Quan hệ Nhật Bản- Asean( 1975-2000)

14 1.4K 4
Quan hệ Nhật Bản- Asean( 1975-2000)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhật Bản từ lâu đã có mối quan hệ chặt chẽ với các nước trong hiệp Hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Kể từ thập niên 70 thế kỉ XX,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC -[ \ - NGÔ HỒNG ĐIỆP QUAN HỆ NHẬT BẢN - ASEAN (1975 - 2000) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới cận đại đại Mã số: 62 22 50 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HUẾ - 2008 Cơng trình hoàn thành Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬN Phản biện 1: GS.TS Đỗ Thanh Bình Phản biện 2: PGS.TSKH Trần Khánh Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Anh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp Đại học Huế vào hồi 00 ngày 27 tháng năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Thư viện Quốc gia, Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngô Hồng Điệp (2005), “Điểm tương đồng dị biệt ASEAN EU: Những thách thức bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (71) / 2006, tr 19 - 24 Ngô Hồng Điệp (2005), “Những nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN giai đoạn từ 1973 đến 2003”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (67) / 2006, tr 45 - 50 Ngô Hồng Điệp (2007), “Xác lập vai trị an ninh trị Nhật Bản Đơng Nam Á thập niên đầu thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (75) / 2007, tr 24 - 29 Ngô Hồng Điệp (2007), “Đầu tư trực tiếp (FDI) Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1986 -2006”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, ĐHSP Huế, số (02) / 2007, tr 73 - 83 Ngô Hồng Điệp (2007), “Học thuyết Fukuda - góc nhìn từ phía nước ASEAN” Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (79) / 2007, tr 28 - 33 1 MỞ ĐẦU rộng lớn từ kinh tế đến an ninh trị, ngoại giao, văn hóa, tầm vĩ mô lẫn vi mô, song vấn đề liên quan đến quan hệ Nhật Bản ASEAN chưa nhà nghiên cứu đề cập nhiều Những vấn đề đề cập dừng lại giác độ khái quát, gợi ý phần nhiều nghiêng khía cạnh kinh tế I Lí chọn đề tài Nhật Bản từ lâu có mối quan hệ chặt chẽ với nước hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Kể từ thập niên 70 kỉ XX, Nhật Bản trở thành siêu cường kinh tế giới ASEAN lên nhóm nước cố kết bền vững có tiến triển kinh tế quan hệ Nhật Bản - ASEAN tăng cường chiều rộng lẫn chiều sâu Đối với Nhật Bản, ASEAN lên khu vực có ý nghĩa chiến lược quan trọng Đây thị trường thu nhiều lợi nhuận kinh tế địa bàn phát huy vai trị trị Nhật Bản.Vì thế, chiến lược đối ngoại mình, Nhật Bản đánh giá cao vị trí, vai trò ASEAN Đối với ASEAN, Nhật Bản nguồn cung cấp vốn, công nghệ đại quan trọng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Xuất phát từ nhận thức vai trò vị trí khu vực trường quốc tế, từ thống mục tiêu coi liên kết hợp tác yêu cầu phát triển nên việc trì củng cố đẩy mạnh quan hệ Nhật Bản - ASEAN cần thiết Việt Nam thành viên thức ASEAN, diễn biến quan hệ Nhật Bản - ASEAN tác động trực tiếp đến Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng bối cảnh thực hội nhập khu vực quốc tế Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề “Quan hệ Nhật Bản - ASEAN (1975 - 2000)” làm đề tài cho luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành lịch sử giới cận đại đại II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên sở tài liệu tiếp xúc tạm thời chia chúng thành ba nhóm sau: Nhóm cơng trình nghiên cứu chung Đây nhóm cơng trình đa dạng nhất, điều tìm thấy số cơng trình sau đây: Vũ Dương Ninh “Một số vấn đề phát triển nước ASEAN”(1993), Nguyễn Duy Quý “Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững” (2001) , Qua cơng trình nghiên cứu nêu trên, tác giả đề cập đến nhiều vấn đề Nhóm cơng trình có tính chất chun khảo Đây cơng trình nghiên cứu tương đối tập trung vào vấn đề quan hệ Nhật Bản - ASEAN Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu “Quan hệ Nhật Bản - ASEAN tình hình triển vọng” (1989),“Kinh tế học trị Nhật Bản” (1993), “Quan hệ Nhật Bản ASEAN: Chính sách tài trợ ODA”(1999), “Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kì sau chiến tranh lạnh”(2000), “Japan and Southeast Asia” (2003) , công trình nêu trên, có nghiên cứu tương đối có hệ thống quan hệ Nhật Bản - ASEAN nhiều phương diện kinh tế, an ninh, trị, văn hóa xã hội Đưa nhận xét tương đối xác đáng tương tác qua lại Nhật Bản nước ASEAN nhiều lĩnh vực đề cập Như cơng trình “Quan hệ Nhật Bản - ASEAN: sách tài trợ ODA”, tác giả trình bày cách chi tiết sách dòng chảy ODA Nhật Bản tới nước ASEAN qua giai đoạn lịch sử, phân tích tác động nước ASEAN Nhật Bản; hay cơng trình “Kinh tế học trị Nhật Bản” có phần đề cập đến quan hệ Nhật Bản với nước ASEAN lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, gia tăng vai trò Nhật Bản khu vực Tuy nhiên, vấn đề quan hệ Nhật Bản với nước ASEAN giai đoạn sau năm 1975 cơng trình đề cập cịn sơ lược, chưa làm rõ mối quan hệ vốn phong phú diễn sôi động Nhật Bản với ASEAN Mặc dù cịn có hạn chế song từ quan điểm tiếp cận riêng mình, tác giả xem cơng trình trình nêu tư liệu tham khảo quý báu bổ ích cho việc thực luận án Nhóm nghiên cứu Bao gồm nghiên cứu công bố hội thảo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành như: Nghiên cứu Lịch sử; Nghiên cứu Đông Nam Á; Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á; Nghiên cứu Quan hệ quốc tế; Tạp chí Kinh tế giới Ưu điểm bật cơng trình tập trung nghiên cứu vào nội dung cụ thể quan hệ Nhật Bản với ASEAN, lại cập nhật thông tin, phản ánh kịp thời chuyển biến mối quan hệ Nhật Bản - ASEAN Tóm lại, vấn đề “Quan hệ Nhật Bản - ASEAN (1975 – 2000)” nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập nhiều góc độ khác Cho đến nay, vấn đề thu thành đáng kể lĩnh vực lịch sử, kinh tế, ngoại giao, an ninh trị, văn hố xã hội Tuy nhiên, thiếu vắng cơng trình nghiên cứu có tính tổng hợp vấn đề đặt Từ tình hình cho thấy việc nghiên cứu “Quan hệ Nhật Bản - ASEAN (1975 2000)” quan trọng vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Việt Nam giai đoạn - Các văn kiện thức phủ Nhật Bản nước ASEAN sách đối ngoại - Các phát biểu, văn thức, Hiệp định, tuyên bố chung nhà lãnh đạo Nhật Bản nước ASEAN - Các sách chuyên khảo lịch sử giới cận đại, lịch sử quan hệ ngoại giao, lịch sử quan hệ quốc tế, lịch sử Nhật Bản, lịch sử Đơng Nam Á Các cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, báo nhà nghiên cứu nước tiếng Việt, tiếng Anh - Các số liệu thống kê từ nguồn phủ Nhật Bản, ASEAN Việt Nam đầu tư trực tiếp, viện trợ ODA, thương mại - Tài liệu mạng internet Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài này, quán triệt phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề quan hệ quốc tế * Phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh… III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cách có hệ thống tiến trình phát triển mối quan hệ Nhật Bản với ASEAN từ năm 1975 đến năm 2000 - Vạch nguyên nhân thúc đẩy mối quan hệ qua hai giai đoạn sau Chiến tranh lạnh Đánh giá tác động quan hệ Nhật Bản - ASEAN tới Nhật Bản, nước ASEAN Việt Nam - Rút số nhận xét quan hệ Nhật Bản - ASEAN giai đoạn 1975 - 2000 - Thông qua học thành công nước ASEAN quan hệ với Nhật Bản nhằm đóng góp luận cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam quan hệ với Nhật Bản, ASEAN IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án mối quan Nhật Bản ASEAN, Nhật Bản chủ thể, ASEAN nhóm nước đối tượng Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ lĩnh vực an ninh trị kinh tế cịn lĩnh vực khác văn hóa, xã hội, mơi trường, chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực luận án điểm qua liên quan Luận án chủ yếu nghiên cứu quan hệ Nhật Bản với thành viên ASEAN ban đầu (ASEAN-5) Về mặt thời gian, luận án nghiên cứu quan hệ Nhật Bản với ASEAN khoảng thời gian 25 năm, từ năm 1975 đến năm 2000 V Các nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 1.Các nguồn tư liệu VI Đóng góp luận án * Về mặt khoa học - Cung cấp bổ sung tư liệu liên quan đến đề tài coi đóng góp mặt tư liệu công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử giới lịch sử quan hệ quốc tế đại - Qua liệu lịch sử chân thực, đề tài hệ thống hóa q trình phát triển mối quan hệ phong phú đa dạng Nhật Bản nước ASEAN khoảng thời gian từ 1975 đến 2000 - Tập trung nghiên cứu lý giải vấn đề lên giai đoạn lịch sử cụ thể mối quan hệ Nhật Bản ASEAN Xem xét quan điểm phương pháp giải vấn đề Nhật Bản ASEAN, từ làm rõ chất mối quan hệ * Về mặt thực tiễn - Làm rõ nhân tố Nhật Bản trình phát triển ASEAN đóng góp tích cực ASEAN phát triển Nhật Bản trình vươn lên cường quốc thành “bình thường” - Luận án phân tích làm rõ tính động, mềm dẻo Nhật Bản ASEAN việc ứng phó trước biến động tình hình giới khu vực Đánh giá tác động quan hệ Nhật Bản, nước ASEAN Việt Nam - Từ học thành công ASEAN quan hệ với Nhật Bản, luận án đóng góp luận cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam quan hệ với Nhật Bản, ASEAN Trong bối cảnh đó, Nhật Bản nước ASEAN có nhu cầu lớn việc mở rộng quan hệ hợp tác với Đây xem sở quan trọng để Nhật Bản ASEAN mở rộng tăng cường mối quan hệ với tình hình 1.1.3 Tiền đề kinh tế Bước vào thập niên 70 kỉ XX, Nhật Bản đạt vị trí cường quốc kinh tế giới trở thành nhân tố quan trọng việc ổn định tình hình phát triển khu vực châu Á, đồng thời đối tác quan trọng nước ASEAN Nhằm khắc phục “cú sốc lớn” đầu thập niên 70, Nhật Bản thực thi nhiều biện pháp, sách đối nội lẫn đối ngoại, có biện pháp sống cịn tăng cường đẩy mạnh xuất hàng hóa, đầu tư nước đến nước ASEAN Về phía nước ASEAN, họ đặt móng cho hợp tác bền vững khu vực khu vực với đối tác bên Hơn nữa, thời kỳ nước ASEAN chuyển sang thực chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất nên nhu cầu vốn, công nghệ, thị trường đặt cách gay gắt Mở rộng giao lưu hợp tác, đa dạng hóa quan hệ với đối tác bên với nước tư phát triển Mỹ, Nhật Bản trở thành vấn đề mang ý nghĩa chiến lược nước Như vậy, nhu cầu hợp tác kinh tế với trở thành tiền đề quan trọng thúc đẩy quan hệ Nhật Bản - ASEAN phát triển VII Bố cục luận án Luận án gồm 187 trang Ngoài phần mở đầu Kết luận, nội dung luận án kết cấu thành ba chương Chương 1: Quan hệ Nhật Bản - ASEAN từ năm 1975 đến năm 1991 Chương 2: Quan hệ Nhật Bản - ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000 Chương 3: Nhận xét quan hệ Nhật Bản - ASEAN từ 1975 đến năm 2000 Chương QUAN HỆ NHẬT BẢN - ASEAN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1991 1.1 Những tiền đề quan hệ Nhật Bản - ASEAN 1.1.1 Tiền đề lịch sử Là nước quần đảo, Nhật Bản sớm có tư biển sớm có quan hệ thương mại bang giao với nhiều quốc gia châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng Trong lịch sử có lúc quan hệ Nhật Bản với quốc gia Đông Nam Á “hữu hảo” đầu kỉ XVII Từ sau chiến tranh giới thứ hai, bối cảnh tồn cầu hố ngày quan hệ Nhật Bản - ASEAN lại không ngừng đẩy mạnh Cả Nhật Bản ASEAN xác định mối quan hệ mối quan hệ đối ngoại quan trọng họ Đây tiền đề quan trọng cho trình xây dựng, bồi đắp phát triển quan hệ Nhật Bản - ASEAN tương lai 1.1.2 Tiền đề an ninh - trị Năm 1975, kháng chiến ba nước Đông Dương giành thắng lợi mở cục diện Đông Nam Á Môi trường an ninh khu vực có thay đổi lớn Mỹ rút qn khơng giảm bảo trợ an ninh cho nhiều nước khu vực mà tạo “khoảng trống quyền lực” kích thích cường quốc gia tăng ảnh hưởng, Nhật Bản nước có nhiều tham vọng Đây thời điểm ASEAN đạt thành tựu định phát triển kinh tế việc kết dính thành viên khối tạo khả độc lập, tự chủ sách đối ngoại 1.1.4 Học thuyết Fukuda – nhân tố cho phát triển quan hệ Nhật Bản - ASEAN Trước thay đổi nhanh chóng tình hình, năm 1977 Thủ tướng Nhật Bản Fukuda cơng bố sách Đơng Nam Á Nhật Bản với ba nội dung bản: Thứ nhất, Nhật Bản quốc gia tơn trọng hồ bình, khơng chấp nhận vai trò cường quốc quân Thứ hai, Nhật Bản, làm để củng cố mối quan hệ tin cậy lẫn dựa hiểu biết thành thật với nước Thứ ba, Nhật Bản hợp tác để thúc đẩy mối quan hệ dựa hiểu biết lẫn với quốc gia Đông Dương đóng góp vào việc xây dựng hồ bình thịnh vượng tồn khu vực Đơng Nam Á Với Học thuyết Fukuda, lần Nhật Bản hoạch định sách Đơng Nam Á cụ thể, khơng đề cập đến kinh tế mà trị, văn hóa Nhật Bản khéo léo xây dựng niềm tin nước Đông Nam Á vào vai trò Nhật Bản tương lai khu vực ASEAN với học thuyết Fukuda Dường quốc gia ASEAN dễ dàng chấp nhận “Học thuyết Fukuda” Đây lần Nhật Bản đưa sách định hướng xây dựng mối quan hệ hợp tác tồn diện, có cam kết phù hợp với mong muốn ASEAN quốc gia ASEAN đặt vị trí bình đẳng với Nhật Bản Tóm lại, với “Học thuyết Fukuda”, Nhật Bản hoạch định sách ngoại giao hồn chỉnh mở rộng, thể đầy đủ quan tâm đến lợi ích vật chất tinh thần đối tác họ Đông Nam Á Với ý nghĩa đó, Học thuyết Fukuda thực phá vỡ ngăn cách quan hệ Nhật Bản ASEAN, đồng thời mở giai đoạn quan hệ hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài tương lai 1.2.2.1 Viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản cho ASEAN giai đoạn 1975 - 1991 Nhật Bản nhìn nhận quan hệ Nhật Bản - ASEAN quan hệ song phương Song thực sách viện trợ ODA Nhật Bản lại thực thi nước cụ thể Sau biến cố xảy năm đầu thập niên 70, Nhật Bản tăng cường viện trợ ODA cho nước ASEAN với khối lượng lớn ASEAN khu vực nhận viện trợ Nhật Bản Nhật Bản viện trợ ODA cho nước ASEAN hướng vào mục tiêu sau: Thứ nhất, nhằm xác lập mối quan hệ tạo hiểu biết lẫn ngày tốt Nhật Bản nước ASEAN, thiết lập môi trường thuận lợi để xúc tiến phát triển mối quan hệ song phương ngoại giao, kinh tế, an ninh trị, văn hoá Thứ hai, nhằm hỗ trợ cho nước gặp khó khăn giải nhu cầu cấp bách lâu dài lĩnh vực nhạy cảm hay mang tính chiến lược, góp phần ổn định tình hình trị, xã hội tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế Thứ ba, xúc tiến giao lưu văn hoá tạo hiểu biết lẫn Nhật Bản nước ASEAN Thứ tư, ODA hướng đến mục tiêu trị “hàn thử biểu” để đo mối quan hệ hai nước Bên cạnh đó, ODA cịn sợi dây ràng buộc nước cung cấp nước nhận khoản vốn Cơ cấu tài trợ ODA Nhật Bản cho nước ASEAN thực chủ yếu hai hình thức: Viện trợ khơng hồn lại tín dụng Trong đó, viện trợ khơng hồn lại tiếp tục thực hình thức hợp tác kỹ thuật viện trợ vốn Qua hoạt động ODA Nhật Bản cho ASEAN giai đoạn 1975 1991, rút số nhận xét sau: Một là, sách ODA Nhật Bản cho ASEAN thúc đẩy từ nhu cầu hai phía Tỉ lệ viện trợ ODA tuỳ thuộc vào tầm quan trọng nước Nhật Bản tình trạng phát triển nước Thứ hai, ASEAN nhóm nước ưu tiên nhiều chiến lược viện trợ nước Nhật Bản ODA phận quan trọng, mở đường thúc đẩy quan hệ kinh tế khác Thứ ba, viện trợ ODA Nhật Bản tăng nhanh cho nước ASEAN cịn thúc đẩy yếu tố trị 1.2 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN giai đoạn 1975 - 1991 1.2.1 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN lĩnh vực an ninh trị Sau chiến tranh Việt Nam, bảo trợ an ninh Mỹ giảm sút thật gây lo lắng cho nước ASEAN Chính phủ nước nhanh chóng điều chỉnh sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình Một mặt, họ tiếp tục sách an ninh truyền thống, mặt khác định tìm kiếm phương cách mới, nguồn ủng hộ để đảm bảo an ninh quốc gia an ninh Hiệp hội Một nội dung quan trọng ASEAN khẳng định tâm tăng cường ổn định, khả “tự cường dân tộc” “tự cường khu vực”; bày tỏ mong muốn có đồng tình ủng hộ nước khu vực mà chưa phải thành viên ASEAN quốc gia khu vực Là đồng minh chiến lược Mỹ nước tư lớn rút khỏi châu Á nên Nhật Bản phải có trách nhiệm lớn vai trị trì hịa bình an ninh khu vực Nhật Bản ASEAN có nỗ lực hợp tác lĩnh vực an ninh trị Nổi bật việc phối hợp với giải vấn đề Campuchia Cùng sáng lập Diễn đàn ARF, kiến tạo hồ bình khu vực theo hướng khn khổ “an ninh tồn diện” 1.2.2 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN lĩnh vực kinh tế giai đoạn 1975 - 1991 10 1.2.2.2 Quan hệ thương mại Nhật Bản - ASEAN giai đoạn 1975 - 1991 Cơ cấu xuất quan hệ thương mại Nhật Bản - ASEAN Hoạt động buôn bán Nhật Bản với ASEAN có khác tương đối theo nước thành viên ASEAN Indonesia Malaysia, đóng vai trị nguồn cung cấp ngun nhiên liệu Indonesia nước xuất nhiều nhất, bạn hàng quan trọng Nhật Bản khối ASEAN Hoạt động buôn bán Philippines với Nhật Bản bấp bênh, không ổn định Thái Lan Singapore hai nước xuất nhiều tới Nhật Bản Cơ cấu nhập quan hệ thương mại Nhật Bản ASEAN Khi nước ASEAN chuyển sang chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất khẩu, đó, thời kỳ 80% tổng số xuất từ Nhật vào nước ASEAN hàng công nghiệp nặng Cuối năm 80, cấu nhập Nhật Bản có thay đổi quan trọng, Nhật Bản không gia tăng nhập hàng công nghiệp thành phẩm mà tăng cường nhập linh kiện, thiết bị máy móc Tóm lại, Nhật Bản ln bạn hàng nước ASEAN Chính cấu bổ sung kinh tế Nhật Bản kinh tế nước ASEAN trở thành nhân tố quan trọng vừa giúp Nhật Bản tháo gỡ khó khăn sau giai đoạn phát triển cao, vừa góp phần tạo nên thành cơng chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất ASEAN Cơ cấu đầu tư Nhật Bản nước ASEAN: Nhật trọng đầu tư vào ngành sử dụng nhiều sức lao động nhằm khai thác lợi so sánh sản xuất, hình thành phân cơng lao động quốc tế Từ sau năm 1985, có tượng bùng nổ đầu tư Nhật Bản ASEAN, số vốn Nhật Bản tăng lên nhanh chóng từ 10,1 tỉ USD năm 1984 lên tới 67,5 tỉ USD năm 1989 56,9 tỉ USD năm 1990, trung bình tăng 54% năm thời gian 1985 đến 1989 Cơ cấu đầu tư Nhật Bản ASEAN có nhiều thay đổi theo hướng ngày thu hút nhiều công ty thuộc ngành chế tạo máy móc, thiết bị sản phẩm trung gian Làn sóng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào châu Á tăng mạnh vào năm 80 kỉ XX, tạo phân công lao động Nhật Bản - NIEs - ASEAN Một số nhận xét rút quan hệ đầu tư Nhật Bản ASEAN giai đoạn này: Thứ nhất, đầu tư trực tiếp Nhật Bản dễ dàng kết hợp hài hoà với tư địa phương tạo hợp doanh, q trình triển khai chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất Thứ hai, tỷ lệ tương đối cao dự án đầu tư Nhật Bản vào ngành chế tạo sản phẩm xuất Thứ ba, đầu tư Nhật Bản ASEAN tác động tích cực tới ASEAN Nhật Bản 1.2.2.3 Quan hệ hợp tác đầu tư phát triển Nhật Bản - ASEAN giai đoạn 1975 -1991 Đối với Nhật Bản, nguyên nhân trực tiếp mạnh mẽ khiến nguồn vốn đầu tư nước tăng mạnh tăng giá đồng yên; khắc phục nạn thiếu lao động, khan nguyên liệu ô nhiễm môi trường nước; đối phó mâu thuẫn thương mại với nước tư phát triển Âu - Mỹ; môi trường đầu tư nước ASEAN phù hợp với nhà đầu tư Nhật Bản … Về phía nước ASEAN: ngồi lợi vốn có từ vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ nhân tố có tính chất đòn bẩy thu hút đầu tư Nhật Bản chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất 1.3 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN lĩnh vực khác Ngồi lĩnh vực an ninh trị, kinh tế, quan hệ Nhật Bản ASEAN triển khai thúc đẩy nhiều lĩnh vực rộng lớn khác, song tập trung nghiên cứu đôi nét quan hệ lĩnh vực văn hoá Các quan hệ trao đổi văn hoá Nhật Bản - ASEAN đề cập thức Thủ tướng Fukuda cơng bố học thuyết năm 1977 Từ sau hàng loạt chương trình hỗ trợ cho việc trao đổi văn hoá Nhật Bản - ASEAN liên tục xúc tiến mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú thành lập Quỹ trao đổi văn hóa, đào tạo nguồn nhân lực cho ASEAN, hỗ trợ chương trình giao lưu, trao đổi văn hóa, du lịch… Những hoạt động thu nhiều kết to lớn, thúc đẩy dân tộc Đơng Nam Á Nhật Bản xích lại gần nhau, hiểu biết *** 11 12 Qua trình nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - ASEAN từ sau chiến tranh Việt Nam đến năm 1991 rút số nhận xét sau: Trong bối cảnh mới, để thực mục tiêu mình, Nhật Bản ASEAN điều chỉnh sách đối ngoại, thực biện pháp nhằm đưa quan hệ Nhật Bản - ASEAN phát triển phù hợp với tình hình Thứ nhất, quan hệ Nhật Bản - ASEAN tiếp tục đẩy mạnh tiền đề vững truyền thống lẫn Đó tiền đề lịch sử, tiền đề an ninh trị, tiền đề kinh tế học thuyết Fukuda Thứ hai, quan hệ Nhật Bản - ASEAN lĩnh vực an ninh trị Bước có lẽ tham vọng lớn Nhật Bản việc nâng cao vai trị trị khu vực việc công bố Học thuyết Fukuda năm 1977 Đặc biệt, Nhật Bản tỏ tích cực việc tìm kiếm giải pháp trị cho vấn đề Campuchia Nhật Bản ASEAN nhấn mạnh đến vai trò hợp tác kinh tế ý đến điều kiện phát triển bền vững, tăng cường tiềm lực quốc gia tự cường khu vực, xem biện pháp quan trọng để bảo vệ an ninh toàn diện Thứ ba, quan hệ Nhật Bản - ASEAN lĩnh vực kinh tế mang lại thành tựu to lớn: ASEAN trở thành nhóm nước ưu tiên nhiều chiến lược viện trợ nước Nhật Bản Trong quan hệ buôn bán, đầu tư Nhật Bản đối tác thương mại quan trọng nhà đầu tư số khu vực Thứ tư, bên cạnh nhũng quan hệ lĩnh vực nêu trên, Nhật Bản nước ASEAN cịn có quan tâm đến lĩnh vực khác, đáng ý quan hệ hợp tác Nhật Bản ASEAN lĩnh vực văn hóa Chương QUAN HỆ NHẬT BẢN - ASEAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 2.1 Tình hình quốc tế khu vực sau Chiến tranh lạnh 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Sau trật tự giới hai cực Yalta sụp đổ, hịa bình, ổn định phát triển trở thành xu chủ yếu giới Nhân tố kinh tế dần trở thành vị trí chủ đạo quan hệ quốc tế Cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm cho xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế phụ thuộc lẫn nước khu vực giới ngày chặt chẽ Ở Đông Nam Á, tình hình chuyển biến tích cực cho hịa bình mơi trường hợp tác khu vực 2.1.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản ASEAN sau Chiến tranh lạnh Nhật Bản điều chỉnh sách phát triển theo hướng “thực thi sách an ninh tự chủ trị đối nội trị đối ngoại có điều kiện, thời cơ, Nhật Bản cố gắng phát huy tiềm lực kinh tế, kỹ thuật, quân có để sẵn sàng tham gia vào hoạt động bảo vệ an ninh trị hịa bình giới mà trước hết khu vực châu Á - Thái Bình Dương" Sau Chiến tranh lạnh, sách đối ngoại Nhật Bản khu vực Đông Nam Á thể phát biểu Thủ tướng Miyazawa năm 1993 với nội dung chủ trương nước Đông Nam Á tập trung hợp tác ổn định tình hình, thiết lập trật tự an ninh bảo vệ hịa bình khu vực; Nhật Bản kêu gọi hợp tác, phối hợp chặt chẽ với ASEAN để tái thiết Đông Dương, xác lập diễn đàn phát triển tồn diện Đơng Dương, tiếp tục thực vai trị “cầu nối” ASEAN Đơng Dương Năm 1997, Thủ tướng Hashimoto điều chỉnh thêm bước với ba mục tiêu quan trọng: 1/ Thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế thương mại đầu tư phát triển; 2/ Xúc tiến tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện lĩnh vực an ninh trị văn hoá xã hội; 3/ Thể rõ nét sách đối ngoại tồn diện Nhật Bản tình hình ASEAN Nhật Bản xác định quan hệ Nhật Bản - châu Á lẫn quan hệ Nhật - Mỹ đá tảng tăng cường hợp tác với nước châu Á Xây dựng quan hệ Nhật Bản - ASEAN cách toàn diện 2.1.3 Những định hướng sách đối ngoại ASEAN thời kỳ sau Chiến tranh lạnh Hội nghị thượng đỉnh cấp cao ASEAN lần thứ IV Singapore vào tháng 1/1992 cho đời Tuyên bố Singapore với nội dung quan trọng định hướng cho phát triển ASEAN thời kỳ mới: Về hợp tác an ninh trị: kêu gọi tất nước Đông Nam Á tham gia vào Hiệp ước Thân thiện Hợp tác; ASEAN nỗ lực thực khu vực Hồ bình, Tự Trung lập (ZOPFAN) khu 13 14 vực Đông Nam Á vũ khí hạt nhân (SEANWFZ); sử dụng diễn đàn có để thúc đẩy đối thoại với bên tăng cường an ninh khu vực Về hợp tác kinh tế: ASEAN tăng cường cố gắng chung nhằm phát triển hợp tác kinh tế ASEAN, thơng qua biện pháp kinh tế thích hợp nhằm trì tăng trưởng phát triển kinh tế ASEAN, thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); tăng cường đầu tư, liên kết bổ sung công nghiệp… Về đối ngoại, Tuyên bố khẳng định: ASEAN nhanh chóng đa dạng hóa đa phương hóa mối quan hệ cách tham gia đóng vai trị tích cực APEC; tăng cường quan hệ sâu rộng với nước đối thoại, thông qua Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (PMC), đẩy mạnh quan hệ với cộng đồng châu Âu thông qua việc thiết lập Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) Thiết lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) 2.2.1.2 Nhật Bản - ASEAN xây dựng khu vực an ninh hịa bình Đơng Nam Á Vì lợi ích chung, Nhật Bản ASEAN thấy cần có hoạt động phối hợp sâu rộng lĩnh vực an ninh Nhật Bản bắt đầu tiến hành thăm dò khả hợp tác lĩnh vực an ninh với nước ASEAN Nhưng Nhật Bản trở thành lực quân mạnh tương lai gần, cịn nước ASEAN khơng đủ tiềm lực xây dựng lực lượng quân mạnh đủ sức ứng phó với uy hiếp từ bên ngồi Xuất phát từ khó khăn đó, nên Nhật Bản cam kết tăng cường giúp đỡ ASEAN phát triển kinh tế để tăng cường khả phòng thủ Đồng thời, Nhật Bản chớp lấy thời cơ, tích cực tham gia đóng vai trò quan trọng việc giải vấn đề Campuchia nhằm nâng cao vai trị góp phần ổn tình tình hình khu vực 2.2 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN từ sau Chiến tranh lạnh đến năm 2000 2.2.1 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN lĩnh vực an ninh trị 2.2.1.1 Mơi trường an ninh khu vực sau Chiến tranh lạnh Sự chuyển biến mối quan hệ từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác quốc gia thúc đẩy trình hình thành mơi trường an ninh khu vực Có thể thấy môi trường an ninh Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh bị tác động mạnh nhân tố sau: Thứ nhất, xuất “khoảng trống quyền lực” số cường quốc Trung Quốc, Nhật Bản gia tăng ảnh hưởng vào khu vực Nhân tố thứ hai Nhật Bản với động thái đòi hỏi phải có vị trị cường quốc “bình thường”, tương xứng với sức mạnh kinh tế Nhân tố thứ ba yếu tố ảnh hưởng đến an ninh phi truyền thống, vấn đề cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái bị hủy hoại nghiêm trọng, chủ nghĩa khủng bố quốc tế phát triển mạnh Như vậy, sau Chiến tranh lạnh nước khu vực phải đối phó với nhiều nguy cơ, thách thức an ninh truyền thống lẫn phi truyền thống 2.2.1.3 Nhật Bản - ASEAN xây dựng an ninh tập thể Đông Nam Á Trụ cột thứ khía cạnh an ninh qn truyền thống Ðể đạt hịa bình thịnh vượng khu vực, ASEAN khơng thúc đẩy tính cố kết Hiệp hội mà đẩy mạnh hợp tác với quốc gia khu vực Nhưng để ý tưởng trở thành thực cần phải tranh thủ, lơi kéo nước có quan hệ ảnh hưởng tác động đến hịa bình an ninh khu vực Trong đó, phải kể đến quốc gia cịn lại Đơng Nam Á, cường quốc bên ngồi Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga Bị thúc từ tình vậy, ASEAN chủ động đưa sáng kiến hình thành chế an ninh khu vực cách đề xuất thành lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) để bàn luận vấn đề an ninh trị khu vực ARF đời không tạo hội cho ASEAN Nhật Bản đóng góp vào hịa bình, ổn định hiểu biết lẫn nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương mà cịn tạo điều kiện cho ASEAN giữ vai trò lãnh đạo việc vạch phương thức chế trì an ninh khu vực Trụ cột thứ hai an ninh đại khía cạnh an ninh phi quân hợp tác Nhật Bản ASEAN lĩnh vực Trước tiên, thể chế kinh tế mang tính tồn cầu, nên rủi ro kinh tế nước dễ lan sang nước khác, chí lan rộng tồn cầu 15 16 Thứ hai, mức độ phụ thuộc lẫn nước ngày sâu sắc, điều dễ làm nảy sinh tình trạng dùng sức mạnh kinh tế làm công cụ điều chỉnh áp đặt đối tác có bất đồng, tranh chấp Cuối cùng, xu tồn cầu hố kinh tế giới làm suy yếu vai trị phủ quốc gia có chủ quyền mặt cơng nghệ thể chế Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, Nhật Bản ASEAN quan tâm đến an ninh tồn diện, bật an ninh kinh tế, coi trụ cột an ninh quốc gia an ninh khu vực 2.2.2 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN lĩnh vực kinh tế Thứ năm, hoạt động tài trợ ODA cho ASEAN, Nhật Bản ln có điều chỉnh linh hoạt Tóm lại, tăng trưởng hoạt động tài trợ ODA góp phần làm cho tranh kinh tế đối ngoại ASEAN Nhật Bản thập niên đầu kỉ XX trở nên sáng sủa sau khó khăn thập niên cuối kỉ XX 2.2.2.2 Quan hệ hợp tác đầu tư phát triển Nhật Bản - ASEAN Sau Chiến tranh lạnh, hoạt động đầu tư trực tiếp bổ sung thêm số nhân tố Đó là, q trình tồn cầu hóa kinh tế giới; phân công lao động trung tâm vùng ngoại vi tạo nên liên kết ngày chặt chẽ nước phát triển với nước phát triển Thơng qua chương trình ODA, Nhật Bản đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội nước tạo tiền đề cần thiết cho việc thu hút FDI Các nước ASEAN tiếp tục hoàn thiện sửa đổi cách hệ thống luật pháp đầu tư nước ngồi ngày thơng thống, hấp dẫn có ưu đãi thỏa đáng nhà đầu tư Đặc biệt, năm 1998, ASEAN thông qua Hiệp định chung khu vực đầu tư ASEAN để thu hút nhiều đầu tư trực tiếp từ nước ngồi Trong đó, Indonesia nước nhận nhiều FDI từ Nhật Bản nhất, Thái Lan, thứ ba Singapore, thứ tư Malaysia cuối Philippines.Tuy có tăng giảm khơng đều, vịng năm từ 1995 đến 1999, Nhật Bản tiến hành đầu tư vào nước ASEAN tới 2.266 dự án với số tiền lên đến 3056,3 tỷ yên ASEAN5 địa bàn đầu tư quan trọng Nhật Bản 2.2.2.1 Quan hệ viện trợ phát triển thức ODA Cơ cấu hoạt động tài trợ ODA Nhật Bản cho nước ASEAN Nhật Bản viện trợ cho nước ASEAN dựa sở định hướng sách ODA Hiến chương ODA năm 1992 Cũng thực hai hình thức: viện trợ khơng hồn lại vay tín dụng Phần lớn viện trợ khơng hồn lại Nhật Bản cho nước ASEAN tập trung vào dự án sinh thái sở hạ tầng mềm giáo dục, đào tạo phát triển nguồn lực người Cơ cấu tài trợ chương trình đa dạng, từ hạ tầng kinh tế xã hội, y tế, văn hoá giáo dục đến sinh thái Tuy có khác số lượng cấu tài trợ, song so với quốc gia khu vực khác, ASEAN nằm khu vực nhóm nước ưu tiên tài trợ lớn Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh Qua nghiên cứu quan hệ viện trợ phát triển thức ODA Nhật Bản ASEAN giai đoạn 1991 - 2000, chúng tơi thấy ngồi đặc điểm nêu mục 1.2.2.1 giai đoạn lên số điểm sau: Thứ nhất, tính kinh tế trị quan hệ ODA ngày có gắn bó chặt chẽ Thứ hai, ODA Nhật Bản viện trợ cho ASEAN đặc biệt nhấn mạnh đến mục đích trị Thứ ba, ASEAN có tư độc lập hợp tác bình đẳng có lợi với nước lớn hơn, có quan hệ ODA với Nhật Bản Thứ tư, cấu tài trợ ODA Nhật Bản cho ASEAN đa dạng phong phú hình thức có viện trợ khơng hồn lại, vay ưu đãi hỗ trợ kỹ thuật Một số đặc điểm bật FDI Nhật Bản giai đoạn này: Thứ nhất, FDI Nhật Bản vào ASEAN tăng mạnh, nguyên nhân xuất phát từ phía nhà đầu tư nước nhận đầu tư Thứ hai, dự án FDI Nhật Bản vào ASEAN quy mô vừa nhỏ, lĩnh vực công nghệ chế tạo đầu tư nhiều lĩnh vực phi chế tạo Thứ ba, đầu tư Nhật Bản vào ASEAN có nhiều tác động tích cực đến Nhật Bản ASEAN 2.2.2.3 Quan hệ thương mại Nhật Bản - ASEAN 17 18 Tổ chức Thương mại giới (WTO) đời năm 1995, có ý nghĩa vơ quan trọng việc đẩy nhanh trao đổi, buôn bán quốc gia giới Dưới sức ép sóng tồn cầu hóa mâu thuẫn mậu dịch từ bạn hàng truyền thống, Nhật Bản buộc phải tiếp tục quốc tế hóa sâu rộng kinh tế hướng tới “hịa hợp quốc tế” Về phía ASEAN, phủ nước đưa nhiều biện pháp khuyến khích da dạng hóa cấu xuất Ở khn khổ khu vực, ASEAN tích cực xúc tiến chế hợp tác ASEAN +1 ASEAN +3; ký “Tuyên bố chung hợp tác Đông Á”, tiến hành kế hoạch “Hệ thống chung điều khoản thuế ASEAN (GSP)” 2.3.1 Vài nét sơ lược khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997 Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997, thức nổ ngày 2/7/1997 phủ Thái Lan tuyên bố thả đồng Baht Vịng xốy khủng hoảng bao trùm lên toàn kinh tế Thái Lan nhanh chóng lan sang nước khu vực Hầu hết, đồng tiền nước Đông Nam Á giá từ 12 -28% Điều tệ hại khủng hoảng thị trường tài - tiền tệ nhanh chóng lan sang thị trường chứng khốn, làm cho giá cổ phiếu châu Á giảm từ 30 -50% 2.3.2 Những tác động khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á 1997 nước ASEAN Về kinh tế, đồng tiền bị phá giá làm cho giá hàng hóa nhu yếu phẩm tăng lên, lạm phát xảy mức cao bình thường tất nước ASEAN Sự phá sản hàng loạt doanh nghiệp, cơng ty tài Các nhà đầu tư nước ngồi niềm tin rút vốn khỏi đất nước, làm xấu môi trường đầu tư…Nền kinh tế ASEAN rơi vào khủng hoảng trầm trọng Về trị - xã hội, kiệt quệ kinh tế, tài dẫn đến rối loạn trị - xã hội biểu hàng loạt biểu tình chống đối phủ tầng lớp nhân dân Các mâu thuẫn xã hội bị tích tụ lâu ngày nước bùng nổ dội đưa đến nhiều hệ tiêu cực Về tư tưởng, khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997, gây khủng hoảng niềm tin nước khu vực Cơ cấu xuất nhập Nhật Bản Cơ cấu nhập Nhật Bản từ ASEAN có thay đổi lớn theo hướng giảm mạnh việc nhập ngun liệu thơ, tăng dần hàng hố cơng nghiệp hàng công nghiệp chế tạo Trong sản phẩm chế tạo tỷ lệ tăng mạnh mặt hàng máy móc, thiết bị Về giá trị nhập mặt hàng từ ASEAN Nhật Bản năm 1990 số lớn tổng nhập Nhật Bản Hoạt động xuất Nhật Bản, thời kỳ diễn tương tự nhập khẩu, nghĩa xuất Nhật Bản tăng liên tục Xuất Nhật Bản tới nước ASEAN tăng với tỷ lệ lớn so với nhập khẩu, tạo xu hướng thặng dư thương mại Nhật Bản quan hệ buôn bán với ASEAN Về cấu sản phẩm xuất Nhật Bản, gia tăng mạnh sản phẩm máy móc, thiết bị đại, tinh vi Từ năm 1985 đến nay, Nhật Bản xuất loại sản phẩm sang thị trường Đông Á gia tăng mạnh Trong quan hệ mậu dịch với Nhật Bản, ASEAN lại nước phải nhập siêu Mặc dù, Nhật Bản quốc gia tiêu thụ khối lượng lớn hàng xuất ASEAN giá trị Nhật Bản nhập vào ASEAN lớn giá trị mà ASEAN thu qua việc xuất hàng hoá đến Nhật Bản Tóm lại, dù có biến động song Nhật Bản ASEAN bạn hàng quan trọng 2.3 Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á 1997 vai trị Nhật Bản việc giúp đỡ nước ASEAN khắc phục hậu khủng hoảng 2.3.3 Ảnh hưởng khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997 Nhật Bản Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997 trực tiếp làm cho hoạt động thương mại đầu tư Nhật Bản vào khu vực Đông Nam Á bị giảm sút Số tiền nước Đông Nam Á vay từ Nhật Bản đồng yên khó có khả tốn Tất vấn đề trở thành sức ép thật lên kinh tế Nhật Bản vốn phải trải qua thời gian dài suy thối trì trệ 2.3.4 Vai trị Nhật Bản việc trợ giúp nước ASEAN khắc phục khủng hoảng Nhật Bản nước thể vai trị tích cực việc trợ giúp nước ASEAN vượt qua khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997: vận động IMF cho nước gặp khủng hoảng vay khẩn cấp khoản tiền để chống lại trượt giá 19 20 đồng tiền nội địa Bản thân Nhật Bản trở thành nhà tài trợ lớn Nhật Bản chi tỷ USD kế hoạch tài trợ song phương tham gia vào chương trình hỗ trợ gói 10,14 tỷ USD IMF cho Indonesia Nhật Bản ủng hộ sáng kiến thành lập thể chế tài khu vực sáng kiến thành lập “Quỹ Tín dụng Đơng Á”, “Ngân hàng Thanh tốn bù trừ đa biên ASEAN”… Ngồi ra, Nhật Bản thành lập riêng Quỹ Miyazawa với số tiền 30 tỷ USD nhằm mục đích giúp nước Đơng Á phục hồi nhanh chóng kinh tế bị suy sụp khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997 2.4 Quan hệ Nhật Bản lĩnh vực khác giới, khắc phục tính “khập khiễng” quan hệ giai đoạn trước Nhật Bản chớp lấy hội tham gia giải vấn đề Campuchia Nhật Bản ASEAN cịn tích cực hợp tác cho việc đảm bảo ổn định an ninh hịa bình khu vực Thành tựu bật vấn đề ASEAN, Nhật Bản nước khác thành lập Diễn đàn ARF để thảo luận vấn đề liên quan đến an ninh khu vực Hai là, hợp tác kinh tế ASEAN nhóm nước ưu tiên nhận nhiều tài trợ từ Nhật Bản Quan hệ thương mại, đầu tư Nhật Bản ASEAN có bước phát triển mạnh mẽ khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 nổ Nhật Bản tiếp tục nhà đầu tư số bạn hàng thương mại quan trọng ASEAN Ba là, vai trò Nhật Bản việc trợ giúp nước ASEAN vượt qua khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997 Nhật Bản nước tích cực có trợ giúp to lớn, thiết thực cho ASEAN đối phó với tác động tiêu cực khủng hoảng cho dù lúc Nhật Bản gặp nhiều khó khăn Sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản nỗ lực vươn lên vị cường quốc trị giới Vì thế, ngồi mối quan hệ kinh tế, trị Nhật Bản thúc đẩy mối quan hệ hợp tác lĩnh vực khác lĩnh vực văn hoá xã hội nhằm nâng cao hiểu biết lẫn Qua đó, tạo sở củng cố niềm tin cho ASEAN vào vai trò Nhật Bản khu vực Năm 1997, Thủ tướng Hashimoto tiếp tục điều chỉnh sách học thuyết mang tên mình, nhấn mạnh đến tầm quan trọng mối quan hệ văn hoá Nhật Bản với ASEAN; cần thiết phải làm sâu sắc thêm hiểu biết lẫn mở rông hợp tác văn hố, củng cố tình hữu nghị Nhật Bản - ASEAN Triển khai thực vấn đề trên, Nhật Bản ASEAN phối hợp hợp tác vấn đề sau: Một là, tiếp tục khai thác có hiệu chương trình hợp tác văn hố; gia hạn chương trình mang lại hiệu cho trao đổi văn hố; hỗ trợ tài cho chương trình hợp tác giao lưu văn hóa Hai là, thơng qua chiến lược viện trợ ODA để đẩy mạnh hợp tác văn hố Ngồi ra, Nhật Bản ASEAN cịn phối hợp chuyển giao công nghệ việc bảo tồn khơi phục di sản văn hố Đơng Nam Á; tổ chức tuần lễ văn hóa *** Qua việc tìm hiểu quan hệ Nhật Bản - ASEAN từ sau Chiến tranh lạnh đến năm 2000, rút số nhận xét quan trọng sau đây: Trước hết, hợp tác an ninh trị Là cường quốc kinh tế giới, ý thức sức mạnh nên Nhật Bản ln bày tỏ tham vọng nâng cao vai trị trị lớn khu vực Chương NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ NHẬT BẢN - ASEAN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3.1 Nhận xét quan hệ Nhật Bản - ASEAN từ năm 1975 đến năm 2000 3.1.1 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN trình vừa hợp tác vừa cạnh tranh lẫn 3.1.2 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN chịu ảnh hưởng chi phối tác động mạnh mẽ tình hình quốc tế, khu vực cường quốc 3.1.3 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN trình mở rộng quan hệ từ kinh tế đến an ninh trị văn hóa xã hội 3.1.4 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN mối quan hệ từ quan hệ bất bình đẳng đến quan hệ đối tác đơi bên có lợi 3.1.5 Nhật Bản ASEAN tỏ nhạy cảm thích ứng nhanh trước biến đổi tình hình cố gắng phát huy tối đa lợi để thúc đẩy quan hệ phát triển 21 22 3.1.6 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN thời kỳ Chiến tranh lạnh mục tiêu kinh tế vai trò chủ đạo, mục tiêu an ninh trị cịn mờ nhạt 3.1.7 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN thời kỳ sau Chiến tranh lạnh chuyển mạnh từ quan hệ kinh tế chủ yếu sang tăng cường quan hệ toàn diện tham gia Việt Nam có biến đổi vượt bậc Từ ASEAN “một nửa” khu vực trở thành tổ chức chung khu vực, từ tổ chức nhỏ bé nhanh chóng trở thành tổ chức phát triển động Cùng với quan hệ song phương Việt Nam - Nhật Bản phát triển ngày tốt đẹp, Việt Nam tìm thấy nhiều hội lớn từ quan hệ Nhật Bản - ASEAN để phục vụ cho trình xây dựng phát triển đất nước Tóm lại, với tư cách thành viên thức ASEAN, Việt Nam đóng vai trị quan trọng mối liên kết khu vực khu vực với cường quốc bên Trong quan hệ Nhật Bản - ASEAN, an ninh trị Việt Nam góp phần làm cho quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á phát triển tồn diện sâu rộng Cịn lĩnh vực kinh tế, Việt Nam làm cho ASEAN tăng tính hấp dẫn với Nhật Bản lĩnh vực đầu tư thương mại Việt Nam góp phần làm cho uy tín ASEAN trường quốc tế ngày nâng cao, vai trị ngày quan trọng vấn đề quốc tế khu vực quan hệ với Nhật Bản 3.2 Vai trò Việt Nam quan hệ Nhật Bản - ASEAN Thứ nhất, vai trò Việt Nam mối quan hệ an ninh trị Nhật Bản - ASEAN Nhật Bản đề cao tầm quan trọng Việt Nam sách Đơng Nam Á Nhưng thời kỳ Chiến tranh lạnh Nhật Bản xây dựng mối quan hệ trọn vẹn với Việt Nam Sau Chiến tranh lạnh, đặc biệt Việt Nam gia nhập ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho Nhật Bản triển khai sách đối ngoại tồn khu vực Về phần mình, Việt Nam đóng vai trị quan trọng vấn đề bảo vệ hồ bình an ninh khu vực nhiều nỗ lực hoạt động phong phú: tham gia sáng lập Diễn đàn ARF; thúc đẩy xu hướng hợp tác tích cực ASEAN, góp phần cao uy tín, sức mạnh vị quốc tế ASEAN, tạo hình ảnh ASEAN động, thống nhất, đoàn kết Việt Nam cịn đóng vai trị thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN với nước lớn sở cân quyền lực Thứ hai, vai trò Việt Nam quan hệ kinh tế Nhật Bản ASEAN Việt Nam trở thành nguồn bổ sung quan trọng vào chỉnh thể kinh tế khu vực Góp phần làm cho ASEAN tăng thêm tính hấp dẫn với đối tác bên ngoài, với Nhật Bản lĩnh vực đầu tư, thương mại; tạo nên mô thức hợp tác mới, tạo tiền đề cho nước có trình độ phát triển tương đồng tham gia vào trình hội nhập khu vực Thứ ba,vai trị Việt Nam việc góp phần làm tăng vị ASEAN vấn đề khu vực, quốc tế quan hệ với Nhật Bản Ý thức vai trò, trách nhiệm thành viên, Việt Nam không ngừng phấn đấu cho phát triển ASEAN Ngồi việc tích cực tham gia vào chương trình hợp tác nội ASEAN, Việt Nam tham gia vào quan hệ hợp tác quốc tế Hiệp hội ASEAN từ có KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “Quan hệ Nhật Bản - ASEAN (1975 – 2000)”, số kết luận quan trọng liên quan đến lý luận lẫn thực tiễn rút sau: Trong 25 năm (từ 1975 - 2000) phát triển quan hệ Nhật Bản ASEAN, Nhật Bản ASEAN đối tác quan trọng cho dù tình hình giới khu vực có chuyển biến lớn, có tính chất bước ngoặc sau Chiến tranh lạnh Sở dĩ, có điều thời kỳ Nhật Bản khẳng định vị cường quốc kinh tế thứ hai giới, nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế nước ASEAN phát triển, góp phần đảm bảo an ninh hịa bình khu vực Cịn ASEAN ln đối tác quan trọng Nhật Bản khơng vị trí địa - chiến lược, địa - trị có ý nghĩa đặc biệt đối Nhật Bản mà cịn tự biến đổi, tự phát triển nhóm nước để vươn lên trở thành tổ chức khu vực có tiếng nói quan trọng vấn đề quốc tế Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Nhật Bản nước ASEAN nằm hệ thống đồng minh bạn bè Mỹ Nên 23 24 nhận bảo trợ an ninh Mỹ Nhờ vậy, họ có điều kiện tập trung phát triển kinh tế, đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế với Tuy nhiên, sau Chiến tranh lạnh kết thúc, xu hịa bình hợp tác phát triển giữ vai trò chủ đạo, kinh tế trở thành trung tâm sách đối ngoại tất nước Nhật Bản ASEAN nằm xu chung đó, quan hệ Nhật Bản - ASEAN tiếp tục củng cố lĩnh vực kinh tế đồng thời bước mở rộng toàn diện lĩnh vực an ninh trị, văn hố xã hội Trong giai đoạn Nhật Bản tiến hành tái cấu lại kinh tế, lúc quốc gia ASEAN tiến hành chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất nên họ có nhu cầu lớn vốn, công nghệ thị trường từ nước tư phát triển, đặc biệt từ Nhật Bản Chính bổ sung lợi so sánh, nhu cầu phát triển từ hai phía trở thành động lực quan trọng đẩy quan hệ kinh tế Nhật Bản - ASEAN phát triển mạnh mẽ lĩnh vực viện trợ ODA, đầu tư trực tiếp thương mại Từ việc nghiên cứu quan hệ kinh tế Nhật Bản ASEAN khẳng định tính bổ sung kinh tế Nhật với kinh tế ASEAN diễn sâu sắc, phụ thuộc lẫn ngày chặt chẽ Vì vậy, yếu tố Nhật Bản tách rời phát triển ASEAN ngược lại, hay nói cách khác Nhật Bản ASEAN tách rời với môi trường quốc tế ngày tùy thuộc lẫn Quan hệ an ninh trị: từ sau chiến tranh Việt Nam, tình hình giới khu vực có nhiều thay đổi lớn Sự xác lập mặt an ninh mở nhiều lĩnh vực khác rộng lớn mà người ta gọi “an ninh tồn diện” Với xu hướng chung đó, nước ASEAN bắt đầu nhìn nhận ổn định quốc gia có liên quan đến việc bảo đảm điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Đây hội để Nhật Bản hợp tác với nước ASEAN đảm bảo hòa bình an ninh khu vực việc trợ giúp điều kiện thuận lợi cho nước phát triển kinh tế, cải thiện môi trường nâng cao mức sống người dân nước Đông Nam Á biệt, với Việt Nam, thành viên ASEAN học kinh nghiệm lại có ý nghĩa sâu sắc Nguyên nhân đưa đến thành công mối quan hệ Nhật Bản - ASEAN suốt thập kỉ qua có nhiều từ mơi trường kinh doanh kinh tế quốc tế thuận lợi; xu tồn cầu hóa khu vực hóa mở nhiều hội lớn cho nước; việc nhanh nhạy nắm bắt thời Nhật Bản nước ASEAN, chia sẻ lợi ích lẫn hai bên hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện Riêng Nhật Bản họ cịn có bí riêng họ có sách cụ thể mạnh nước, khai thác lĩnh vực có lợi cho Những nhà kinh doanh Nhật Bản thận trọng, họ tìm hiểu kĩ thị trường trước đầu tư hay buôn bán họ không vội vàng đầu tư chưa đủ điều kiện đảm bảo lợi nhuận ổn định mặt thể chế Việt Nam có lợi người sau, song vấp phải thách thức lớn quan hệ với Nhật Bản Nhằm phát huy mạnh, hóa giải thách thức, Việt Nam cần có sách đối ngoại mềm dẻo linh hoạt thích ứng với tình hình Mở cửa hội nhập với kinh tế giới đón nhận nguồn lực từ bên ngồi điều thiếu Song vấn đề hàng đầu phải dựa nguyên tắc “tự lực cánh sinh”, “phát huy nội lực”; “giữ vững độc lập chủ quyền thống tồn vẹn lãnh thổ”, “xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc”, “xây dựng kinh tế theo định hướng XHCN” then chốt Là thành viên ASEAN, Việt Nam chia sẻ nhiều lợi ích từ Hiệp hội có trọng trách lớn việc phát triển Hiệp hội Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển bền vững Hiệp hội Ngày khu vực Đơng Nam Á nói riêng châu Á - Thái Bình Dương nói chung khu vực địa - trị, địa - kinh tế ngày quan trọng Trong thời gian không xa nữa, ASEAN trở thành cộng đồng ASEAN Vì thế, giai đoạn tới quan hệ Nhật Bản - ASEAN phát triển theo hướng ngày sâu rộng, tồn diện Nhật Bản ASEAN trở thành đối tác chiến lược mối quan hệ Nhật Bản - ASEAN trở thành mối quan hệ then chốt khu vực Vì vậy, Nhật Bản ASEAN cần phải nhanh chóng có sách mang tính chiến lược, có định hướng lâu dài khai thác cao tiềm to lớn nhau, tạo bước ngoặc quan hệ./ Những thành tựu to lớn ASEAN đạt quan hệ với Nhật Bản nhân tố đưa đến thành công, trở thành học vô giá nước, tổ chức khu vực bao gồm nước phát triển quan hệ với nước phát triển Đặc ... cường quốc 3.1.3 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN trình mở rộng quan hệ từ kinh tế đến an ninh trị văn hóa xã hội 3.1.4 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN mối quan hệ từ quan hệ bất bình đẳng đến quan hệ đối tác đơi... sách đối ngoại tồn diện Nhật Bản tình hình ASEAN Nhật Bản xác định quan hệ Nhật Bản - châu Á lẫn quan hệ Nhật - Mỹ đá tảng tăng cường hợp tác với nước châu Á Xây dựng quan hệ Nhật Bản - ASEAN cách... Quan hệ Nhật Bản - ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000 Chương 3: Nhận xét quan hệ Nhật Bản - ASEAN từ 1975 đến năm 2000 Chương QUAN HỆ NHẬT BẢN - ASEAN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1991 1.1 Những tiền đề quan

Ngày đăng: 11/04/2013, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan