng cường và hoàn thiện. Tuy nhiên do phải đáp ứng và phục vụ các yêu cầu sử dụng vào các nội dung công việc khác nên đã hoạn chế thời lượng sử dụng hệ thống cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động TDTT của nhà trường. 2 Trong những năm qua, trường Đại học Luật Hà Nội đã thưc hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy nội khóa môn thể dục, đồng thời nhà Trường, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên cũng đã tổ chức tốt một số hoạt động thể thao ngoại khóa dưới dạng CLB thể thao như CLB bóng đá, bóng bàn, cầu lông. Tuy nhiên, các CLB này được thành lập và tổ chức vận hành với nhiều loại hình khác nhau, đặc biệt là CLB Bóng rổ chỉ hoạt động mang tính tự phát, nhỏ lẻ nên việc thu hút số lượng sinh viên tham gia tập luyện không nhiều và không thường xuyên. Vấn đề đặt ra là nhà trường cần lựa chọn các biện pháp phát triển CLB thể thao sinh viên hoạt động có quy mô, có định hướng, đặc biệt là CLB Bóng rổ. Xuất phát từ những thực trạng nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ BÓNG RỔ TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI’’ . 2. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CLB Bóng rổ sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội trong thời gian tới. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Là sinh viên năm thứ nhất của trường và 49 thành viên trong đội tuyển Bóng rổ. + 23 nam + 26 nữ 3.2. Đối tượng nghiên cứu - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của CLB Bóng rổ sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội. 3 4. Giả thiết khoa học Trong quá trình quan sát và tìm hiểu thực trạng hoạt động của các CLB thể thao cho sinh viên trong Trường Đại học Luật cho thấy các CLB nói chung và CLB Bóng rổ sinh viên nói riêng về cơ bản còn rất nhiều hạn chế. Nếu có những biện pháp thích hợp và hiệu quả thì hoạt động của CLB sẽ được nâng cao chât lượng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài xác định các nhiệm vụ cụ thể sau: 5.1. Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC và hoạt động TDTT ngoại khóa trong trường Đại học Luật Hà Nội. Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và ứng dụng các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CLB Bóng rổ sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội. 6. Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa trong trường Đại học Luật Hà Nội. - Nghiên cứu các biện pháp củng cố và phát triển CLB Bóng rổ của Trường. - Đối tượng và địa điểm là sinh viên năm thứ nhất của trường Đại học Luật Hà Nội. (n = 49) - Thời gian nghiên cứu từ tháng 5/2013 đến tháng 9/2014 7. Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 4 [...]... tiến hành trong một năm học Tổ chức thực nghiệm được tiến hành theo hình thức thực nghiệm song song (có nhóm thực nghiệm có nhóm đối chứng) Để khẳng định tính khoa học và tính hiệu quả của giải pháp nâng cao chất lượng của CLB Bóng rổ trong hoạt động TDTT ngoại khóa đã đề ra nhằm nâng cao hiệu quả ngoại khoá CLB Bóng rổ cho sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội chúng tôi lựa chọn 49 sinh viên khóa 38 làm... Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 Giả thiết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Những đóng góp mới của đề tài 9 Kế hoạch và tổ chức nghiên cứu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Chương 2: Thực trạng hoạt động giảng dạy chính khóa và rèn luyện ngoại khóa tại trường Đại học Luật nói chung và CLB Bóng rổ sinh viên Đại học Luật nói... xã hội của một số học sinh, sinh viên trong thời gian nhàn rỗi, nhất là học sinh, sinh viên ở thành thị Việc kết hợp tốt giữa tập luyện thể dục thể thao nội khoá với ngoại khoá giúp cho con người vận động có sức khoẻ phát triển, có thân hình đẹp và tạo điều kiện nâng cao thành tích học tập của học sinh, sinh viên 1.1.3.5 Rèn luyện thể chất ngoại khóa Theo từ điển thể dục trường học của các nhà giáo... vực nghiên cứu nhằm thu thập các ý kiến về lĩnh vực nghiên cứu của đề tài thông qua phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp bằng phiếu hỏi với đối tượng phỏng vấn Trên cơ sở những ý kiến đó xác định được nhu cầu tham gia hoạt động CLB Bóng rổ của sinh viên, lựa chọn được biện pháp phát triển CLB Bóng rổ trong trường Đại học Luật Đối tượng phỏng của đề tài: Các thành viên trong CLB Bóng rổ trường Đại học Luật. .. vấn đề nghiên cứu - Xác định hướng nghiên cứu, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Xây dựng và bảo vệ đề cương nghiên cứu - Lập kế hoạc nghiên cứu, lựa chọn đối tượng nghiên cứu + Giai đoạn 2: Từ tháng 9/2013 đến 06/2014 - Khảo sát thực trạng hoạt động CLB Bóng rổ sinh viên Trường Luật - Phỏng vấn các chuyên gia, một số cán bộ giảng viên, sinh viên trong CLB Bóng rổ trong và ngoài trường. .. góp của đề tài: - Đánh giá được thực trạng của công tác hoạt động giảng dạy chính khóa và rèn luyện ngoại khóa theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ GD&ĐT - Lựa chọn được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho CLB Bóng rổ sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội 9 Kế hoạch và thời gian tổ chức nghiên cứu: 9.1 thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ tháng 5/2013 đến tháng 9/ 2014, chia... tác động nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của CLB thể thao nói chung và CLB Bóng rổ trường Đại học Luật nói riêng Các tài liệu sưu tầm và tổng hợp có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu bao gồm: - Các văn kiện của Đảng và Nhà Nước về TDTT, GDTC trong trường học nói chung và trong trường dạy nghề nói riêng - Các văn bản pháp quy của ngành GD&ĐT, TDTT 7.2 Phương pháp phỏng vấn tọa đàm: Phương pháp. .. điều kiện nâng cao trình độ thể thao, các yếu tố thể lực cho sinh viên Trong những năm gần đây công tác GDTC và hoạt động TDTT đã có những tiến bộ, việc dạy và học GDTC từ phổ thông đến đại học đều đi vào nề nếp Nhiều trường Đại học - Cao đẳng đã thành lập các đội tuyển ở nhiều môn 16 thể thao như: Bóng đá, Bóng rổ, Bóng chuyền tham gia các giải thi đấu thể thao Đại học - Cao đẳng và Trung học chuyên... CLB Bóng rổ sinh viên Đại học Luật nói riêng Chương 3: Lựa chọn giải pháp phát triển hoạt động ngoại khóa CLB Bóng rổ cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội 11 CHƯƠNG 1 TỔNG QUẢN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề về giáo dục thể chất và TDTT trường học 1.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với công tác Giáo dục thể chất Luật giáo dục của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định tại điều... sinh hoạt giao lưu của mọi người, là nơi giáo dục pháp luật, góp một phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội ra khỏi đời sống của con người Tác dụng của GDTC và hoạt động TDTT có chủ đích áp dụng trong các trường đại học là phát triển toàn diện, là phương tiện để hợp lý hoá chế độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao năng lực hoạt động, học tập của học sinh sinh viên trong suốt thời gian học tập

Ngày đăng: 16/07/2015, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết quả trình bày ở bảng 2.6 cho thấy đa số SV có động cơ tập luyện TDTT ngoại khoá để được thư giãn, có tinh thần thoải mái, vui vẻ (92%). Hoạt động TDTT ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ thể lực (85.33%) và SV cũng rất mong muốn thông qua hoạt động TDTT ngoại khoá họ được giao lưu, học hỏi, mở rộng mối quan hệ xã hội (73%), tập luyện TDTT ngoại khóa do ham thích (52.6%), do thời gian dỗi nhiều (63,5%), do sự lôi kéo của bạn bè (52,50%). Tuy nhiên động cơ tập luyện TDTT ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ, thể lực của SV lại được xếp sau động cơ để thư giãn, tinh thần thoải mái, vui vẻ. Điều này chứng tỏ còn một bộ phận SV chưa nhận thức đầy đủ giá trị nâng cao sức khoẻ và thể lực của tập luyện TDTT ngoại khoá. Vì vậy khi tiến hành tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá cần chú ý làm cho SV nhận thức đúng và đầy đủ được giá trị nâng cao sức khoẻ, thể lực của hoạt động này.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan