QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG

150 3.2K 33
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA  HIỆU TRƯỞNG  CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn các quý thầy (cô) giáo khoa Quản lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội và các thầy (cô) giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục K22 đã tận tình giảng dạy, quan tâm và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ sự kính trọng, biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Mai - Người đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Tứ Kỳ, các thầy cô trong Ban giám hiệu, giáo viên của các trường THCS huyện Tứ Kỳ, các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Do điều kiện nghiên cứu và thực hiện đề tài còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy (cô) giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2014 TÁC GIẢ Lê Văn Biên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT T T Từ, cụm từ viết tắt Từ, cụm từ viết đầy đủ 1 CBQL Cán bộ quản lý 2 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 3 QĐ-BGDĐT Quyết định - Bộ Giáo dục và Đào tạo 4 QĐ-UB Quyết định - Ủy ban 5 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 6 SL Số lượng 7 STT Số thứ tự 8 THCS Trung học cơ sở 9 THPT Trung học phổ thông 1 THSP Trung học sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 6 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 6 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 8 1.2.1. Quản lý 8 1.2.2. Quản lý nhà trường 9 1.2.3. Hoạt động chuyên môn 10 1.2.4. Quản lý hoạt động chuyên môn 12 1.2.5. Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn 13 1.3. HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 14 1.3.1. Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của trường THCS 14 1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng trường THCS 14 1.3.3. Nội dung và biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng THCS 15 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 34 1.4.1. Các yếu tố chủ quan 34 1.4.2. Các yếu tố khách quan 36 Kết luận chương 1 39 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG 40 2.1. VÀI NÉT VỀ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC CỦA HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG 40 2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 40 2.1.2. Giáo dục trung học cơ sở huyện Tứ Kỳ 43 2.2. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS Ở HUYỆN TỨ KỲ HIỆN NAY 47 2.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên trường THCS về tầm quan trọng của quản lý hoạt động chuyên môn 48 2.2.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch chuyên môn hiệu trưởng các trường THCS 49 2.2.3. Xây dựng và hoàn thiện quy chế chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS 51 2.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS 52 2.2.5. Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng 53 2.2.6. Thực trạng tổ chức hoạt động dạy - học của hiệu trưởng 60 2.2.7. Thực trạng hiệu trưởng quản lý hoạt động rèn luyện của học sinh 64 2.2.8. Thực trạng chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng 67 2.2.9. Thực trạng chỉ đạo các hoạt động giáo dục khác của hiệu trưởng 70 2.2.10. Tạo động lực cho giáo viên tự học, tự phát triển chuyên môn 76 2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN TỨ KỲ HIỆN NAY 77 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS Ở HUYỆN TỨ KỲ 80 2.4.1. Mặt mạnh 81 2.4.2. Hạn chế 81 2.4.3. Nguyên nhân của những thành công và hạn chế 83 Kết luận chương 2 86 CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS HUYỆN TỨ KỲ, HẢI DƯƠNG 87 3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 87 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ 87 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 88 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 88 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 88 3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS 89 3.2.1. Cụ thể hóa các văn bản pháp quy để tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động chuyên môn 89 3.2.2. Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên 90 3.2.3. Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng 95 3.2.4. Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn và tổ chức thực hiện đạt hiệu quả 98 3.2.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá các hoạt động chuyên môn 103 3.2.6. Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ quản lý hoạt động chuyên môn 108 3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 111 3.4. KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 112 3.4.1 Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết 112 3.4.2. Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính khả thi 113 3.5.3. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 114 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thống kê số liệu kết quả xét tốt nghiệp học sinh 46 các trường THCS huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 46 Bảng 2.2. Đánh giá nhận thức của cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động chuyên môn 48 Bảng 2.3. Ý kiến của khách thể khảo sát về việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch chuyên môn của hiệu trưởng 49 Bảng 2.4. Thực trạng quản lý việc xây dựng 51 và hoàn thiện quy chế chuyên môn của hiệu trưởng 51 Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng hiệu trưởng 52 quản lý tổ chức bộ máy quản lý chuyên môn 52 Bảng 2.6. Đánh giá của khách thể khảo sát về việc tổ chức, chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn của hiệu trường 54 Bảng 2.7. Ý kiến của khách thể khảo sát về việc hiệu trưởng các trường THCS giám sát thực hiện quy chế chuyên môn 56 Bảng 2.8. Đánh giá việc Hiệu trưởng thực hiện công tác bồi dưỡng giáo viên. 57 Bảng 2.9. Mức độ hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện nhiệm vụ 59 Bảng 2.10. Thực trạng hiệu trưởng tổ chức hoạt động giảng dạy 61 Bảng 2.11. Đánh giá việc thực hiện công tác quản lý 62 hoạt động học tập của người hiệu trưởng 62 Bảng 2.12. Hiệu trưởng thực hiện công tác quản lý 64 hoạt động rèn luyện của học sinh 64 Bảng 2.13. Kết quả khảo sát thực trạng hiệu trưởng chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn 67 Bảng 2.14. Kết quả khảo sát thực trạng hiệu trưởng chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 69 Bảng 2.15. Kết quả khảo sát thực trạng hiệu trưởng 70 chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học 71 Bảng 2.16. Hiệu trưởng chỉ đạo công tác viết sáng kiến kinh nghiệm 73 Bảng 2.17. Đánh giá thực hiện công tác trao đổi chuyên môn 74 Bảng 2.18. Kết quả khảo sát thực trạng hiệu trưởng tạo động lực 76 cho giáo viên tự học, tự phát triển chuyên môn 76 Bảng 2.19. Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục về mức 77 độ ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác quản lý hoạt động chuyên môn. 77 Bảng 2.20. Đánh giá của giáo viên về mức độ ảnh hưởng của 78 các yếu tố đến công tác quản lý hoạt động chuyên môn. 78 Bảng 2.21. So sánh thứ bậc mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác quản lý hoạt động chuyên môn 79 Bảng 3.1: Kết quả nhận thức tính cần thiết của 113 các biện pháp quản lý đã đề xuất 113 Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp 114 Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn. 115 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mức độ phù hợp trong đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác quản lý hoạt động chuyên môn. 80 Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất. 116 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 coi phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, là một khâu đột phá chiến lược để “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; ” [11, tr 50] Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI yêu cầu: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” [11, tr 70] Mục tiêu tổng quát đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay là: Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. [12] Luật giáo dục 2005, sửa đổi và bổ sung năm 2009 chỉ rõ “Phương pháp giáo dục phải phát huy được tính tích cực, tự giác chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Chính vì vậy đổi mới công tác quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay cần thường xuyên nghiên cứu tìm tòi học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý, cải tiến công tác quản lý vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện thực tế của đơn vị mình. 1 Hoạt động quản lý của nhà trường có nhiều nội dung, song quản lý hoạt động chuyên môn là nhiệm vụ trung tâm và luôn được đặt lên vị trí hàng đầu bởi vì hoạt động chuyên môn tác động trực tiếp tới chất lượng dạy của giáo viên và chất lượng học tập của học sinh. Hoạt động quản lý chuyên môn đứng đầu là Hiệu trưởng có vai trò đặc biệt quan trọng, tác động đến đội ngũ giáo viên và học sinh của nhà trường. Chình vì vậy, hiệu trưởng phải là hạt nhân chủ yếu việc ứng dụng các khoa học quản lý để vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp quản lý nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra. Hoạt động chuyên môn góp phần quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường. Vì vậy, quản lý hoạt động chuyên môn là yêu cầu tất yếu và là một trong những nội dung quản lý quan trọng trong quản lý trường học. Trong khoa học Quản lý giáo dục, quản lý hoạt động chuyên môn của các trường trung học cơ sở là một trong những vấn đề được nghiên cứu tương đối phổ biến. Tuy nhiên, nghiên cứu về biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của người Hiệu trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tứ Kỳ còn chưa nhiều và không mang tính hệ thống. Công tác quản lý hoạt động chuyên môn của các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tứ Kỳ thời gian qua đã có nhiều cố gắng, song hiệu quả quản lý chưa được như mong muốn, chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn chưa cao, chưa đồng đều. Điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học và giáo dục của các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, một trong những nguyên nhân đó là các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của người Hiệu trưởng đang áp dụng hầu hết do kinh nghiệm của bản thân, chưa phát phát huy hết sức mạnh nội lực của nhà trường và chưa thực sự phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường. 2 Từ những lý do trên, em lựa chọn đề tài "Quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương" làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của các trường THCS ở địa bàn nghiên cứu. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học cơ sở. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. 4. Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường THCS huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương còn chưa được thống nhất, đồng bộ, nếu đề xuất và áp dụng một số biện pháp quản lý như: tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động chuyên môn; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên; Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng; Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chuyên môn v.v thì chất lượng hoạt động chuyên môn ở các trường THCS trên địa bàn huyện Tứ Kỳ sẽ được nâng lên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của các trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học cơ sở. 3 [...]... trạng quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu Luận văn đi sâu nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học cơ sở. .. trung học cơ sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở ở huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Giáo dục &... cứu các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn tại 27 trường trung học cơ sở ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Khách thể khảo sát gồm 162 người trong đó: 06 cán bộ Phòng Giáo dục & Đào tạo, 54 đồng chí thuộc Ban Giám hiệu các trường trung học cơ sở; 54 tổ trưởng chuyên môn các trường trung học cơ sở; 54 giáo viên trung học cơ sở 6.3 Về thời gian khảo sát Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của. .. bộ môn thực hiện) - Học tập, rèn luyện mọi mặt: Đức, trí, thể, mỹ, lao động Hoạt động chuyên môn trong trường học được thể hiện qua các việc cụ thể của quá trình dạy học, là hoạt động của tổ chuyên môn và hoạt động chuyên môn của giáo viên Đây là một hoạt động đặc trưng của mỗi trường học, chi phối mọi hoạt động giáo dục khác trong nhà trường 1.2.4 Quản lý hoạt động chuyên môn Công tác chuyên môn ở trường. .. Biện pháp quản lý chuyên môn của hiệu trưởng trường THCS: là những cách thức cụ thể của người Hiệu trưởng tiến hành để tác động đến đội ngũ giáo viên nhằm đạt mục tiêu quản lý hoạt động chuyên môn của nhà trường đề ra 13 1.3 Hiệu trưởng trường THCS trong quản lý hoạt động chuyên môn 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của trường THCS 1.3.1.1 Vị trí của trường THCS Trường trung học là cơ sở giáo dục... hiện chuyên môn của các tổ bộ môn, chỉ đạo hoạt động chuyên môn của giáo viên Quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng là quá trình người Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn, giáo viên nhằm đạt được mục tiêu đề ra Trong toàn bộ quá trình quản lý của nhà trường thì quản lý hoạt động chuyên môn là quan trọng nhất, là hoạt động trọng tâm đòi hỏi người Hiệu trưởng. .. các trường THPT công lập quận Ba Đình, thành phố Hà Nội" của Chử Xuân Dũng (2008) "Quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng trường THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng" của Phan Thị Ngọc Châu (2013) Các đề tài đã nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học tương đối sát với thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng và đề xuất được một số biện pháp quản. .. lý trường trung học cơ sở ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu thu nhận được từ các phương pháp nghiên cứu khác 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở Chương 2: Thực trạng quản lý. .. vấn cho học sinh của trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ một đến hai tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học" [ 5, tr 11] Tổ chuyên môn là đơn vị trực tiếp quản lý và điều... số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng Kết quả nghiên cứu các đề tài trên đã đóng góp thêm vào việc hiểu rõ, sáng tỏ cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên và phổ biến một số kinh nghiệm quản lý cho cán bộ quản lý ở từng địa phương Tóm lại, các chuyên đề, bài viết sâu về quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS còn chưa . quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở ở huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở. Biện quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. 4. Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường THCS huyện Tứ Kỳ, tỉnh. trưởng trường trung học cơ sở. 3 5.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản

Ngày đăng: 16/07/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan