Tri thức bản địa của người thái ở miền núi Thanh Hoá

308 1.5K 20
Tri thức bản địa của người thái ở miền núi Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tri thức bản địa của người thái ở miền núi Thanh Hoá

1 Đại học Quốc gia h Nội Trờng Đại học khoa học x hội v nhân văn ------------ ế ------------ Vũ Trờng Giang Tri thức bản địa của ngời Thái miền núi thanh Hóa Luận án tiến sĩ lịch sử Chuyên ngành: Dân tộc học M số: 62227001 Ngời hớng dẫn khoa học: 1. GS - TS Phan Hữu Dật 2. PGS - TS Hoàng Lơng H Nội, 2009 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và cha đợc ai công bố bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Vũ Trờng Giang 3 Lời cảm ơn Hoàn thành bản luận án Tiến sĩ với đề tài: Tri thức bản địa của ngời Thái miền núi Thanh Hóa, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn: GS.TS Phan Hữu Dật và PGS.TS Hoàng Lơng, những ngời đã hớng dẫn, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt qúa trình làm luận án. Đặc biệt, GS.TS Phan Hữu Dật là ngời đã hớng dẫn tôi 3 lần làm luận án: Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ. GS - NGND Đinh Xuân Lâm là ngời đã động viên, cung cấp nhiều tài liệu, hớng dẫn cách xử lý t liệu và viết một bài nghiên cứu khoa học. Tập thể các Giáo s, Tiến sĩ, giảng viên Bộ môn Nhân học và Khoa Lịch sử của Trờng Đại học Khoa học xã hội & nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội) đã tận tình giúp đỡ về chuyên môn, cả trong học tập và nghiên cứu khoa học suốt qúa trình tôi học Đại học, học Thạc sĩ và làm NCS. Phòng Khoa học và sau đại học của Trờng Đại học Khoa học xã hội & nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội) đã giúp đỡ về các thủ tục hành chính trong qúa trình tôi học, viết và bảo vệ luận án. Cán bộ và nhân dân các huyện Thờng Xuân, Nh Xuân, Lang Chánh, Bá Thớc, Quan Hóa, Quan Sơn, Mờng Lát; đặc biệt là cán bộ và nhân dân các xã Xuân Lộc, Xuân Chinh, Xuân Lẹ (huyện Thờng Xuân), xã Yên Khơng (huyện Lang Chánh), xã Kỳ Tân (huyện Bá Thớc), xã Hồi Xuân (huyện Quan Hóa), xã Trung Lý (huyện Mờng Lát) đã giúp đỡ tôi trong các chuyến đi điền dã các địa phơng này. Cán bộ và nhân viên phòng t liệu khoa Lịch sử của Trờng Đại học Khoa học xã hội & nhân văn, Th viện quốc gia, Th viện Viện thông tin khoa học xã hội, Viện Dân tộc học, Viện nghiên cứu văn hóa, phòng lu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Ban dân tộc tỉnh Thanh Hóa đã cung cấp nhiều tài liệu trong qúa trình tôi thực hiện bản luận án của mình. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất của tôi! Hà Nội, tháng 6 - 2009 4 Mục lục Trang Mở đầu . 5 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 3. Mục tiêu nghiên cứu . 15 4. Phạm vi nghiên cứu 15 5. Phơng pháp nghiên cứu 16 6. Nguồn t liệu 16 7. Đóng góp của luận án . 17 8. Bố cục của luận án 17 Chơng 1: Tổng quan về địa bàn, tộc ngời và vấn đề nghiên cứu . 18 1.1. Khái quát về địa bàn miền núi Thanh Hóa 18 1.2. Ngời Thái miền núi Thanh Hóa 19 1.3. Tri thức bản địa 31 Chơng 2: Tri thức bản địa trong trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 50 2.1. Tri thức trong phân loại và bảo vệ đất trồng trọt . 50 2.2. Tri thức trong lựa chọn giống lúa 58 2.3. Tri thức trong kỹ thuật canh tác . 59 2.4. Tri thức trong đoán định thời tiết . 61 2.5. Tri thức về lịch và nông lịch 63 2.6. Tri thức trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên nớc . 70 2.7. Tri thức trong khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng . 79 Chơng 3: Tri thức bản địa về y học dân gian và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 89 3.1. Quan niệm về ốm đau, bệnh tật. 89 3.2. Quan niệm về nghề thuốc và truyền nghề. 92 3.3. Tri thức về thuốc nam chữa bệnh 97 3.4. Ăn uống dới khía cạnh dinh dỡng và chữa bệnh . 113 5 Chơng 4: Tri thức bản địa trong tổ chức và quản lý xã hội 118 4.1. Chế độ sở hữu ruộng đất 118 4.2 Thiết chế bản - mờng và bộ máy hành chính . 122 4.3. Tri thức về luật tục 132 4.4. Tri thức trong thông tin cộng đồng 155 Kết luận . 188 Khuyến nghị 192 Chú thích. 194 Danh mục các công trình công bố của tác giả 196 Tài liệu tham khảo 198 Phụ lục. 220 Bản đồ địa bàn nghiên cứu . 221 Một số hình ảnh về ngời Thái. 224 ảnh một số cây thuốc 245 Thống kê danh sách một số cây thuốc và bài thuốc. 262 Những nghi lễ và kiêng kỵ trong phòng bệnh 274 Chữa bệnh bằng ma thuật. 282 Nghi lễ cầu ma 293 Truyền thuyết về ta leo. 295 Bảng so sánh một số từ vựng của ngời Thái một vài địa phơng 297 Danh sách những ngời cung cấp t liệu 303 6 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tri thức bản địa là một trong những thành tố quan trọng của văn hóa, góp phần làm nên bản sắc tộc ngời. Tri thức bản địa có thể coi là tài sản của mỗi tộc ngời trong qúa trình phát triển, phản ánh mối quan hệ của từng cộng đồng đối với môi trờng tự nhiên và xã hội. Kinh nghiệm phát triển của nhiều quốc gia châu á và châu Phi trong những thập kỷ qua cho thấy cách tiếp cận khoa học và công nghệ phơng Tây không đủ đáp ứng những quan niệm phức tạp và đa dạng của nông dân cũng nh những thách thức về kinh tế, xã hội, môi trờng mà ngày nay chúng ta đang phải đơng đầu. Ngợc lại, rất nhiều kỹ thuật truyền thống đã đa lại hiệu quả cao, đợc thử thách và chọn lọc trong một thời gian dài, có sẵn tại địa phơng, phù hợp với văn hóa và phong tục tập quán của tộc ngời. Việt Nam là một quốc gia có đa tộc ngời, nên tri thức bản địa của các tộc ngời rất phong phú và đa dạng. Mặc dù tri thức bản địa của các tộc ngời mới chỉ dừng lại mức độ kinh nghiệm v cảm nhận, nhng nhờ đợc rút ra từ hoạt động thực tiễn, nên nó có giá trị thiết thực trong xã hội hiện nay của mỗi tộc ngời. Do đó, cần phải coi tri thức bản địa nh một nguồn ti nguyên quan trọng v lập kế hoạch nghiên cứu, su tầm, phát huy chúng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nói chung, sự nghiệp phát triển bền vững vùng miền núi v tộc ngời thiểu số nói riêng. Miền núi Thanh Hóađịa bàn c trú của các tộc ngời Mờng, Thái, Thổ, Hmông, Dao, Khơ mú. Các tộc ngời này có số l ợng dân c, đặc điểm kinh tế - xã hội - văn hóa nói chung và tri thức bản địa nói riêng có nhiều điểm khác biệt. Với riêng ngời Thái, việc nghiên cứu về tộc ngời này đã trở thành một vấn đề mang ý nghĩa quốc tế và đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Việt Nam, các Hội nghị về Thái học do Chơng trình Thái học thuộc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và giao lu văn hóa (nay là Viện 7 Việt Nam học và khoa học phát triển thuộc Đại học quốc gia Hà Nội) tổ chức vào các năm 1991, 1998, 2002, 2006 và 2009; trên thế giới, các Hội nghị quốc tế về Thái học đợc tổ chức trong những thập kỷ gần đây (năm 1981 ấn Độ, năm 1984 Thái Lan, năm 1987 Ôxtrâylia, năm 1990 Trung Quốc, năm 1993 Anh, năm 1996 Thái Lan, năm 1999 Hà Lan, năm 2002 Thái Lan, năm 2005 Mỹ và năm 2008 Thái Lan) đã chứng minh điều đó. So với toàn bộ c dân Thái Đông Nam á và Nam Trung Quốc, ngời Thái Việt Nam không nhiều: 1.328.725 ngời {212, tr 21}, nhng do địa bàn bị chia cắt, lại chịu ảnh hởng của nhiều luồng văn hóa từ nhiều hớng, cũng nh văn hóa của các tộc ngời c trú xen kẽ, nên sự khác biệt giữa các nhóm địa phơng là điều không tránh khỏi. Nhiệm vụ của giới nghiên cứu khoa học nớc ta hiện nay là phải nghiên cứu một cách có hệ thống tất cả các nhóm c dân Thái trên địa bàn cả nớc, cũng nh các địa phơng. So với toàn bộ c dân Thái Việt Nam, ngời Thái miền núi Thanh Hóa có nhiều nét tơng đồng nhng cũng có nhiều điểm khác biệt, nên việc nghiên cứu ngời Thái đây vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn. Là một ngời sinh ra và lớn lên miền núi Thanh Hóa và là cán bộ giảng dạy, nghiên cứu Dân tộc học Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, trong nhiều năm qua tôi đã tiến hành nghiên cứu về lịch sử tộc ngời, kinh tế, xã hội và văn hóa của ngời Thái, và có nhiều dịp đi điền dã tại nhiều địa bàn có ngời Thái sinh sống thuộc miền núi Thanh Hóa. Những vấn đề về tri thức bản địa của ngời Thái trong đời sống tộc ngời truyền thống cũng nh hiện nay đã thôi thúc tôi chọn đề tài: Tri thức bản địa của ngời Thái miền núi Thanh Hóa làm luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học. Nghiên cứu đề tài này tôi muốn khái quát những tri thức bản địa của ngời Thái miền núi Thanh Hóa, khai thác những giá trị lịch sử, văn hóa mà ngời Thái đã sáng tạo ra trên chiếc nôi của nền văn hóa dân tộc. Qua đó, một mặt phát huy những mặt tích cực, hữu ích của tri thức bản địa; mặt khác, chỉ 8 ra những hạn chế và việc kết hợp giữa tri thức bản địa với tri thức khoa học hiện đại trong phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa . hiện nay. Qua đó giới thiệu nguồn t liệu khảo sát từ thực tiễn và đề xuất một số ý kiến làm cơ sở bảo lu các giá trị văn hóa tộc ngời, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Về tri thức bản địa Cho đến nay các, kết quả nghiên cứu lý thuyết về tri thức bản địa Việt Nam mới chỉ là một phần, một chơng hoặc một bài của cuốn sách, một bài đăng trên tạp chí chuyên ngành, tổ chức hội thảo khoa học về vấn đề này Có thể kể đến các tác giả với những công trình nghiên cứu sau: Hoàng Xuân Tý - Lê Trọng Cúc (chủ biên): "Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên" (236). Nội dung của cuốn sách trình bày: 1. Các khái niệm và vai trò của kiến thức bản địa; 2. Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong một số lĩnh vực cụ thể. Cuốn sách là một tài liệu tham khảo tốt trong nghiên cứu về tri thức bản địa. Ngô Đức Thịnh: "Tri thức dân gian và phát triển" (197). Bài viết trình bày các nội dung: 1. Khái niệm tri thức dân gian; 2. Các loại tri thức dân gian của các tộc ngời; 3. Vai trò của tri thức dân gian; 4. Bảo tồn tri thức dân gian. Ngô Đức Thịnh: "Thế giới quan bản địa" (205). Bài viết trình bày các nội dung: 1. Khái niệm tri thức bản địa; 2. Các lĩnh vực của tri thức bản địa; 3. Những nghiên cứu trờng hợp Dới góc nhìn nhân học - văn hóa, hai bài viết của tác giả Ngô Đức Thịnh trình bày tơng đối đầy đủ về khái niệm, nội hàm và các lĩnh vực liên quan của tri thức bản địa. Hoàng Hữu Bình: "Tri thức địa phơng và vấn đề phát triển bền vững miền núi Việt Nam" (17). Bài viết của tác giả trình bày các nội dung: 1. Khái niệm tri thức địa phơng; 2. Tri thức địa phơng trong bảo vệ môi trờng và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên. 9 Phạm Quang Hoan: Tri thức địa phơng của các dân tộc thiểu số Việt Nam (97). Bài viết trình bày các nội dung: 1. Tầm quan trọng của tri thức địa phơng; 2. Quan niệm về tri thức địa phơng; 3. Tri thức địa phơng của các dân tộc thiểu số Việt Nam. Phạm Quang Hoan: "Tri thức địa phơng (tri thức truyền thống) của các dân tộc thiểu số Việt Nam trong đời sống xã hội đơng đại (98). Bài viết trình bày các nội dung: 1. Tại sao cần nghiên cứu tri thức địa phơng; 2. Tri thức địa phơng là gì; 3. Tri thức địa phơng của các dân tộc thiểu số Việt Nam. Phạm Quang Hoan: "Tri thức địa phơng về quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của các dân tộc các tỉnh miền núi Việt Nam" (99). Bài viết trình bày các nội dung: 1. Quan niệm về tri thức địa phơng; 2. Tri thức địa phơng về quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của các dân tộc các tỉnh miền núi phía Bắc. Dới góc nhìn nhân học - văn hóa, ba bài viết của tác giả Phạm Quang Hoan trình bày tơng đối đầy đủ về khái niệm, nội hàm và các lĩnh vực liên quan của tri thức bản địa nói chung, tri thức bản địa của các tộc ngời thiểu số Việt Nam. Hà Đình Thành "Tác động của tri thức dân gian" (180). Bài viết của tác giả trình bày các nội dung: 1. Khái niệm và vai trò của tri thức dân gian; 2. Tri thức dân gian của các tộc ngời Việt Nam; 3. Tác động của tri thức dân gian trong quản lý nhà nớc đối với tài nguyên môi trờng. (Mông ký Slay chủ biên): "Cung cấp tri thức địa phơng một hớng tiếp cận mới trong giáo dục cho học sinh dân tộc" (133). Bài viết của tác giả trình bày các nội dung: 1. Quan niệm về tri thức địa phơng; 2. Tri thức địa phơng với đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam; 3. Một số nguyên tắc lựa chọn nội dung tri thức địa phơng; 4. Các môn học với việc chuyển tải kiến thức địa phơng. Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền tổ chức Hội thảo tri thức bản địa (143). Các tham luận trình bày: phơng pháp 10 nghiên cứu, đánh giá tri thức bản địa; tài nguyên sinh vật và sự chia sẻ lợi ích; ngăn ngừa việc chiếm dụng văn hóa vật thể, bảo vệ tri thức cổ truyền, tri thức bản địa; y học dân gian và tri thức bản địa trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng của một số tộc ngời thiểu số Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo Vai trò của tri thức bản địa trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trờng các cộng đồng dân tộc thiểu số (144). Các tham luận trình bày: Mối quan hệ giữa văn hóa và môi trờng; một đôi nét về khái niệm tri thức bản địa; tri thức bản địa - những bớc thăng trầm; tri thức bản địa trong bảo vệ môi trờng, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên của một số tộc ngời thiểu số Trần Bình: Tri thức địa phơng, tiềm lực phát triển đất nớc (23). Bài viết của tác giả trình bày các nội dung: 1. Quan niệm và nội hàm của tri thức địa phơng; 2. Vai trò của tri thức địa phơng trong phát triển kinh tế - xã hội. Nguyễn Duy Thiệu: Tri thức bản địa nguồn lực quan trọng cho sự phát triển (188). Bài viết của tác giả trình bày các nội dung: 1. Quan niệm về tri thức bản địa; 2. Tri thức bản địa của một số tộc ngời trong khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, sản xuất nông nghiệp Lê Văn Khoa: "Tri thức bản địa" (112). Bài viết của tác giả trình bày các nội dung: 1. Quan niệm về tri thức bản địa; 2. Đặc điểm của tri thức bản địa. Nguyễn Thanh Thự: "Một vài suy nghĩ về việc giảng dạy tri thức bản địa" (208). Bài viết của tác giả trình bày các nội dung: 1. Suy nghĩ về khái niệm tri thức bản địa; 2. Sự cần thiết phải giáo dục tri thức bản địa; 3. Nội dung và phơng pháp giảng dạy. Trần Hồng Hạnh: "Tri thức địa phơng - tiếp cận lý thuyết" (89). Bài viết của tác giả trên cơ sở tổng hợp nhiều nguồn tài liệu trong và ngoài nớc, trình bày đầy đủ và có hệ thống các nội dung: 1. Khái niệm tri thức địa phơng; 2. Tri thức địa phơng và c dân địa ph ơng; 3. Tri thức địa phơng và bối cảnh; 4. Phân loại tri thức địa phơng. [...]... Tri thức bản địa của ngời Thái miền núi Thanh Hóa nói riêng và Việt Nam nói chung 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Phác họa một cách tơng đối hệ thống về tri thức bản địa của ngời Thái miền núi Thanh Hóa 3.2 Phân tích giá trị và vai trò của tri thức bản địa trong đời sống của ngời Thái dới góc nhìn bản sắc văn hóa tộc ngời 3.3 Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị của tri thức bản địa. .. các tri thức cổ truyền của ngời bản địa Trong bài "Indigenous Knowledge and Development - a postcolonial caution) (Tri thức bản địa và phát tri n - Sự cẩn trọng hậu thuộc địa) của John Briggs và Joanne Sharp (108) trình bày các nội dung: 1 Tri thức bản địa; 2 Lắng nghe tiếng nói khác; 3 Tri thức của những tri thức bản địa; 4 Tri thức bản địa về môi trờng; 5 Định vị tri thức bản địa 35 Về định nghĩa tri. ..Vũ Trờng Giang: Về tri thức bản địa và phát tri n (67) Bài viết của tác giả trình bày các nội dung: 1 Khái niệm tri thức bản địa; 2 Tầm quan trọng của tri thức bản địa trong phát tri n Nguyễn Thị Thu Hà: Tri thức bản địa - những bớc thăng trầm (85) Bài viết của tác giả trình bày các nội dung: 1 Tri thức bản địa và những đặc điểm chung; 2 Tri thức bản địa và những bớc thăng trầm Bùi Hoài... sang đời khác thông qua nhiều hình thức nh kinh nghiệm, ca hát, câu đố, tập tục, thói quen Giữa tri thức bản địa (tri thức địa phơng) và tri thức khoa học có sự khác biệt {17, tr 51} Bảng 1.4: So sánh sự khác nhau giữa tri thức bản địatri thức khoa học Các lĩnh vực Tri thức bản địa tri thức 1 Phạm vi 2 Mức độ chân lý 3 Mục đích 4 Cách dạy và học Kiến thức khoa học Linh thiêng v thế tục... Đóng góp của luận án 7.1 Bổ sung tài liệu thành văn về tri thức bản địa của ngời Thái miền núi Thanh Hóa 7.2 Xác định giá trị và vai trò của tri thức bản địa của ngời Thái đối với việc phát tri n kinh tế - xã hội miền núi Thanh Hóa, góp phần hoạch định và thực hiện các dự án phát tri n kinh tế - xã hội trong vùng 7.3 Những kết quả nghiên cứu của luận án trong một chừng mực nhất định sẽ bổ ích cho... địa của ngời Thái trong giai đoạn hiện nay 4 Phạm vi nghiên cứu Tri thức bản địa của ngời Thái miền núi Thanh Hóa bao gồm rất nhiều lĩnh vực, trong phạm vi của luận án, tôi nghiên cứu những tri thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp (tôi chỉ đề cập tới những tri thức trong trồng trọt, mà cha đề cập tới những tri thức trong chăn nuôi, hái lợm, thủ công nghiệp) và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tri thức. .. Experimenting with IK (Đánh giá, công nhận và thử nghiệm cùng tri thức bản địa) Trong bài: "Sự phát tri n của tri thức bản địa, một ngành nhân học ứng dụng mới" (152), Paul Sillitoe đã đề cập đến các nội dung: 1 Những quan điểm địa phơng và nghiên cứu khoa học; 2 Khoa học, công nghệ và tri thức bản địa: sự bổ sung cho nhau; 3 Diễn giải tri thức bản địa cho phát tri n: những vấn đề trên giao diện chung; 4 Tăng cờng... Khơng Bản Bôn 79 Bản Xắng 50 Bản Hằng 32 Bản Khon 34 Bản Muỗng 36 Bản Yên Phong 117 Bản Yên Lập 61 Bản Tứ Chiềng 87 Bản Xã 73 Bản Mè 134 Bản Giàng 71 Bản Nặm Đanh 61 Bản Chi Lý 62 Cộng Yên Khơngg 897 Xã Xuân Lẹ Bản Xuân Ngù 98 31 Số khẩu 374 248 173 177 211 612 303 451 396 674 335 317 337 4.608 490 2 3 4 5 6 7 8 9 Bản Lẹ Tà 90 Bản Xuân Sơn 89 Bản Liên Sơn 90 Bản Bọng Nàng 90 Bản Đuông Bai 36 Bản Bàn... truyền thống của ngời Thái vùng núi Bắc Trung bộ hiện nay (179) Nội dung của cuốn sách trình bày: 1 Giới thiệu về ngời Thái và văn hóa truyền thống của ngời Thái; 2 Thực trạng văn hóa truyền thống của ngời Thái; 3 Bảo tồn và phát huy truyền thống của ngời Thái Vi Văn Biên: Văn hóa vật chất của ngời Thái Thanh Hóa và Nghệ An (16) Nội dung của cuốn sách trình bày: 1 Khái quát về tộc ngời Thái Thanh Hóa... ngời Thái miền núi Thanh Hóa (và cả miền núi Nghệ An), sự phân biệt Thái trắng, Thái đen không rõ ràng nh Tây Bắc Do vậy, việc xác định nhóm Thái nào Thanh Hóa và Nghệ An tơng đồng với Thái trắng và nhóm Thái nào tơng đồng với Thái đen Tây Bắc là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa khoa học Có hai ý kiến khác nhau về vấn đề này: 1 PGS - TS Lê Sỹ Giáo cho rằng: Bộ phận tự nhận là Tày Dọ Thanh . thống về tri thức bản địa của ngời Thái ở miền núi Thanh Hóa. 3.2. Phân tích giá trị và vai trò của tri thức bản địa trong đời sống của ngời Thái dới. cứu Tri thức bản địa của ngời Thái ở miền núi Thanh Hóa bao gồm rất nhiều lĩnh vực, trong phạm vi của luận án, tôi nghiên cứu những tri thức bản địa

Ngày đăng: 11/04/2013, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan