TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI DƯỚI GÓC ĐỘ LẬP LUẬN

135 371 0
TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI DƯỚI GÓC ĐỘ LẬP LUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI    TRỊNH THỊ ANH ĐÀO TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI DƯỚI GÓC ĐỘ LẬP LUẬN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã sô : 60220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Kim Phượng HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI    TRỊNH THỊ ANH ĐÀO TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI DƯỚI GÓC ĐỘ LẬP LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo giảng viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người tận tình dạy em suốt thời gian học tập vừa qua, giúp em có kiến thức bổ ích Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Trần Kim Phượng – Phó Giáo sư tiến sĩ, giảng viên tổ Lí luận ngôn ngữ - người truyền cho em niềm say mê ngơn ngữ, gợi mở tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Trịnh Thị Anh Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 4.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÍ THUYẾT 10 1.LẬP LUẬN 10 KHÁI QUÁT VỀ LẬP LUẬN 10 1.1.1.1 KHÁI NIỆM LẬP LUẬN 10 1.1.1.2 SỰ XUẤT HIỆN CỦA LẬP LUẬN TRONG CÁC LOẠI HÌNH DIỄN NGƠN 11 3.CẤU TRÚC CỦA LẬP LUẬN 16 4.KẾT LUẬN 16 5.LUẬN CỨ 17 6.CÁC CHỈ DẪN LẬP LUẬN 18 7.QUAN HỆ LẬP LUẬN 21 1.1.3 LẼ THƯỜNG – CƠ SỞ CỦA LẬP LUẬN 23 8.TRUYỆN CƯỜI 25 9.TIẾNG CƯỜI 25 10.CÁC THỦ PHÁP GÂY CƯỜI TRONG TRUYỆN CƯỜI 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 28 CẤU TRÚC LẬP LUẬN 28 TRONG TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 28 2.KẾT LUẬN TRONG TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 28 3.CÁC LOẠI KẾT LUẬN 28 4.KẾT LUẬN BỊ BỎ TRỐNG 28 5.KẾT LUẬN HÀM ẨN 34 6.KẾT LUẬN TƯỜNG MINH 37 7.VỊ TRÍ CỦA KẾT LUẬN 39 8.KẾT LUẬN ĐỨNG ĐẦU LẬP LUẬN 40 9.KẾT LUẬN ĐỨNG CUỐI LẬP LUẬN 44 10.HIỆU LỰC Ở LỜI CỦA KẾT LUẬN 47 11.KẾT LUẬN CÓ HIỆU LỰC Ở LỜI TRỰC TIẾP 47 12.KẾT LUẬN CÓ HIỆU LỰC Ở LỜI GIÁN TIẾP 49 13.LUẬN CỨ TRONG TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 51 14.CÁC LOẠI LUẬN CỨ 51 15.LUẬN CỨ TƯỜNG MINH 51 16.LUẬN CỨ BỊ BỎ TRỐNG 54 17.LUẬN CỨ HÀM ẨN 55 18.SỰ SẮP XẾP, TỔ CHỨC LUẬN CỨ 56 19.CÁC LUẬN CỨ CÓ QUAN HỆ ĐỒNG HƯỚNG LẬP LUẬN 56 20.CÁC LUẬN CỨ CÓ QUAN HỆ NGHỊCH HƯỚNG LẬP LUẬN 58 21.CÁC CHỈ DẪN LẬP LUẬN TRONG TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 61 22.TÁC TỬ LẬP LUẬN “CHỈ” 62 23.TÁC TỬ LẬP LUẬN “NHỮNG” 64 24.KẾT TỬ LẬP LUẬN “VÌ” 64 25.KẾT TỬ LẬP LUẬN “NHƯNG” 66 26.KẾT TỬ LẬP LUẬN “NẾU… THÌ…” 67 27.CÁCH THỨC TỔ CHỨC LẬP LUẬN TRONG TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .69 28.LẬP LUẬN ĐƠN 69 29.LẬP LUẬN PHỨC 69 30.LẬP LUẬN BAO GỒM 69 31.LẬP LUẬN SONG SONG 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 73 CƠ SỞ LẬP LUẬN 73 VÀ MỘT SỐ THỦ PHÁP GÂY CƯỜI DO VI PHẠM QUY TẮC CỦA LẬP LUẬN LÔ-GIC TRONG TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 73 3.LẼ THƯỜNG – CƠ SỞ LẬP LUẬN CỦA TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .73 4.CÁC LOẠI LẼ THƯỜNG 73 3.1.1.1 LẼ THƯỜNG HÀM ẨN 73 LẼ THƯỜNG ĐƯỢC CỐ ĐỊNH HÓA THÀNH NHỮNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ HAY NHỮNG LỐI NÓI QUEN THUỘC 78 5.MỘT SỐ THỦ PHÁP GÂY CƯỜI BẰNG VI PHẠM QUY TẮC VẬN DỤNG LẼ THƯỜNG 81 3.THỦ PHÁP GÂY CƯỜI BẰNG LÍ LẼ NGƯỢC CHIỀU 81 4.THỦ PHÁP GÂY CƯỜI BẰNG VẬN DỤNG SAI LẼ THƯỜNG .83 3.2 MỘT SỐ THỦ PHÁP GÂY CƯỜI DO SỰ VI PHẠM QUY TẮC CỦA LẬP LUẬN LÔ-GIC 84 3.2.1.THỦ PHÁP GÂY CƯỜI DO SỰ VI PHẠM CÁC NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA TƯ DUY 85 3.2.1.1 THỦ PHÁP GÂY CƯỜI DO VI PHẠM NGUYÊN LÍ ĐỒNG NHẤT CỦA TƯ DUY 86 3.2.1.2.THỦ PHÁP GÂY CƯỜI DO VI PHẠM NGUYÊN LÍ PHI MÂU THUẪN CỦA TƯ DUY 100 3.2.1.3.THỦ PHÁP GÂY CƯỜI DO VI PHẠM NGUYÊN LÍ BÀI TRUNG CỦA TƯ DUY 103 3.2.1.4.THỦ PHÁP GÂY CƯỜI DO VI PHẠM NGUYÊN LÍ LÍ DO ĐẦY ĐỦ CỦA TƯ DUY .104 3.2.2.THỦ PHÁP GÂY CƯỜI DO SAI LẦM TRONG SUY LUẬN 107 3.THỦ PHÁP GÂY CƯỜI DO SAI LẦM TRONG SUY LUẬN DIỄN DỊCH .107 4.THỦ PHÁP GÂY CƯỜI DO SAI LẦM TRONG SUY LUẬN QUY NẠP 117 5.THỦ PHÁP GÂY CƯỜI DO SAI LẦM TRONG SUY LUẬN TƯƠNG TỰ 118 TIỂU KẾT CHƯƠNG 121 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu trình lao động chân tay hình thành nên tín hiệu ngơn ngữ q trình lao động trí óc giúp ngơn ngữ phát triển đến độ phong phú thành thục ngày Theo chúng tôi, dấu hiệu đánh dấu phát triển ngôn ngữ lập luận Biết lập luận biết dùng ngôn ngữ để dẫn dắt người nghe đến kết luận hay chấp nhận kết luận mà ta muốn Do đó, “lập luận nghệ thuật thể lực hoạt động ngôn ngữ, cách thức phát triển trí tuệ, hịn đá mài sắc tư duy, vũ khí đánh đổ sai lầm” [17, 2] Chúng ta tìm thấy lập luận nơi đời sống hàng ngày, từ lời mặc người buôn bán ngồi chợ, lời giảng dạy giáo hay lời bào chữa luật sư,… Càng ngày, lập luận tham gia thiết thực vào sống Trong đó, có địa hạt lập luận khơng thể tư sắc sảo lực hoạt động ngơn ngữ người nói mà cịn tạo nguồn giải trí vui vẻ, thú vị thứ vitamin bồi bổ cho sống, “lập luận truyện cười đại” Xã hội ngày phát triển, cạnh tranh áp lực nhiều người cần tiếng cười vui Truyện cười đại phát triển nhanh lẽ Nó cung cấp ăn tinh thần lành mạnh, giàu giá trị giải trí khơng thể thiếu sống hàng ngày Đọc truyện cười, khơng cười vui sảng khối, xả bao “stress” từ bộn bề sống mà phát cách tư duy, lập luận thông minh, hài hước tác giả truyện cười Từ yêu thích tiếng cười đại trăn trở cắt nghĩa thủ pháp tạo nên tiếng cười, lựa chọn đề tài “Truyện cười Việt Nam đại góc độ lập luận” Đề tài hi vọng đóng góp hướng khai thác truyện cười Việt Nam đại tương đối mới, qua đó, tìm thêm thủ pháp gây cười mới, mở rộng hướng tìm kiếm thi pháp truyện cười nói chung truyện cười Việt Nam đại nói riêng Lịch sử nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu lập luận Văn chương địa hạt chứa nhiều lập luận Chúng ta tìm thấy lập luận câu tục ngữ, danh ngôn ngắn gọn, lập luận truyện ngụ ngôn, truyện cười, văn xi trung đại, văn xi đại… chí nhiều thơ có lập luận Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chung hướng “lập luận”, tiêu biểu như: Tìm hiểu dạng lập luận tục ngữ (luận văn Vũ Thị Hà, ĐH Sư phạm Hà Nội, năm 2005 ), Tìm hiểu lập luận danh ngôn (trên ngữ liệu tiếng Việt) (luận văn Nguyễn Thị Bình, ĐH Sư phạm Hà Nội, năm 2012), Tìm hiểu lập luận nhân vật Thúy Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du (luận văn Nguyễn Lệ Hằng, ĐH Sư phạm Hà Nội, năm 2008), Bước đầu tìm hiểu lập luận kịch Nguyễn Huy Thiệp (Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Trang, ĐH Sư phạm Hà Nội, năm 2007), Lập luận số văn nghị luận văn học Nguyễn Tuân (luận văn Dương Thị Thanh Thủy, Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2011), Trong luận văn này, lựa chọn nghiên cứu lập luận địa hạt truyện cười Việt Nam đại – thể loại gần gũi với đời sống đương đại lại khơng coi văn chương Nói lập luận, muốn đề cập tới sách khơi nguồn cảm hứng để thực đề tài Phương pháp biện luận – thuật hùng biện tác giả Triệu Truyền Đống (Nguyễn Quốc Siêu dịch, NXB Giáo dục Hà Nội, năm 1999) Xuất phát từ nhiều góc độ có lập luận, Triệu Truyền Đống đưa thống kê (có dẫn chứng) phương pháp biện luận Trong bốn phương pháp có nhiều phương pháp nhỏ: - Biện luận thắng lơ-gic (có 47 phương pháp nhỏ) - Biện luận thắng nghệ thuật ngơn từ (có 70 phương pháp nhỏ) - Biện luận thắng mưu chước (có 42 phương pháp nhỏ) - Biện luận thắng vạch trần ngụy biện (có 117 phương pháp nhỏ) Tuy đưa nhiều phương pháp biện luận (276 phương pháp) chúng tơi nhận thấy cơng trình khơng nghiên cứu góc độ thống nhất; phương pháp suy luận từ dẫn chứng cụ thể nên thường có phần chồng chéo, lặp lại; phần lớn tư liệu câu chuyện ứng đối sử sách Trung Quốc Mặc dù vậy, cần thừa nhận cơng trình nghiên cứu tương đối thành cơng biện luận, “giúp ích nhiều giao tiếp ngôn ngữ cho tất người, dù bạn nhà ngoại giao, trị, nhà hoạt động lập pháp, tư pháp hay hành pháp, đồng chí cơng an hay bạn nhà khoa học, học sinh – sinh viên thầy – cô giáo Và lẽ đương nhiên, thời buổi thương trường liệt này, sách người bạn đồng hành thiếu vắng thương gia động, mong muốn thành đạt” [17, 2] Từ gợi ý thú vị, hấp dẫn sách niềm yêu thích truyện cười Việt Nam đại, tổng hợp số phương pháp góc độ lập luận dẫn chứng tư liệu truyện cười 1.2 Lịch sử nghiên cứu thủ pháp gây cười truyện cười Truyện cười đại mảng đề tài lí thú với nhiều hướng khai thác cho hiệu bất ngờ như: góc độ ngữ dụng học, góc độ lơ-gic, góc độ ngữ pháp văn hay góc độ ẩn dụ tri nhận… Năm 2005, luận văn thạc sĩ Các biện pháp gây cười truyện cười Việt Nam đại (trên quan điểm ngữ dụng học) Chu Thị Thanh Tâm [39] bao quát trọn vẹn truyện cười Việt Nam đại quan điểm ngữ dụng học Lấy tiêu chí tìm vi phạm quy tắc ngữ dụng học, luận văn biện pháp gây cười truyện cười như: - Biện pháp gây cười vi phạm quy tắc chiếu vật, xuất - Biện pháp gây cười vi phạm quy tắc hành động ngôn ngữ - Biện pháp gây cười vi phạm quy tắc lập luận - Biện pháp gây cười vi phạm quy tắc hội thoại - Biện pháp gây cười hàm ngơn Dưới góc độ lập luận, luận văn phân xuất số biện pháp gây cười là: - Biện pháp gây cười vi phạm quy tắc diện thành phần lập luận - Biện pháp gây cười vi phạm quy tắc sử dụng dẫn lập luận - Biện pháp gây cười vi phạm quy tắc vận dụng sở lập luận Trên thực tế, truyện cười đại không gây cười cách vi phạm quy tắc lập luận Nhiều truyện cười tuân thủ vận dụng quy tắc lập luận để tạo nên tiếng cười, ví dụ: gây cười kết luận tường minh, kết luận hàm ẩn, gây cười tiền đề sai lầm, tiền đề hàm ẩn, gây cười vận dụng sai lẽ thường, Luận văn “Truyện cười Việt Nam đại góc độ lập luận” khai thác thêm vấn đề theo hướng Năm 2009, luận văn thạc sĩ Các thủ pháp gây cười truyện cười Việt Nam đại từ góc độ ngữ pháp văn Nguyễn Thị Minh Hà [19] nghiên cứu mặt liên kết nội dung liên kết hình thức truyện cười Việt Nam tìm thủ pháp gây cười tương ứng Trong đó, thủ pháp gây cười liên kết nội dung có phần thủ pháp gây cười liên kết lơ-gic liên quan đến phạm trù “lập luận” mà nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Minh Hà thủ pháp gây cười liên kết lô-gic là: - Gây cười từ vi phạm quy tắc lơ-gic trình bày - Gây cười từ vi phạm quy tắc lô-gic vật - Gây cười từ vi phạm quy tắc lô-gic ngữ nghĩa Luận văn không theo hướng Truyện cười Việt Nam đại tiếp cận hướng ẩn dụ tri nhận Năm 2011, luận văn thạc sĩ Ẩn dụ tri nhận giới tính hàm ý truyện cười giới tính tình dục Trần Thị Quế Chi tìm tranh văn hóa giới tính tình dục truyện cười Khơng tiếp cận truyện cười góc độ ngơn ngữ, luận văn thạc sĩ Phương thức gây cười truyện cười giới đại góc nhìn lơ-gic học Đặng Hồng Nhung [33] mở rộng nghiên cứu truyện cười giới đại tiếp cận chúng góc độ lơ-gic hình thức Nhờ đó, luận văn tìm thêm thủ pháp gây cười dựa nguyên lí tư suy luận lơ-gic Cụ thể là: - Phương thức gây cười cách vi phạm nguyên lí đồng tư - Phương thức gây cười cách vi phạm nguyên lí phi mâu thuẫn tư - Phương thức gây cười cách vi phạm nguyên lí trung - Phương thức gây cười dựa suy luận lô-gic - Phương thức gây cười dựa lí lẽ ngược đời - Phương thức gây cười dựa lí lẽ ngụy biện Những kết luận văn sở để ứng dụng triển khai phân tích thủ pháp gây cười truyện cười Việt Nam đại nhận thấy lập luận truyện cười Việt Nam đại lập luận lơgic nên liên tục vi phạm quy tắc lơ-gic hình thức điều tất yếu Khai thác truyện cười góc độ lơ-gic cịn có tuyển tập Tiếng cười giới tác giả Nguyễn Đức Dân [10] (được coi sở cho luận văn Đặng Thị Hồng Nhung) Truyện cười lô-gic hai nhà giáo trường Đại học Quốc gia Huế - Phan Trọng Hòa, Phan Thị Đào [25] Đây cơng trình có mục đích Bữa tối xong Người cha cậu trai nhỏ ngồi phịng khách xem vơ tuyến Bà mẹ cô gái bếp thu dọn bát đĩa Bất chợt, người cha cậu trai nghe thấy tiếng xoảng ghê gớm vật bị vỡ bếp Họ kinh hãi chờ đợi chẳng nghe thấy tiếng khác - Mẹ đánh vỡ đĩa rồi, cậu trai nói - Làm biết ? – người cha hỏi - Bởi chẳng thấy mẹ quát (Nụ cười trẻ thơ) Mơ hình khái qt là: Con đánh vỡ bát đĩa bị mẹ qt mắng Khơng nghe thấy tiếng mẹ quát Không phải làm vỡ bát Từ suy luận trên, cậu bé kết luận: “Mẹ đánh vỡ bát rồi” (144) TỰ MÃN Có sinh viên nữ suốt ngày đứng trước gương để tự tán dương vẻ đẹp Mặc dù ki thi tới ta khơng rời khỏi gương Bạn phịng lo lắng khun Cơ xem nhẹ nói: “Lẽ đẹp sai lầm ư?” Một cô bạn phịng khác nói: “Cậu n tâm đi, từ trước đến cậu chưa mắc phải sai lầm này” (Cười xưa nay) Mơ hình khái qt là: Đẹp sai lầm Cậu chưa mắc phải sai lầm Cậu không đẹp Truyện “Con với chả cái” (truyện số - dẫn) có suy luận nằm mơ hình này: Bố suy nghĩ nhiều nên tóc Mẹ nhiều tóc Mẹ thiếu suy nghĩ Truyện “Màu y phục” (truyện số - dẫn) Cô dâu mặc y phục màu trắng màu hạnh phúc Chú rể mặc y phục màu đen Chú rể khơng hạnh phúc 115 Qua phân tích mơ hình số truyện cười gây cười quy tắc Modus tollens, nhận thấy sai lầm phần lớn nằm tiền đề khái quát a → b Ví dụ: “Đẹp sai lầm” (truyện “Sai lầm”), “Bố suy nghĩ nhiều nên tóc” (truyện “Con với chả cái”), “Cơ dâu mặc y phục màu trắng màu hạnh phúc” (truyện “Màu y phục”) Từ tiền đề sai lầm đó, tiếng cười bật kết luận hàm ẩn bỏ trống lập luận: “Cậu không đẹp” (truyện “Sai lầm”), “Mẹ thiếu suy nghĩ” (truyện “Con với chả cái”), “Chú rể không hạnh phúc” (truyện “Màu y phục”) Phép tuyển chặt thủ pháp gây cười quy tắc khái quát phép suy luận hai tiền đề Phần trình bày phần 2.1.1.1 Kết luận bị bỏ trống nhận thấy kết luận suy luận nhờ phép tuyển chặt thường bị bỏ trống Ở phần này, chúng tơi xây dựng mơ hình khái qt cho số truyện cười có thủ pháp gây cười phép tuyển chặt Ví dụ: (145) RẺ HƠN - Anh thân u – người vợ nói với chồng- hàng xóm có áo lơng hệt em - Em muốn anh mua cho em khác ? – Người chồng hỏi - Em cam đoan với anh tốn tiền dọn đến nhà (Vợ chồng cười) Mơ hình khái qt là: Anh mua cho em áo lơng hàng xóm dọn đến nhà Mua áo lơng tốn tiền dọn tới nhà Anh nên mua áo lơng cho em Mơ hình lập luận khái quát truyện “Trường hợp nào hơn” (truyện số 49 – dẫn): “Làm tớ thằng khôn” hay “làm thầy thằng dại” Cô vợ muốn “làm tớ thằng khôn” Cô vợ làm thầy thằng dại (chồng) Mơ hình lập luận khái qt truyện “Có phải đâu” (truyện số – dẫn) Em hát cho Em có phải ca sĩ đâu Em cho Mơ hình khái quát truyện “May quá” (truyện số – dẫn) Hoặc cho u chết Em cịn sống trở với anh Em cho u 116 Những truyện cười có mơ hình suy luận tuyển chặt thường gây cười lựa chọn nhân vật Thủ pháp gây cười sai lầm suy luận quy nạp Suy luận quy nạp suy luận mà kết luận tri thức chung khái quát từ tri thức cụ thể, riêng lẻ Đây tiến trình tư tưởng từ riêng đến chung, từ cụ thể đến khái quát Ví dụ: (146) NGHÈO LẮM Hai tên trộm rình bên ngồi biệt thự Một lúc sau, tên bảo tên kia: - Thôi đi, có mẽ ngồi thơi, nhà bên nghèo lắm! - Sao mày đốn thế? - Cứ nhìn rõ, có đàn piano mà phải hai người đàn bà chơi chung (Truyện cười đại Việt Nam) Từ riêng “chỉ có đàn piano mà phải hai người đàn bà chơi chung”, tên ăn trộm khái quát thành kết luận “nhà bên nghèo lắm” Đôi kết luận khái quát người đọc tự suy sau chứng kiến toàn câu chuyện Đó trường hợp truyện: (147) CHỖ NÀO GIỐNG NHẤT Một người khách đến nhờ họa sĩ vẽ truyền thần Vẽ xong, họa sĩ bảo: - Tơi vẽ hết chê Ơng cầm truyền thần hỏi người qua đường xem có giống khơng Khách nghe theo, chặn người qua đường lại hỏi: - Chỗ giống nhất? Người thứ bước tới: - Chiếc mũ giống nhất! Lại người thứ hai, đáp: - Quần áo giống nhất! Đến lượt người thứ ba, họa sĩ chặn trước: - Mũ, quần áo có người nói rồi, khơng cần xét Chỉ xin hỏi mắt mũi có giống người khơng? Và vào ông khách nhờ vẽ truyền thần Người thứ ba chần chừ lát nói: - Bộ râu giống (Truyện cười đại Việt Nam) Nghệ thuật vẽ tranh truyền thần địi hỏi họa sĩ phải thể khơng giống với người thật mà truyền thần thái, cảm xúc người mẫu Vậy mà, tranh truyền thần họa sĩ giống phận khơng có thần như: mũ, quần áo, miễn cưỡng giống râu Như tác phẩm hoàn toàn 117 thất bại Truyện gây cười liên kết lời nhận xét người qua đường lại, kết luận khái quát là: “bức họa không giống người thật” họa sĩ kẻ bất tài lại cịn dương dương tự đắc Nhìn chung, số ngữ liệu chúng tơi khảo sát có truyện cười gây cười suy luận quy nạp Có lẽ tư người Việt Nam thường từ khái quát đến cụ thể nhiều từ cụ thể đến khái quát Người Việt ham đưa nhận định khái quát đầu lập luận tìm cách chứng minh bác bỏ phần sau Do vậy, phần lớn truyện cười Việt Nam đại thường có kiểu lập luận gây cười suy luận diễn dịch suy luận tương tự Thủ pháp gây cười sai lầm suy luận tương tự “Suy luận tương tự cách suy luận tìm dấu hiệu cách từ trường hợp riêng (là đối tượng A) tới trường hợp riêng khác (là đối tượng B) nhờ số dấu hiệu giống chúng” [11, 177] Công thức khái qt là: A có thuộc tính: a, b, c, d, e B có thuộc tính: a, b, c, d Suy luận: B có thuộc tính e Mặc dù phép tương tự cho nhiều thành tựu như: Acsimet tìm định luật sức đẩy chất lỏng nhờ suy luận tương tự tắm, Newton tìm định luật vạn vật hấp dẫn nhờ suy luận từ táo rơi vào đầu, nhà bác học N Wiener phát minh người máy thông minh nhờ tìm thấy mối liên hệ hệ thần kinh người óc máy tính,… suy luận tương tự dễ mắc phải sai lầm Vì thực tế, khơng phải có nhiều thuộc tính giống hai đối tượng Đặc biệt, lơ-gic đời thường, có tượng đời sống áp dụng suy luận tương tự Nếu người nói cố tình áp dụng tạo nên thủ pháp gây cười “gậy ông đập lưng ông”, vơ tình vi phạm dẫn đến sai lầm suy luận máy móc a Thủ pháp gây cười “gậy ông đập lưng ông” Thủ pháp gây cười “gậy ông đập lưng ông” tổ chức cách nhân vật thứ hai sử dụng cách suy luận nhân vật thứ để phản bác, đánh đổ lập luận nhân vật thứ Ví dụ: (148) ĨC TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO Một viện sĩ hàn lâm trông thấy phác họa hình cá họa sĩ vỉa hè liền hỏi : - Theo anh loại cá ? 118 - Cá mập đấy, thưa ngài ! - Nhưng anh thấy cá mập đâu ? Viện sĩ hỏi - Đúng – chàng họa sĩ đồng ý – Nhưng thưa ngài, thằng cha Viện hàn lâm lại vẽ thiên thần ? (Cười vui dí dỏm) Lập luận viện sĩ hàn lâm là: anh (họa sĩ vỉa hè) trông thấy cá mập đâu mà vẽ cá mập Sử dụng cách suy luận “khơng trơng thấy khơng vẽ được” viện sĩ, họa sĩ vỉa hè lấy dẫn chứng khơng có thật, khơng trơng thấy “thiên thần” để “gậy ông đập lưng ông”: “thế thằng cha Viện hàn lâm lại vẽ thiên thần ạ?” Tiếng cười vang lên thắng người họa sĩ vỉa hè – vốn người cho có địa vị tài viện sĩ hàn lâm Truyện sau mang tên thủ pháp tạo tiếng cười cho truyện: (149) GẬY ÔNG ĐẬP LƯNG ÔNG Khách thuê phịng phàn nàn với giám đốc : Sao ơng tính tiền trái cho ? Chúng có ăn Tí đâu ? Giám đốc : Ngày chúng tơi đặt trái tươi phịng Ông ăn hay không chuyện ông - Tôi hiểu Người khách vừa trả lời vừa lấy bút trừ 150.000đ hóa đơn Giám đốc ngạc nhiên : Anh làm ? Người thản nhiên : Vì ơng vợ tơi, ngày trừ 50.000đ - Sao ? Tôi hôn vợ ông ? - Bà khách sạn ông suốt ba ngày mà Hôn hay không chuyện ơng ! (Cười vui dí dỏm) Trước lập luận vơ lí giám đốc khách sạn: “Ngày chúng tơi đặt trái tươi phịng Ơng ăn hay không chuyện ông”, người khách sử dụng thủ pháp “gậy ông đập lưng ông” để đáp lại giám đốc: “Vợ khách sạn ông suốt ba ngày mà Hôn hay không chuyện ông chứ” Người thủy thủ truyện cười sau vạch trần vơ lí lão thương gia ngón địn “gậy ơng đập lưng ông”: (150) CŨNG VẬY Thương gia hỏi thủy thủ: 119 - Cha anh chết nào? - Ông chết biển - Thế người anh trai anh? - Cũng - Vậy anh dám biển? Thủy thủ hỏi lại người thương gia: - Thân sinh ngài chết nào? - Ông chết giường - Thế ông nội ngài? - Cũng - Vậy ngài lại dám ngủ giường? (Truyện cười lô-gic) Thương gia suy luận là: cha anh anh bị chết biển anh dễ bị chết biển Để phản bác lại ý kiến lão thương gia, người thủy thủ chủ động lặp lại tư máy móc lão: cha ông ngài chết giường ngài dễ bị chết giường Tiếng cười chiến thắng vang lên thủy thủ khơng biển cịn thương gia khơng nằm giường gần b Thủ pháp gây cười suy luận lơ-gic máy móc Suy luận lơ-gic máy móc cách áp dụng máy móc suy luận tương tự nhân vật mệnh danh “ngốc”, dẫn tới kết luận hồ đồ, trái thật gây cười Ví dụ: (151) NHỜ CHỊM XĨM CẢ Đơi vợ chồng trẻ làm nhà to Trong buổi liên hoan có người nói: “Anh chị biết làm ăn, nên dù trẻ làm nhà” Người vợ nhanh nhảu nói: “Ấy nhờ chịm xóm ạ” Có anh bạn nhà kể cho vợ nghe khen: “Vợ anh cư xử thật khôn ngoan” Người vợ nói: “Câu mà chẳng nói được” Ít lâu sau người vợ sinh trai Bà đến thăm có người khen: “Đứa bé trơng xinh trai q” Người vợ đáp ln: “Ấy nhờ chịm xóm ạ” (Vợ chồng cười) Thấy chồng khen cách cư xử người phụ nữ khác, vợ muốn học hỏi hi vọng người khen Nhưng chị thất bại áp dụng máy móc câu nói “Ấy nhờ chịm xóm cả” Câu nói đặt vào hoàn cảnh người khen nhà mang tính chất tự khiêm gia chủ đề cao cơng lao “chịm xóm” 120 Nhưng sai lầm chị vợ câu nói chị lại nói hồn cảnh người khen đứa trai đẻ chị Lẽ đứa trai “cơng lao” “chịm xóm”? Câu nói ám tới điều cấm kị phong mĩ tục người Việt Truyện gây cười tư máy móc thơ ngây chị vợ Trẻ đối tượng dễ mắc sai lầm suy luận tương tự Ví dụ: (152) TƯƠNG TỰ Trong tốn, thầy giáo lấy ví dụ đại lượng tỷ lệ nghịch: - Một người xây dựng tường hết ngày Ba người xây tường hết ngày Sau đó, thầy yêu cầu học sinh lấy ví dụ tương tự Một học sinh phát biểu: - Thưa thầy, người bơi qua khúc sơng hết ba phút Vậy ba người bơi qua khúc sơng phút ạ! (Truyện cười lô- gic) Áp dụng công thức: người thực việc ba đơn vị thời gian, ba người thực việc đơn vị thời gian, học sinh lấy ví dụ là: “một người bơi qua khúc sơng hết ba phút Vậy ba người bơi qua khúc sơng phút” Ví dụ học sinh gây cười trái với thực tế, bơi qua sơng khơng phải việc rút ngắn thời gian nhờ sức nhiều người Học sinh máy móc áp dụng cơng thức thầy mà bỏ qua thực tế sống Một số truyện cười gây cười đơn giản việc áp dụng máy móc phép tính tốn học vào đời sống Ví dụ: (153) BA LẦN BỐN LÀ MƯỜI HAI - Sao luộc trứng lâu ? - Mười hai phút mà mẹ ? – Con trả lời - Mẹ bảo trứng cần luộc ba phút chín thơi mà ! - Nhưng luộc tới bốn trứng mà mẹ ? (Nụ cười trẻ thơ) TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, sở lập luận truyện cười Việt Nam đại lẽ thường Trên sở phân tích lẽ thường 20 truyện, chúng tơi nhận thấy truyện cười Việt Nam đại vừa vận dụng vừa vi phạm quy tắc sử dụng lẽ thường để tạo nên tiếng cười Các thủ pháp gây cười nhờ vận dụng vi phạm quy tắc lẽ thường là: (13) Thủ pháp gây cười lẽ thường hàm ẩn 121 (14) Thủ pháp gây cười lẽ thường cố định hóa thành thành ngữ, tục ngữ hay lối nói quen thuộc (15) Thủ pháp gây cười lý lẽ ngược chiều (16) Thủ pháp gây cười vận dụng sai lẽ thường Do khẳng định lập luận truyện cười Việt Nam đại lập luận lô-gic nên chương chứng minh chúng vi phạm hầu hết nguyên lý tư suy luận lô-gic – vốn sở lập luận lơgic Bằng cách chứng minh phản chứng đó, chúng tơi tìm thủ pháp gây cười đắc hiệu truyện cười Việt Nam đại Có thể kể tên thủ pháp là: (17) Thủ pháp gây cười đánh tráo khái niệm (18) Thủ pháp gây cười đánh tráo nghĩa (19) Thủ pháp gây cười đánh tráo đối tượng quy chiếu (20) Thủ pháp gây cười đánh tráo tiêu điểm thông báo (21) Thủ pháp gây cười đồng tượng với chất (22) Thủ pháp gây cười đồng loài với cá thể (23) Thủ pháp gây cười mâu thuẫn lô-gic (24) Thủ pháp gây cười chứng minh phản chứng (25) Thủ pháp gây cười luận chứng phiến diện (26) Thủ pháp gây cười không nhận rõ luật nhân – (27) Thủ pháp gây cười ngụy biện đặt hoàn cảnh (28) Thủ pháp gây cười lô-gic kéo theo (29) Thủ pháp gây cười lô-gic đảo ngược (30) Thủ pháp gây cười tiền đề sai lầm (31) Thủ pháp gây cười suy luận tam đoạn luận (32) Thủ pháp gây cười dựa quy tắc khái quát phép suy luận hai tiền đề (33) Thủ pháp gây cười suy luận “gậy ông đập lưng ông” (34) Thủ pháp gây cười suy luận lơ-gic máy móc Các thủ pháp gây cười truyện cười Việt Nam đại vừa xây dựng sở vi phạm nguyên lý tư suy luận lô-gic vừa xây dựng sở chất ngôn ngữ tiếng Việt phong cách tư người Việt Nhiều truyện cười Việt Nam đại khai thác đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt để tạo nên thủ pháp gây cười Cụ thể là: truyện cười khai thác từ đồng âm (gần âm) khác nghĩa để tạo nên thủ pháp gây cười như: đánh tráo hai khái niệm diễn đạt từ có âm chữ giống nghĩa khác nhau, 122 đánh tráo hai khái niệm diễn đạt từ có âm giống chữ nghĩa khác Một số truyện cười khai thác nét nghĩa khác từ để đánh tráo nghĩa, đánh tráo tượng chất, đánh tráo điều kiện cần điều kiện đủ “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” câu nói quen thuộc người nước học tiếng Việt Phong ba bão táp truyện cười vận dụng để tạo nên thủ pháp gây cười mâu thuẫn lô-gic: nhân vật hài cố tình tạo phán đốn mâu thuẫn hoàn cảnh định để ngụy biện, che giấu hành vi Thủ pháp gây cười đánh tráo đối tượng quy chiếu ngụy biện đặt hoàn cảnh xây dựng đặc điểm ngữ dụng ngơn ngữ Nếu ngơn ngữ có tính dân tộc tư lại có tính nhân loại Một mặt, truyện cười Việt Nam đại ý thức phải tuân thủ quy tắc tư duy, mặt khác cố tình phá vỡ để gây cười Từ tạo nên thủ pháp gây cười vi phạm nguyên tắc tư sai lầm suy luận Tuy nhiên nhìn vào số lượng truyện cười Việt Nam sử dụng thủ pháp gây cười sai lầm suy luận, nhận thấy người Việt không thường suy luận quy nạp Họ thiên tư từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng Do vậy, số lượng truyện cười gây cười suy luận diễn dịch chiếm ưu Ngoài ra, truyện cười Việt Nam đại sử dụng thủ pháp gây cười truyện cười dân gian khái quát thành thành ngữ như: thủ pháp gây cười “gậy ông đập lưng ông” Đặc biệt, chúng tơi tìm phận lớn truyện cười sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ hay câu nói cửa miệng người Việt Nam để gây cười cách lạm giải theo nghĩa đen Chúng tơi gọi thủ pháp gây cười lạm giải thành ngữ, tục ngữ Đây coi thủ pháp đặc sắc truyện cười Việt Nam đại 123 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Truyện cười Việt Nam đại góc độ lập luận”, giúp người đọc nhận thấy vẻ đẹp đậm chất trí tuệ giới truyện cười Từ góc độ lập luận, truyện cười Việt Nam đại chúng tơi nghiên cứu hai bình diện là: cấu trúc lập luận sở lập luận Trên sở tìm hiểu cấu trúc lập luận bao gồm kết luận, luận cứ, dẫn lập luận quan hệ lập luận, truyện cười Việt Nam đại vừa vận dụng vừa vi phạm thành phần cấu trúc lập luận để gây cười Từ đó, chúng tơi tìm 12 thủ pháp gây cười liệt kê phần tiểu dẫn chương Cơ sở lập luận phần nghiên cứu riêng để nhấn mạnh tới khác biệt lập luận truyện cười Việt Nam đại lập luận lô-gic Nếu lập luận lô-gic sử dụng nguyên lý tư suy luận lô-gic làm sở lập luận lập luận đời thường truyện cười Việt Nam đại sử dụng lẽ thường làm sở lập luận Trên sở đó, chúng tơi vừa phân tích đặc điểm lẽ thường vừa phân tích vi phạm nguyên lý tư suy luận lơgic để tìm thủ pháp gây cười truyện cười Việt Nam đại Từ hai hướng đó, chúng tơi bổ sung thêm 22 thủ pháp gây cười truyện cười Việt Nam đại (đã liệt kê cụ thể tiểu kết chương 3) Trong số 34 thủ pháp gây cười truyện cười Việt Nam đại góc độ lập luận mà chúng tơi kể tên, có thủ pháp luận văn trước kể tới Ví dụ: thủ pháp số (2), (3), (7), (8), (11), (12) luận văn “Các biện pháp gây cười truyện cười Việt Nam đại (trên quan điểm ngữ dụng học)” tác giả Chu Thị Thanh Tâm [39] đề cập tới; thủ pháp số (17), (18), (21), (23), (28), (31), (32) luận văn “Phương thức gây cười truyện cười giới đại góc độ lơ-gic học” tác giả Đặng Hồng Nhung [33] làm sáng tỏ ngữ liệu truyện cười giới đại… Thành tựu mà luận văn đạt hệ thống hóa làm sáng tỏ lần thủ pháp gây cười sở ngữ liệu truyện cười Việt Nam đại Mặt khác, từ góc độ chun sâu lập luận, chúng tơi tìm thêm nhiều thủ pháp gây cười mới, bổ sung mặt lí luận thủ pháp gây cười truyện cười Việt Nam đại Tóm lại, tất thủ pháp gây cười góc độ lập luận mở rộng thêm đường đến với tiếng cười trí tuệ giới truyện cười Việt Nam đại, 124 giúp người đọc có thêm khám phá cách thức gây cười, từ tự sáng tạo truyện cười Trong trình triển khai luận văn, nhận thấy thủ pháp gây cười vi phạm quy tắc lập luận lô-gic thủ pháp gây cười cấu trúc lập luận có mối quan hệ gắn bó với Ví dụ: Thủ pháp gây cười tiền đề sai lầm dựa thủ pháp gây cười luận tường minh (luận sai lầm), thủ pháp gây cười dựa quy tắc khái quát phép suy luận hai tiền đề dựa thủ pháp gây cười kết luận bị bỏ trống, kết luận hàm ẩn luận bị bỏ trống, luận hàm ẩn; thủ pháp gây cười suy luận quy nạp dựa thủ pháp gây cười kết luận bị bỏ trống… Mặt khác, để tìm kết luận bỏ trống, kết luận hàm ẩn, luận bỏ trống, luận hàm ẩn,… cần sử dụng thao tác suy luận Vì vậy, từ diễn ngơn truyện cười Việt Nam đại, chúng tơi phân tích thủ pháp gây cười nhiều phương diện lập luận Điều khơng mâu thuẫn mà khiến cho việc nhìn nhận lập luận truyện cười sâu sắc hơn, kĩ Thông thường, hội thoại hàng ngày văn thuộc phong cách chức khác nhau, người thường có xu hướng nói viết quy tắc lập luận Sự vi phạm quy tắc lập luận thường để tạo hàm ý Với đề tài “Truyện cười Việt Nam đại góc độ lập luận”, chúng tơi nhận thấy: vi phạm quy tắc lập luận truyện cười có tác dụng tạo loại hàm ý đặc biệt có truyện cười, “hàm ý gây cười” “Hàm ý gây cười” trở thành đặc trưng riêng truyện cười Việt Nam đại Từ kết nghiên cứu đó, đề tài chúng tơi gợi mở hướng nghiên cứu so sánh lập luận truyện cười với lập luận dạng diễn ngôn khác – điều mà hi vọng nghiên cứu cơng trình 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Iu Borep (1974), Những phạm trù mĩ học bản, Đại học Tổng hợp Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, NXB Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học – Ngữ dụng học (tập 2), NXB Giáo Dục, Hà Nội Trương Chính, Phong Châu (1979), Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Cừ (1996), Truyện cười Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1987), Logic - ngữ nghĩa - cú pháp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1988), Tiếng cười giới, tập I tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1996), Lô-gic tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học – tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Duy Trung (2012), Phương pháp sơ đồ hóa lập luận, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Đức Dân (2014), Về khái niệm lập luận sách giáo khoa, Kỉ yếu ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trang 164 – 172 15 Nguyễn Thị Dung (1993), Hàm ý hội thoại thủ pháp gây cười truyện cười dân gian Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Vương Tất Đạt (1994), Logic hình thức, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Triệu Truyền Đống (1999), Phương pháp biện luận – thuật hùng biện, Nguyễn Đức Siêu biên dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (2006), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 126 19 Nguyễn Thị Minh Hà (2009), Các thủ pháp gây cười truyện cười Việt Nam đại từ góc độ ngữ pháp văn bản, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Phạm Hải Hà (2011), Đặc điểm quan hệ lập luận lời bào chữa luật sư, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Phạm Ngọc Hàm (2013), Cười tiếng Hán tiếng Việt nhìn từ góc độ tri nhận, Văn hóa dân gian, Viện nghiên cứu văn hóa viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, số (148), trang 23 – 28 22 Phạm Thị Hằng (2003), Cái cười ca dao người Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Phan Trọng Hòa, Phan Thị Đào (2003), Nghệ thuật ứng xử số truyện cười từ góc nhìn phán đốn logic, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2, trang 40 – 44 25 Phan Trọng Hòa, Phan Thị Đào (2006), Truyện cười lô-gic, NXB Văn học, Hà Nội 26 Trần Thế Hùng (2006), Lập luận ngôn ngữ - nghiên cứu ngữ liệu tiếng Pháp, data.ulis.vnu.edu.vn 27 Đinh Gia Khánh (1996), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Khánh (1996), Hành trình vào xứ cười, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Trọng Nghĩa (2013), Một số yếu tố gây cười ngôn ngữ, Ngôn ngữ đời sống, Hà Nội, số (213), trang 21 – 24 30 Trần Trọng Nghĩa (2013), Lí lẽ lập luận châm biến trào phúng, Ngôn ngữ đời sống, Hà Nội, số 12 (218), trang 48 – 52 31 Hoàng Kim Ngọc (2013), Một số thủ pháp tạo hàm ý gây cười truyện cười mang tính nhạy cảm, Ngôn ngữ đời sống, Hà Nội, số 6, trang 17 – 24 32 Triều Nguyên (2011), Tìm hiểu truyện cười Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội 33 Đặng Hồng Nhung (2008), Phương thức gây cười truyện cười giới đại góc nhìn lơ-gic học, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Hà Nội 127 34 Hồng Phê (2003), Lơ-gic ngơn ngữ học, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 35 Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 36 Trần Kim Phượng, Nguyễn Thị Minh Hà (2013), Liên kết văn truyện cười đại Việt Nam, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 37 Trần Kim Phượng (2013), Phân tích diễn ngơn - ứng dụng phân tích truyện cười, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, số 38 Trần Kim Phượng, Trịnh Thị Anh Đào (2014), Thủ pháp gây cười đánh tráo khái niệm truyện cười đại Việt Nam, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, số 5, trang 171 – 176 39 Chu Thị Thanh Tâm (2005), Các biện pháp gây cười truyện cười Việt Nam đại (trên quan điểm ngữ dụng học), Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Trần Thị Thủy (2008), Đối sánh ngôn ngữ trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Vinh 41 Nguyễn Văn Tiêm (1996), Cái hài truyện cười dân gian, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 42 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43 Nguyễn Thu Trang (2007), Bước đầu tìm hiểu lập luận kịch Nguyễn Huy Thiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Đỗ Bình Trị (2000), Truyện cười việc phân tích truyện cười, Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu (Bùi Mạnh Nhị chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 241 – 253 128 TƯ LIỆU KHẢO SÁT Phan Trọng Hịa, Phan Thị Đào (2006), Truyện cười lơ-gich, NXB Văn học, Hà Nội Việt Hùng (sưu tầm biên soạn) (2013), Bệnh nhân bác sĩ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Việt Hùng (sưu tầm biên soạn) (2013), Cười hài hước thông minh, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Việt Hùng (sưu tầm biên soạn) (2013), Cười đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Việt Hùng (sưu tầm biên soạn) (2013), Cười xưa nay, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Việt Hùng (sưu tầm biên soạn) (2013), Nụ cười thầy trò, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Việt Hùng (sưu tầm biên soạn) (2013), Nụ cười trẻ thơ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Việt Hùng (sưu tầm biên soạn) (2013), Vợ chồng cười, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Việt Hùng (sưu tầm biên soạn) (2013), Vui cười dí dỏm, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Năm Hồng Mai (sưu tầm biên soạn) (2011), Truyện cười đại Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Lương Kim Nghĩa (sưu tầm biên soạn) (2003), Kho tàng truyện tiếu lâm, NXB Thời đại, Hà Nội 12 Lương Kim Nghĩa (sưu tầm biên soạn) (2013), Cười hở mười răng, NXB Thời đại, Hà Nội 13 Lương Kim Nghĩa (sưu tầm biên soạn) (2013), 109 truyện tiếu lâm, truyện cười, NXB Thời đại, Hà Nội 14 http://www.camcuoi.com/truyen-cuoi-hai-huoc/truyen-cuoi-hien-dai.html 15 http://vnexpress.net/tin-tuc/cuoi 16 http://tuoitrecuoi.vn/channels/kho-truyen-cuoi 17 http://cuoi.xitrum.net/ 18 https://www.facebook.com/1001truyencuoihay 129 ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI    TRỊNH THỊ ANH ĐÀO TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI DƯỚI GÓC ĐỘ LẬP LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Em... từ đến hết để người đọc tiện theo sát tiến trình luận văn 27 Chương CẤU TRÚC LẬP LUẬN TRONG TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chúng ta nhận định rằng: Cấu trúc lập luận đầy đủ bao gồm thành phần:... Việt Nam đại Chúng tơi mong muốn đóng góp phần nghiên cứu lập luận ngữ liệu cụ thể truyện cười Việt Nam đại Đồng thời, văn học, qua đề tài muốn gợi mở vấn đề mẻ: thi pháp truyện cười Việt Nam

Ngày đăng: 15/07/2015, 23:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Đóng góp của luận văn

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan