Đề cương chi tiết học phần Tin học kế toán (bậc cao đẳng)

26 446 1
Đề cương chi tiết học phần Tin học kế toán (bậc cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ban hành tại Quyết định số: 459 /QĐ-CKĐ ngày 28 tháng 8 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Ngành : Kế toán Chuyên ngành : Kế toán doanh nghiệp ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin học phần: 1.1 Tên học phần: Tin học kế toán 1.2 Mã học phần: 5110016006 1.3 Số tín chỉ: 02 1.4 Yêu cầu của học phần: bắt buộc cho chuyên ngành Kế Toán, tự chọn cho chuyên ngành Tài Chính 1.5 Điều kiện: Sinh viên học xong các học phần Tin học Đại cƣơng, Nguyên lý Kế toán. 2. Thông tin giảng viên: STT Họ và tên Năm sinh Học hàm học vị Số điện thoại Email 1 Trƣơng Minh Hòa 1956 Cử nhân 0989038550 minhhoa.truong@gmail.com 2 Nguyễn Thị Phong 1958 Thạc sĩ 0907922265 ntpvxn@gmail.com 3 Trần Huỳnh Cang 1966 Cử nhân 0918794736 thcang@gmail.com 4 Trần Thị Thu Hằng 1973 Cử nhân 0989377383 hangtran.ktdn@gmail.com 5 Lê Hƣơng Sao Mai 1984 Cử nhân 0918701805 lehuongsaomai84@gmail.com 6 Phan Phạm T My Ly 1985 Cử nhân 0905388246 lyphan.ktdn@gmail.com 3. Trình độ đào tạo: sinh viên năm thứ 2 hệ cao đẳng chính quy. 4. Phân bổ thời gian: - Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết - Thực hành tại lớp: 10 tiết - Kiểm tra: 2 tiết - Tự học và làm bài tập nhóm: 60 tiết 5. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong học phần, sinh viên có khả năng: - Thiết kế các bảng để lƣu trữ dữ liệu kế toán ở mức độ cơ bản. - Truy vấn dữ liệu kế toán từ những bảng biểu trong cơ sở dữ liệu. 2 - Thiết kế các biểu mẫu để nhập, xem và chỉnh sửa dữ liệu kế toán. - Thiết kế các báo biểu phục vụ cho công tác kế toán. 6. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: Nội dung của học phần là giới thiệu tổng quan về MS Access, cách sử dụng MS Access để tạo một ứng dụng để lƣu trữ các số liệu kế toán phát sinh, xử lý số liệu và xuất ra các sổ sách, báo cáo có nội dung và hình thức theo quy định hiện hành ở mức cơ bản. 7. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành; Nghiên cứu trƣớc nội dung cơ bản của môn học theo hƣớng dẫn của giảng viên; Tích cực thảo luận trong lớp; Chủ động tự học các nội dung theo yêu cầu. Thực hiện các bài thực hành cá nhân và bài tập nhóm; Làm bài kiểm tra đánh giá bộ phận và thi kết thúc học phần 8. Tài liệu học tập: 8.1 Giáo trình, bài giảng: - Slide bài giảng do giảng viên biên soạn và cung cấp cho sinh viên. - Bài tập thực hành do giảng viên biên soạn và cung cấp cho sinh viên. - Hƣớng dẫn làm bài tập nhóm do giảng viên biên soạn và cung cấp cho sinh viên. 8.2 Tài liệu tham khảo: - Phạm Châu Thành, Bùi Xuân Tràng, Nguyễn Văn Tỳ, Đặng Thị Thanh Hƣơng, Hồ Xuân Quang, Giáo trình nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006 - Nguyễn Công Minh, Tự học các kỹ năng cơ bản Microsoft Office Access 2010 cho ngƣời mới sử dụng, Nhà xuất bản Hồng Đức, 2009. - Đỗ Trọng Danh, Nguyễn Vũ Ngọc Tùng, Tự học Microsoft Access 2010, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2012. - Đồng Thị Bích Thủy, Nguyễn Trần Minh Thƣ, Phạm Thị Bạch Huệ, Cơ sở Dữ liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2010. - PGS.TS. Võ Văn Nhị, PGS. TS. Mai Thị Hoàng Minh, ThS. Đặng Thị Hoa, Nguyên lý Kế toán, Nhà xuất bản Phƣơng Đông, 2012. - PGS.TS. Võ Văn Nhị, TS. Trần Anh Hoa, TS. Nguyễn Ngọc Dung, TS Nguyễn Xuân Hƣng, Kế toán Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, 2010. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 9.1 Điểm trung bình bộ phận: trọng số 40% - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, tự học: hệ số 1. - Điểm kiểm tra thƣờng xuyên: hệ số 2. - Điểm tiểu luận nhóm: hệ số 1 3 9.2 Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 60% Hình thức thi: thi thực hành trên máy. 10. Thang điểm: Theo thang điểm của Quy chế “đào tạo đại học và cao đẳng theo hệ thống tín chỉ” (Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 11. Nội dung học phần: 11.1 Nội dung tổng quát: ST T Tên chƣơng Tổng số tiết Trong đó: Số tiết tự học Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 1 Chƣơng mở đầu 1 1 0 0 0 2 Chƣơng 1. Tổng quan về Microsoft Access 2 2 0 0 6 3 Chƣơng 2. Xây dựng bảng biểu 10 6 4 0 16 4 Chƣơng 3. Truy vấn dữ liệu 8 4 3 1 18 5 Chƣơng 4. Xây dựng biểu mẫu 4 2 2 0 10 6 Chƣơng 5. Xây dựng báo biểu 5 2 2 1 10 Tổng cộng 30 17 11 2 60 11.2 Nội dung chi tiết: 4 CHƢƠNG MỞ ĐẦU  Mục tiêu: Sau khi học xong phần này sinh viên có thể nắm đƣợc: - Mục tiêu, vị trí và nhiệm vụ của học phần. - Nội dung và kế hoạch học tập của học phần. - Những yêu cầu về học tập. - Phƣơng pháp học. - Cách thức đánh giá kết quả học phần.  Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 1 tiết.  Phƣơng pháp: - Giảng viên trình bày trên lớp.  Lý thuyết (1 tiết) - Mục tiêu của học phần. - Đối tƣợng của học phần. - Vị trí và nhiệm vụ của học phần. - Yêu cầu đối với sinh viên. - Nội dung học phần và kế hoạch học tập của học phần Giới thiệu về học phần Tin học Kế toán - Mục đích: hƣớng dẫn ngƣời làm công tác kế toán tạo một ứng dụng đơn giản bằng hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access để lƣu trữ các số liệu kế toán phát sinh, xử lý và ra các sổ, báo cáo có nội dung và hình thức theo các quy định hiện hành. - Nội dung:  Sử dụng Tables để tổ chức, lƣu trữ dữ liệu kế toán.  Sử dụng Queries để truy vấn và thao tác trên dữ liệu kế toán.  Sử dụng Forms để thiết kế giao diện: nhập, xem, sửa, xóa dữ liệu và điều khiển các chức năng.  Sử dụng Report để in chứng từ, sổ và báo cáo kế toán. 5 - Trình tự: Demo một ví dụ đơn giản sử dụng Access để quản lý công tác kế toán. - Phƣơng pháp học tập. - Tài liệu. - Đánh giá kết quả. HỆ CSDL KẾ TOÁN Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ kế toán: - Tổng hợp - Chi tiết Báo cáo kế toán 6 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MICROSOFT ACCESS  Mục tiêu: Sau khi học xong chƣơng này sinh viên có thể: - Có cái nhìn tổng quan về ứng dụng Access trong công tác Kế toán. - Có cái nhìn tổng quát về cơ sở dữ liệu Access và các đối tƣợng trong Access. - Thực hiện đƣợc các thao tác cơ bản trong Access. - Cách sử dụng một số các hàm, toán tử, biểu thức thông dụng trong Access.  Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 2 tiết. - Tự học: 6 tiết.  Phƣơng pháp: - Giảng viên trình bày trên lớp. - Sinh viên: nghe giảng lý thuyết, phát biểu ý kiến khi đƣợc hỏi, đƣa ra những thắc mắc và tham gia thảo luận.  Lý thuyết (2 tiết) 1.1. Giới thiệu về MS Access. - MS Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu nằm trong bộ phần mềm Microsoft Office của hãng Microsoft dành cho máy tính cá nhân và máy tính chạy trong mạng cục bộ. Cung cấp các công cụ tạo lập, lƣu trữ, cập nhật và khai thác dữ liệu. - Các đặc điểm của MS Access. 1.2. Các thao tác cơ bản trong MS Access. - Khởi động MS Access 2010. - Thoát khỏi MS Access 2010. - Mở một CSDL đã có. - Tạo một tập tin CSDL mới. - Lƣu tập tin CSDL. 1.3. Các thành phần trong cửa sổ khởi động - Thanh Quick Access: thanh công cụ truy cập nhanh chứa nút Customize và các lệnh thao tác thƣờng sử dụng. - Vùng làm việc. - Thanh Ribbon: đƣợc tạo bởi nhiều tab khác nhau chứa các nút lệnh thao tác. - Navigation Pane: khung chứa nội dung chính của cơ sở dữ liệu. - Cửa sổ Property: dùng để hiệu chỉnh thuộc tính của đối tƣợng. 1.4. Các đối tƣợng trong cơ sở dữ liệu Access 7 - Bảng (Tables): là thành phần cơ sở của tập tin CSDL Access dùng để lƣu trữ dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin của một đối tƣợng cần quản lý. Bên trong bảng, dữ liệu đƣợc lƣu thành các cột và các dòng. - Truy vấn (Queries): là công cụ để ngƣời sử dụng truy vấn thông tin và thực hiện các thao tác trên dữ liệu. - Biểu mẫu (Forms): là công cụ để thiết kế giao diện cho chƣơng trình, dùng để cập nhật, xem, sửa, xóa dữ liệu. - Báo biểu (Reports): Là công cụ giúp ngƣời dùng tạo các kết xuất dữ liệu từ các bảng, đƣợc định dạng và sắp xếp theo một khuôn dạng cho trƣớc và có thể in ra màn hình, máy in hoặc dƣới dạng các tập tin Word, Excel. - Tập lệnh (Macro): là một tập hợp các lệnh nhằm thực hiện một loạt các thao tác đơn giản đƣợc qui định trƣớc. Tập lệnh của Access có thể đƣợc xem là một công cụ lập trình đơn giản, không sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic, đáp ứng các tình huống cụ thể. - Bộ mã lệnh (Modules): là công cụ lập trình trong môi trƣờng Access mà ngôn ngữ nền tảng của nó là ngôn ngữ Visual Basic for Application. Dùng để xây dựng các thủ tục hoặc hàm cho phép thực hiện những hành động phức tạp. 1.5. Thao tác với các đối tƣợng trong cơ sở dữ liệu - Tạo mới đối tƣợng. - Thiết kế lại đối tƣợng. - Xem nội dung trình bày của một đối tƣợng. - Xóa đối tƣợng. - Đổi tên đối tƣợng. - Sao chép đối tƣợng. 1.6. Toán tử, hàm, biểu thức - Toán tử  Toán tử số học.  Toán tử so sánh.  Toán tử logic.  Toán tử nối chuỗi.  Toán tử khác: Between, Like, Is Null, In, - Hàm  Hàm xử lý dữ liệu kiểu text: Left, Right, Mid, Len, Format, UCase, LCase, Str, Val,  Hàm xử lý dữ liệu kiểu ngày giờ: Date, Day, Month, Year, DatePart,  Hàm điều kiện: IIF. 8  Hàm cơ sở dữ liệu: DCount, DLookup. - Biểu thức: trong Access, một biểu thức tƣơng đƣơng với một công thức. Bao gồm các yếu tố định danh (tên của các field, điều khiển, hoặc thuộc tính), các toán tử, các hằng số, và giá trị và các hàm.  Tóm tắt nội dung - Các thao tác cơ bản trong Access: khởi động và thoát khỏi Access, mở một tập tin CSDL đã có, tạo một tập tin CSDL mới, lƣu tập tin CSDL. - Các đối tƣợng trong CSDL Access: table, query, form, report, macro, module. - Thao tác với các đối tƣợng: tạo mới, thiết kế, xem nội dung trình bày, sao chép, đổi tên, xóa đối tƣợng. - Các hàm, toán tử và biểu thức thƣờng dùng.  Câu hỏi ôn tập - Chức năng của table, query, form, report, macro, module. - Cách tạo mới, thiết kế, xem nội dung trình bày, sao chép, đổi tên, xóa đối tƣợng. - Chức năng của các hàm, toán tử. biểu thức đã học, cho ví dụ minh họa.  Tự học: 6 tiết - Các thuộc tính trong cửa sổ property. - Các toán tử, hàm trong Access. - Bốc thăm bài tập nhóm, tìm hiểu về bài tập đƣợc phân công bao gồm:  Kế toán tiền mặt, tiền gửi  Kế toán bán hàng, công nợ phải thu.  Kế toán mua hàng, công nợ phải trả.  Kế toán tiền lƣơng.  Kế toán hàng tồn kho.  Kế toán tài sản cố định. 9 CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG BẢNG BIỂU (TABLES)  Mục tiêu: Sau khi học xong chƣơng này sinh viên có thể: - Hiểu đƣợc cơ sở dữ liệu quan hệ là gì. - Thiết kế và xây dựng các bảng dữ liệu để lƣu trữ các dữ liệu kế toán trong Access. - Tạo quan hệ (relationship) giữa các bảng dữ liệu. - Thực hiện các thao tác trên bảng.  Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 5 tiết. - Thực hành: 3 tiết - Tự học: 16 tiết.  Phƣơng pháp: - Giảng viên trình bày và thực hiện các thao tác trên lớp. - Sinh viên: nghe giảng lý thuyết, phát biểu ý kiến khi đƣợc hỏi, đƣa ra những thắc mắc và tham gia thảo luận, thực hành tại phòng máy trong giờ thực hành.  Lý thuyết (6 tiết) 2.1. Các khái niệm - Dữ liệu (data): là toàn bộ những gì đƣợc máy tính lƣu trữ và xử lý. Dữ liệu có thể là các ký tự, các con số, hình ảnh hay âm thanh. Đƣợc chia làm hai loại: dữ liệu tĩnh (tên, địa chỉ, số điện thoại của khách hàng ) và dữ liệu động (báo cáo doanh thu, đăng ký học phần). - Cơ sở dữ liệu (database): là một tập hợp có cấu trúc của các dữ liệu có liên quan với nhau, có ý nghĩa rõ ràng, biểu diễn một phần của thế giới thực, đƣợc thiết kế, xây dựng và lƣu trữ để phục vụ cho mục đích cụ thể. - Bảng (table): là thành phần cơ bản trong cơ sở dữ liệu của MS Access. Dùng để lƣu trữ dữ liệu về một đối tƣợng đang quản lý. Một bảng gồm có nhiều cột (trƣờng - field) và nhiều hàng (mẫu tin - record) - Trƣờng (field): mỗi field là một cột của bảng. Mỗi field trong bảng là duy nhất, chỉ chứa một loại dữ liệu duy nhất lƣu trữ một loại thông tin về một thuộc tính của đối tƣợng cần quản lý. Trong một bảng phải có ít nhất một field. - Mẫu tin (record): mỗi record là một hàng trong bảng. Là một thể hiện dữ liệu của các field trong bảng. Trong một bảng có thể không có record nào hoặc có nhiều records. Trong một bảng dữ liệu các record không đƣợc trùng lắp. - Khóa chính (primary key): là một hoặc nhiều field kết hợp mà theo đó Access sẽ xác định một record duy nhất trong bảng. Để tạo quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu. Dữ liệu trong field khóa chính không đƣợc trùng và không đƣợc rỗng. 10 - Khóa ngoại (foreign key): Là một hay một nhóm các field trong một record của một bảng, trỏ đến khóa chính của một record khác của một bảng khác. Dữ liệu trong field khóa ngoại phải tồn tại trong field khóa chính mà nó trỏ tới. 2.2. Các kiểu dữ liệu trong Access - Text: kiểu văn bản. - Number: kiểu số. - Date/Time: dữ liệu kiểu ngày giờ. - Currency: kiểu tiền tệ, mặc định là $. - AutoNumber: Access sẽ tự động tăng tuần tự hoặc ngẫu nhiên khi một mẫu tin mới đƣợc tạo, không thể xóa, sửa. - Yes/No: kiểu luận lý (Boolean). Chỉ chấp nhận dữ liệu có giá trị Yes/No, True/False, On/Off. - Memo: văn bản nhiều dòng, nhiều trang. - OLE Object: dữ liệu là các đối tƣợng đƣợc tạo từ các phần mềm khác. - HyperLink: dữ liệu của field là các link. - Lookup Wizard: không phải là kiểu dữ liệu, mà là chức năng để tạo một danh sách mà giá trị của nó đƣợc nhập bằng tay hoặc đƣợc tham chiếu từ một bảng khác trong cơ sở dữ liệu. - Attachment: đính kèm dữ liệu từ các chƣơng trình khác, nhƣng không thể nhập văn bản hoặc dữ liệu số. 2.3. Các thuộc tính của Field - Field Size. - Decimal Places. - Format. - Input Mask. - Caption. - Default Value. - Validation Rule. - Validation Text. - Required. - Allow Zero Length. - Indexed. 2.4. Tạo bảng - Tạo bảng bằng chức năng Table Design. [...]... List Box, Tab Control, Option Group, Image  Các thành phần của cửa sổ thiết kế Form Tạo các thông tin tính toán trong Form Tự học: 10 tiết - Thuộc tính của Form - Thuộc tính của các thành phần trong form - Thuộc tính của các Form Control - Làm việc nhóm: thiết kế các Form để nhập, xem, sửa dữ liệu theo yêu cầu của phần bài tập đã đƣợc phân công Thiết kế Form điều khiển để thực hiện các công việc của bài... (Unfreeze) cột - Thay đổi chi u cao dòng - Sắp xếp - Tìm kiếm và thay thế - Lọc dữ liệu 2.10 Bài toán thiết kế một cơ sở dữ liệu kế toán đơn giản Hệ thống dữ liệu kế toán bao gồm: - Các bảng danh mục: danh mục tài khoản, danh mục hàng hóa, danh mục khách hàng, danh mục nhà cung cấp, danh mục nhân viên, danh mục chứng từ, - Các bảng lƣu dữ liệu từ các chứng từ gốc: phiếu thu, phiếu chi, chứng từ ngân hàng,... hành trên máy: thiết kế các Form để nhập, xem, sửa và thực hiện các thao tác trên dữ liệu, thiết kế Form điều khiển  Thực hành trên máy: thiết kế Report Tự học: 10 tiết - Thuộc tính của Report - Thuộc tính của các thành phần trong cửa sổ thiết kế report - Thuộc tính của các đối tƣợng trong Report - Làm việc nhóm: thiết kế các Report dƣới các hình thức khác nhau theo yêu cầu của phần bài tập đã đƣợc... các dạng tổng hợp, thống kê và chi tiết Phân bổ thời gian: - Thực hành: 2 tiết - Kiểm tra: 1 tiết  Lý thuyết: 2 tiết Tự học: 10 tiết Phƣơng pháp: - Giảng viên trình bày và thực hiện các thao tác trên lớp - Sinh viên: nghe giảng lý thuyết, phát biểu ý kiến khi đƣợc hỏi, đƣa ra những thắc mắc và tham gia thảo luận, thực hành tại phòng máy trong giờ thực hành  Lý thuyết (2 tiết) 5.1 Khái niệm về báo biểu... Khái niệm về báo biểu Report là công cụ để tạo các báo cáo, kết xuất dữ liệu ra màn hình, máy in hoặc file Hiển thị thông tin chi tiết theo mức độ mà ngƣời dùng mong muốn, cho phép xem hoặc in thông tin theo nhiều định dạng khác nhau từ chi tiết đến tổng hợp 5.2 Các dạng Report trong Access - Columnar 5.3 Tabular Main-Sub Report Các thành phần của Report - Report Footer - Page Header - Page Footer... truy vấn trên dữ liệu kế toán đã có dƣới các góc độ khác nhau, bao gồm các truy vấn đơn giản, truy vấn có điều kiện, truy vấn sử dụng tham số, truy vấn chéo, - Sử dụng các toán tử, hàm và biểu thức cơ bản - Tạo, hiệu chỉnh và thực thi câu truy vấn tính toán - Tạo bảng bằng Query  Nêu ra các yêu cầu truy vấn dữ liệu kế toán đã lƣu trữ Thực hiện các thao tác thay đổi dữ liệu kế toán trên bảng Phân bổ... sổ thiết kế Form  Thiết kế bằng Form Design  Thiết kế bằng Blank Form  Thiết lập các thuộc tính của Form (Form Properties) 4.4 Tạo Main-Sub Form 19 - Xác định dạng của màn hình - Thiết kế Main-Sub Form bằng Form Wizard - Các thuộc tính cơ bản của SubForm - Thiết kế Main-Sub Form bằng Design 4.5 Xác định nguồn dữ liệu cho Form Hiển thị thông tin tổng hợp trong SubForm trên MainForm Thiết kế các điều... công  Minh họa - Tạo Form Thông tin Khách hàng để nhập xem sửa dữ liệu khách hàng 21 - Tạo Form Phiếu thu /chi tiền mặt để nhập xem sửa dữ liệu thu chi tiền mặt 22 CHƢƠNG 5 XÂY DỰNG BÁO BIỂU (REPORT)  Mục tiêu: Sau khi học xong chƣơng này sinh viên có thể: -  Nắm đƣợc khái niệm căn bản, vai trò của báo biểu và các loại báo biểu Thiết kế và hiệu chỉnh các báo biểu kết xuất để phục vụ cho nhu cầu quản... tiêu: Sau khi học xong chƣơng này sinh viên có thể: - Thiết kế và hiệu chỉnh biểu mẫu để nhập, xem, sửa dữ liệu với giao diện đẹp, thân thiện với ngƣời dùng - Thiết kế và hiệu chỉnh Form điều khiển để thực hiện các công việc  Hiểu đƣợc vai trò ứng dụng của biểu mẫu Sử dụng Form Phân bổ thời gian: - Thực hành: 2 tiết  Lý thuyết: 2 tiết Tự học: 10 tiết Phƣơng pháp: - Giảng viên trình bày và thực hiện các... kế toán trên bảng Phân bổ thời gian: - Thực hành: 3 tiết - Kiểm tra: 1 tiết  Lý thuyết: 4 tiết Tự học: 18 tiết Phƣơng pháp: - Giảng viên trình bày và thực hiện các thao tác trên lớp - Sinh viên: nghe giảng lý thuyết, phát biểu ý kiến khi đƣợc hỏi, đƣa ra những thắc mắc và tham gia thảo luận, thực hành tại phòng máy trong giờ thực hành  Lý thuyết (4 tiết) 3.1 Khái niệm về truy vấn dữ liệu Query là công . Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Ngành : Kế toán Chuyên ngành : Kế toán doanh nghiệp ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin học phần: 1.1 Tên học phần: Tin học kế toán 1.2 Mã học phần: . của học phần. - Đối tƣợng của học phần. - Vị trí và nhiệm vụ của học phần. - Yêu cầu đối với sinh viên. - Nội dung học phần và kế hoạch học tập của học phần Giới thiệu về học phần Tin học Kế. cầu của học phần: bắt buộc cho chuyên ngành Kế Toán, tự chọn cho chuyên ngành Tài Chính 1.5 Điều kiện: Sinh viên học xong các học phần Tin học Đại cƣơng, Nguyên lý Kế toán. 2. Thông tin giảng

Ngày đăng: 15/07/2015, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan