Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập) - NƠI THỰC TẬP: CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

27 531 0
Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập) - NƠI THỰC TẬP: CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT o0o PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM NƠI THỰC TẬP: CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn Giáo sinh: Nguyễn Phước – 11949034 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn LỜI NÓI ĐẦU Đất nước muốn phát triển, muốn theo kịp nước phát triển bỏ qua giai đoạn sản xuất lạc hậu cần phải có giáo dục đào tạo Nhà trường nơi đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề trình độ cao cho ngành lại để xây dựng phát triển đất nước Riêng riêng sư phạm cịn có nhiệm vụ tạo nguồn nhân lực cho ngành sư phạm Mục tiêu ngành Sư phạm sinh viên sau tốt nghiệp phải đạt chuẩn kỹ chuyên môn kỹ nghiệp vụ sư phạm số kỹ khác đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội thời kỳ hội nhập Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM trường đào tạo giáo viên kỹ thuật bậc đại học có uy tín nước Với chương trình thiết kế cách khoa học, nội dung chương trình cập nhật thường xuyên phương pháp sư phạm phong phú, với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, giỏi chun mơn nghiệp vụ Do sinh viên trường có chun mơn tốt, khả sư phạm truyền đạt tốt, đáp ứng nhu cầu xã hội Để hồn thành chương trình học, theo quy định nhà trường, sinh viên trước tốt nghiệp phải trải qua đợt thực tập sư phạm sở dạy nghề cụ thể để có dịp tiếp xúc với thực tế mơi trường sư phạm tự đánh giá trình độ thân để tiếp tục trau dồi phấn đấu Trong đợt thực tập sư phạm, sinh viên phải hồn thiện “Phúc trình thực tập sư phạm” Đây dịp để sinh viên củng cố lại tất kiến thức kỹ thầy cô hướng dẫn, chuẩn bị hành trang bước vào nghề Tp HCM, ngày….tháng 10 năm 2013 Giáo sinh Nguyễn Phước GSTT: Nguyễn Phước Trang GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn LỜI CÁM ƠN Thông qua buổi kiến tập đợt thực tập sư phạm với thời gian tuần sinh viên chúng em học nhiều điều bổ ích, ngồi việc củng cố lại kiến thức, chúng em cịn có nhìn cụ thể hơn, mơ hình hóa lý thuyết học lớp đồng thời tích lũy cho thân điều mới, tình sư phạm xảy lên lớp cách xử lý với nhiều kinh nghiệm giáo viên hướng dẫn chun mơn Ngồi chúng em cịn có khả trau dồi thêm kiến thức cách nhìn nhận giải vấn đề đạt kết tốt hơn.Với giúp đỡ, bảo tận tình thầy hướng dẫn chun mơn KS Trần Thanh Thuấn thầy hướng dẫn sư phạm TS Nguyễn Văn Tuấn giúp chúng em học hỏi tiếp thu nhiều điều, nhiều kinh nghiệm xử lý tình giải vấn đề Đợt thực tập kết thúc tốt đẹp, chúng em chân thành cảm ơn: Thầy Trần Thanh Thuấn, giáo viên mơn Xây Dựng q thầy cô, ban lãnh đạo Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành tốt đợt kiến tập lần Thầy Nguyễn Văn Tuấn, giảng viên viện Sư Phạm Kỹ Thuật q thầy Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh tận tình bảo, dạy dỗ Trong trình thực tập trường, chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót kiến thức chun mơn, kiến thức sư phạm vấn đề khác Em mong nhận thơng cảm q thầy bạn học sinh, sinh viên Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Em xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày….tháng 10 năm 2013 Giáo sinh Nguyễn Phước GSTT: Nguyễn Phước Trang GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tp HCM, ngày….tháng….năm 2013 Giáo viên hướng dẫn chuyên môn KS Trần Thanh Thuấn GSTT: Nguyễn Phước Trang GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tp HCM, ngày….tháng….năm 2013 Giáo viên hướng dẫn sư phạm TS Nguyễn Văn Tuấn GSTT: Nguyễn Phước Trang GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn PHẦN A GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP SƯ PHẠM 1 - - - - - II Mục tiêu chung Giúp cho sinh viên làm quen với môi trường thực tập sư phạm, làm quen với việc lên lớp dự giờ, soạn giáo án, thao tác sư phạm Củng cố vận dụng kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vào giải nhiệm vụ cụ thể hoạt động dạy học Giáo sinh nỗ lực rèn luyện đức tính, phẩm chất nhà giáo, góp phần hình thành nhân cách cá nhân Tiếp tục rèn luyện để hoàn thiện kỹ dạy học nhằm bảo đảm cho hoạt động dạy học đạt hiệu định Hình thành lịng yêu nghề đường lựa chọn Mục tiêu cụ thể a Kiến thức: Biết đặc điểm, tình hình sở vật chất, lịch sử phát triển, mục tiêu đào tạo, cấu ngành nghề, hướng phát triển, mối quan hệ…của nhà trường, nơi sinh viên thực tập Nắm vững bước lên lớp, cách soạn giáo án, giảng Cách giải tình sư phạm b Kỹ năng: Lập kế hoạch giảng dạy, soạn đề cương môn học, giáo án, giảng Cách sử dụng thiết bị dạy học, phương tiện dạy học c Tác phong, thái độ Tác phong sư phạm: trang phục gọn gàng Rèn luyện tác phong sư phạm: làm việc giờ, có khoa học, trang phục gọn gàng Bước đầu hình thành lịng u nghề, u người, tính cẩn thận xác cơng việc NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM - Đảm bảo tham gia dự giờ buổi họp với giáo viên hướng dẫn GSTT: Nguyễn Phước Trang GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn - Đảm bảo trang phục gọn gàng, tác phong sư phạm, mang theo bảng tên vào trường - Tham gia dự giảng giáo viên môn - Sau dự xong, nhóm ngồi họp lại với nhau, để lấy kinh nghiệm - Họp với giáo viên hướng dẫn sau buổi dự - Giáo án, giảng phải thông qua hướng dẫn giáo viên hướng dẫn chuyên môn - Cuối đợt thực tập sư phạm phải nộp phúc trình sư phạm cho giáo viên hướng dẫn chuyên môn giáo viên hướng dẫn sư phạm III GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Sơ lược lịch sử phát triển trường Tiền thân Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm huấn nghệ Thủ Đức thuộc Viện quốc gia phục hồi Bộ Cựu chiến binh chế độ cũ Trung tâm dãy nhà tiền chế tầng làm gỗ thông New Zealand viện trợ xây dựng diện tích đất gần 3ha xã Phước Long Huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định Trung tâm khánh thành vào hoạt động từ năm 1972 - Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống Trung tâm huấn nghệ Thủ Đức phận Viện phục hồi chức (sau đổi tên thành Trường Dạy Nghề Thủ Đức thuộc Trung tâm phục hồi chức lao động Thành phố Hồ Chí Minh) Ngày 04 tháng 12 năm 1976 Trường Dạy Nghề Thủ Đức tách khỏi Trung tâm Phục hồi chức lao động Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đơn vị nghiệp đào tạo độc lập với tên gọi “Trường Dạy nghề Thủ Đức” - Ngày 17/7/1978 Bộ trưởng Bộ Thương binh Xã hội ký Quyết định số 725/TBXH thức thành lập Trường Dạy Nghề Thương binh Thủ Đức với nhiệm vụ trọng tâm Dạy nghề cho thương binh, bệnh binh phạm vi nước Ngày 10/3/1993 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội ký định số 222/LĐTB/QĐ đổi tên trường thành Trường Dạy nghề Người tàn tật Trung ương II Ngày 14/8/2001 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh xã hội ký định 817/2001/QĐBLĐTBXH đổi tên trường thành Trường Kỹ Nghệ II Ngày 31/01/2007 Trường Kỹ Nghệ II nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GSTT: Nguyễn Phước Trang GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn Cơ sở vật chất  Hiện Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật cơng nghệ Tp.Hồ Chí Minh nằm vị trí giáp ranh phường: Phước Bình, Phước Long A, Phước Long B thuộc Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh  Tất phịng ban trường trang bị dụng cụ học tập dạy học cho học sinh đầy đủ  Hiện trường đầu tư xây dựng sở vật chất để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy học tập thầy trò - - Đội ngũ cán công nhân viên chức Với bề dày truyền thống mình, trường có hệ cán bộ, giáo viên lâu năm, giàu kinh nghiệm, bên cạnh đội ngũ trí thức trẻ, hăng hái, nhiệt tình, với trình độ chun mơn kỹ thuật hầu hết qua đại học cao học (hoặc đại học trở lên…), qua đào tạo trình độ sư phạm tiến tới phổ cập tin học ngoại ngữ, với 60% qua khảo sát, tham quan học tập (ngắn hạn dài hạn) nước ngồi Hiện tại, Trường có 155 cán bộ, giáo viên gần 20% có trình độ sau đại học Giáo viên trường có trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm, có lĩnh trị, phẩm chất đạo đức tốt tâm huyết với nghề nghiệp Trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp tồn q́c, trường có nhiều giáo viên đạt giải cao Xây dựng phát triển:  Thành tích - Ba mươi năm qua gặp khơng khó khăn, trở ngại, đạo thường xuyên kịp thời quan chủ quản, quan tâm giúp đỡ cấp ủy đảng, quyền, đồn thể địa phương, nhà trường vượt qua khó khăn, trở ngại bước khẳng định khơng ngừng phát triển lên - Trong q trình thực nhiệm vụ trị nhà trường ln xác định rõ vai trị trách nhiệm mình, có nhiều chủ trương, biện pháp đắn phù hợp thể động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Luôn ghi sâu tâm thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “dù khó khăn gian khổ đến đâu phải sức thi đua dạy tốthọc tốt”, nhà trường đào tạo hàng chục ngàn cơng nhân kỹ thuật có hàng ngàn thương binh, bệnh binh đối tượng sách khác GSTT: Nguyễn Phước Trang GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn - Song song với nhiệm vụ đào tạo, thực định số 223/LĐTBXHQĐ ngày 09/4/1993 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh xã hội việc thực phần dự án giúp người tàn tật tổ chức VNAH-Mỹ tài trợ Trường sản xuất 6656 chân giả, 3000 xe lăn loại, cấp miễn phí cho thương binh người tàn tật Qua lần tham dự hội giảng, có 06 giáo Trường công nhận giáo viên dạy nghề giỏi tồn quốc, có 01 giải nhất, 02 giải nhì 01 giải ba; 13 giáo viên công nhận đạt giáo viên dạy nghề giỏi Thành phố Hồ Chí Minh có 02 giải Tham dự hội thi thiết bị dạy nghề tự làm toàn quốc năm 2005: 05 thiết bị tự làm Trường đạt giải có 01 giải nhất, 04 giải ba - Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, hoàn thành vượt mức tiêu tuyển sinh, mặt công tác khác quan tâm trọng đạt nhiều kết tốt Nhà trường giữ vững an ninh trật tự, không để cháy nổ xảy ra, không để tệ nạn xã hội ma túy xâm nhập học đường Nhiều năm liên tục Đảng nhà trường công nhận tổ chức sở đảng vững mạnh Các tổ chức đoàn thể xếp từ loại trở lên - Với thành tích đạt tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường vinh dự Chủ tịch nước tặng huân chương độc lập hạng ba, huân chương lao động hạng nhất, nhì, ba 02 khen Chính phủ, nhiều khen Bộ Lao động Thương binh xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh bộ, ngành, đoàn thể, trung ương - Tự hào cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM nguyện sức phấn đấu để đạt nhiều thành tích cơng tác, lao động, học tập rèn luyện góp phần tô thắm lịch sử truyền thống vẻ vang Trường  Cơ hội việc làm: - - Học sinh - Sinh viên (HS/SV) trường có việc làm 80% - Tỉ lệ HS/SV tốt nghiệp đạt 90% - Tỉ lệ bỏ học HS/SV năm 15% - Tuyển sinh năm đạt 80% so với kế hoạch - Đảm bảo 80% HS/SV hài lòng với “dịch vụ đào tạo” trườngĐộng viên khen thưởng học sinh GSTT: Nguyễn Phước Trang GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn Sơ đồ tổ chức nhà trường GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn Quy mô đào tạo Hiện trường gồm có khoa mơn: - Khoa Khoa học Khoa Cơ khí chế tạo Khoa Cơ khí động lực Khoa Điện – Điện tử Khoa Điện lạnh Khoa Công nghệ May – Thời trang Khoa Công nghệ thông tin Khoa Bảo hộ lao động & Môi trường Bộ môn Kinh tế Bộ môn Xây dựng Bộ môn Dược Mục tiêu đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật theo cấp trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề phù hợp với yêu cầu sản xuất, dịch vụ, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong cơng nghiệp, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước GSTT: Nguyễn Phước Trang 10 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn - Bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng cơng trình (dân dụng, cơng nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, giao thông, thủy lợi, thủy điện) - Kiểm tra tay nghề, thi nâng bậc thợ cho công nhân ngành xây dựng (từ bậc 2/7 đến bậc 7/7) 9.4 Đội ngũ giảng viên: STT Họ tên Trình độ Chức vụ Nguyễn Đình Duy Cao học PT Bộ Mơn Võ Thành Duy Kỹ sư GV Tạ Nhật Huy Kỹ sư GV Lê Quang Hòa Kỹ sư GV Nguyễn Văn Tấn Cử nhân GV Trần Thanh Thuấn Kỹ sư Ghi Chú GV LIÊN LẠC Bộ Môn Xây Dựng – Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh – 502 Đỗ Xn Hợp, Phường Phước Bình, Quận 9, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam GSTT: Nguyễn Phước Trang 13 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn PHẦN B NỘI DUNG I PHIẾU QUAN SÁT Buổi PHIẾU QUAN SÁT Họ tên giáo viên: Lê Quang Hòa Họ tên giáo sinh: Nguyễn Phước Họ tên giáo sinh khác: Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Quang Tưởng, Lưu Hồng Minh Tên môn học hay môđun: Công tác bê tông Tên học: Đổ bê tông dầm, sàn Tiết học: Từ 7h đến 11h15 Ngày 15 tháng 10 năm 2013 Lớp: C11KXD1 Sĩ số: 39 Hoạt động Giáo viên Học sinh/sinh viên Nội dung quan sát Ổn định lớp Điểm danh Gọi em học sinh lên trình bày lại lý thuyết trước Ơn cũ Tiến hành dạy 3.1 Giới thiệu 3.2 Trình bày: Nội dung bản: -Yêu cầu kỹ thuật - Phiếu hướng dẫn thực hành 3.3 Áp dụng - Chia nhóm thực hành - Hướng dẫn thực hành 3.4 Kiểm tra - Đi nhóm quan sát xem có thi cơng dầm, sàn hay Số học sinh vắng mặt: - Trình bày cơng tác chuẩn bị trước đổ bê tông - Chuẩn bị mặt đo cote - Khảo sát mặt chuẩn bị + Nêu chức việc chuẩn bị mặt + Nhận xét mặt + Nếu mặt q khơ nên xử lý nào? GSTT: Nguyễn Phước Giơ tay lên, hơ có Đứng lên nêu cách tính tốn pha trộn bê tông cách trộn bê tông - Chú ý lắng nghe - Ghi chép vào - Nhận phiếu hướng dẫn thực hành - Học sinh thực hành làm theo yêu cầu phiếu thực hành - Nghe, quan sát giáo viên làm mẫu chi tiết Phương tiện sử dụng Phiếu điểm danh Nguyên vật liệu: Xi măng, cát vàng, đá 1x2 cm, nước sạch, cốt thép loại,… Dụng cụ trang thiết bị: Xô, thùng, cuốc, xẻng, cào, xe rùa, máy trộn,… Trang 14 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn khơng? - Tóm tắt lại buổi thực hành đặt Củng cố câu hỏi mở để học sinh trả lời - Ghi lên bảng yêu cầu, Giao chuẩn bị cho buổi học lần sau GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn Lắng nghe, ghi chép, trả lời, thảo luận… Bảng phấn - Ghi chép nội dung, yêu cầu Ghi nhận kinh nghiệm giáo sinh sau quan sát: - - - Nội dung: Giáo viên chuẩn bị chi tiết, cụ thể nội dung, vấn đề cho buổi thực hành Phát phiếu hướng dẫn thực hành học sinh phải hồn thành u cầu Phương pháp: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp thực hành bước, bước cho buổi thực hành Xử lý tình sư phạm: Có học sinh chưa đầm dùi kỹ lúc đổ bê tông cột lúc thực hành Giải pháp: Giáo viên đến chỗ học sinh, kiểm tra nhắc nhở học sinh ý Phương tiện: Các thiết bị, vật liệu chuẩn bị đầy đủ TP.HCM, ngày tháng 10 năm 2013 Buổi PHIẾU QUAN SÁT Họ tên giáo viên: Nguyễn Văn Tấn Họ tên giáo sinh: Nguyễn Phước Họ tên giáo sinh khác: Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Quang Tưởng, Lưu Hồng Minh Tên môn học hay môđun: Trát vữa trộn đá Tên học: Trát gra ni tê ( trát đá rửa) Tiết học: Từ 7h đến 11h15’ Ngày 18 tháng 10 năm 2013 GSTT: Nguyễn Phước Trang 15 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn Lớp C11KXD1 Sĩ số: 39 GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn Số học sinh vắng mặt: Nội dung quan sát Hoạt động Giáo viên Học sinh/sinh viên Hỏi thăm, trò Trả lời vui vẻ, thân chuyện thân mật với thiện Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo Điểm danh sĩ số Ghi chép câu hỏi, trả Đặt câu hỏi liên lời quan tới cũ Ôn cũ Học sinh nhận xét Sau gọi em bạn trả lời đứng dậy trả lời có khơng - Giới thiệu số cơng dụng nêu Tiến hành ví dụ liên tưởng 3.1 Giới thiệu - Chú ý lắng nghe - Đặt vấn đề cần - Ghi chép vào giải Sau 3.2 Trình bày: - Học sinh quan sát dẫn nhập vào - Dạng chuẩn tắc giáo viên thao tác tuyến - Nghe giáo viên - Trình bày cơng - Dạng chuẩn tắc hội trình bày bước việc nhiệm vụ - Lập bảng thật thực hành cần thiết cho công - Cách nhận dạng - Học sinh quan sát tác chuẩn bị dạng chuẩn tắc ví dụ giáo viên làm - Nhận xét ý 3.3 Áp dụng mẫu kiến học sinh, - Làm ví dụ mẫu - Học sinh làm theo kết luận - Làm tập liên hướng dẫn giáo - Thao tác mẫu quan viên - Giao việc, quan 3.4 Kiểm tra sát, uốn nắn, nhận xét - Tóm tắt lại kiến thức buổi -Lắng nghe, ghi Củng cố học, đặt câu chép, trả lời, thảo hỏi mở để học sinh luận trả lời - Ghi lên bảng yêu cầu, - Ghi chép nội dung, Giao chuẩn bị cho buổi yêu cầu học lần sau Phương tiện sử dụng Phiếu điểm danh - Thước tầm, ni vô, dây xây - Bay trát, bàn xoa - Keo xi măng - Bay trát đá, bàn xoa sắt, thước tầm - Vữa đá Gra ni tê - Đá mài thơ, máy mài - Dầu bóng, giẻ lau, chổi lông Bảng phấn Ghi nhận kinh nghiệm giáo sinh sau quan sát: Nội dung: Giáo viên chuẩn bị chi tiết, cụ thể nội dung, vấn đề cho buổi thực hành - Phương pháp: Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, thảo luận, phương pháp thực hành bước, bước cho buổi thực hành GSTT: Nguyễn Phước Trang 16 - GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn - Xử lý tình sư phạm: Mài đá làm nhiều bụi mảnh đá, giáo viên nhắc nhở bạn nên đeo kính bảo hộ trang Giáo viên hướng dẫn học sinh mài cho đá khơng bị bong tróc khỏi mẫu - Phương tiện: Các thiết bị, vật liệu chuẩn bị đầy đủ Tp HCM, ngày….tháng….năm 2013 Ký tên Buổi PHIẾU QUAN SÁT Họ tên giáo viên: Trần Thanh Thuấn Họ tên giáo sinh: Nguyễn Phước Họ tên giáo sinh khác: Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Quang Tưởng, Lưu Hồng Minh Tên môn học hay môđun: Đo đạc xây dựng Tên học: Dụng cụ phương pháp đo dài Tiết học: Từ 12h15’ đến 16h Ngày 18 tháng 10 năm 2013 Lớp T12KXD Sĩ số: 17 Số học sinh vắng mặt: Hoạt động Giáo viên Học sinh/sinh viên Nhắc nhở sinh viên sĩ số trang Ổn định lớp Đứng lên hơ có phục Điểm danh Chi chép câu hỏi, trả Đặt câu hỏi liên lời quan tới cũ Ơn cũ Học sinh nhận xét Sau gọi em bạn trả lời đứng dậy trả lời có khơng Tiến hành dạy - Giải thích lại khái - Chú ý lắng nghe 3.1 Giới thiệu niệm đo chiều dài - Ghi chép vào - Đặt vấn đề cần - Học sinh quan sát 3.2 Trình bày giải giáo viên cách cân Nội dung bản: Sau dẫn nhập vào chỉnh máy GSTT: Nguyễn Phước Nội dung quan sát Phương tiện sử dụng Phiếu điểm danh - Vật liệu: + Giấy viết, ghi chép, bút + Cọc gỗ, cọc bê tông, sào, tiêu Trang 17 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn - Trình bày phương pháp đo dài - Trình bày ứng dụng phương pháp đo dài - Đi nhóm quan sát xem có cân chỉnh máy đo dài hồn chỉnh không Củng cố Giao - Ứng dụng phương pháp đo dài - Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động máy thủy bình - Trình bày ký hiệu hoạt động mia - Tóm tắt lại buổi thực hành đặt câu hỏi mở để học sinh trả lời - Ghi lên bảng yêu cầu, chuẩn bị cho buổi học lần sau GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn - Nghe, quan sát giáo viên hướng dẫn chi tiết - Nghe giáo viên - Dụng cụ trang trình bày ký thiết bị: hiệu, đường đi, chức + Dụng cụ: thước máy thủy cuộn, thước thép, bình que sắt , búa,…… - Học sinh thực hành + Trang thiết bị: đo dài chỗ máy thủy bình, mia - Học sinh tính tốn kết sau báo cáo lại cho giáo viên - Lắng nghe ghi chép, trả lời, thảo luận Bảng phấn - Ghi chép nội dung, yêu cầu Ghi nhận kinh nghiệm giáo sinh sau quan sát: - Nội dung: Giáo viên chuẩn bị chi tiết, cụ thể nội dung, vấn đề cho buổi thực hành - Phương pháp: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thảo luận, phương pháp thực hành bước, bước cho buổi thực hành - Xử lý tình sư phạm: nắng gay gắt vào trưa thời tiết Các em học sinh đến lớp, người ướt đẫm mồ hôi nóng nực Giáo viên thấu hiểu mệt mỏi em Thầy mở đầu học trò chuyện quanh chủ đề trời hơm nóng q! Các em ? - Phương tiện: thiết bị, dụng cụ chuẩn bị đầy đủ Tp HCM, ngày….tháng….năm 2013 GSTT: Nguyễn Phước Trang 18 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn Buổi PHIẾU QUAN SÁT Họ tên giáo viên: Trần Thanh Thuấn Họ tên giáo sinh: Nguyễn Phước Họ tên giáo sinh khác: Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Quang Tưởng, Lưu Hồng Minh Tên môn học hay môđun: Đo đạc xây dựng Tên học: Dụng cụ phương pháp đo cao Tiết học: Từ 12h15’ đến 16h Ngày 18 tháng 10 năm 2013 Lớp T12KXD Sĩ số: 17 Số học sinh vắng mặt: Hoạt động Giáo viên Học sinh/sinh viên Lớp trưởng báo cáo Ổn định lớp Điểm danh sĩ số Chi chép câu hỏi, trả Đặt câu hỏi liên lời quan tới cũ Ôn cũ Học sinh nhận xét Sau gọi em bạn trả lời đứng dậy trả lời có khơng Tiến hành dạy - Giải thích lại cấu - Chú ý lắng nghe 3.1 Giới thiệu tạo nguyên lý - Ghi chép vào hoạt động máy, - Học sinh quan sát 3.2 Trình bày cách cân chỉnh máy giáo viên trình bày Nội dung bản: - Đặt vấn đề cần hoạt động máy + Khái niệm đo giải kinh vĩ độ cao tiến hành Sau dẫn nhập vào - Nghe, quan sát áp dụng phương giáo viên hướng dẫn pháp đo cao: chi tiết - Đo cao lượng giác - Ứng dụng đo - Nghe giáo viên - Đo cao hình học cao trình bày ký + Phương pháp đo - Trình bày phương hiệu, đường đi, chức cao hình học: pháp đo cao máy - Nguyên lý - Nêu khác biệt - Học sinh thực hành - Phương pháp đo ứng dụng thực tế đo đạc chỗ cao đơn giản: đo cao phương - Học sinh đo đạc từ trước, đo cao từ pháp đo sau báo cáo kết Nội dung quan sát GSTT: Nguyễn Phước Phương tiện sử dụng Phiếu điểm danh - Vật liệu: + Giấy viết, ghi chép, bút + Cọc gỗ, cọc bê tông, sào, tiêu - Dụng cụ trang thiết bị: + Dụng cụ: thước cuộn, thước thép, que sắt , búa,…… + Trang thiết bị: máy kinh vĩ, máy thủy bình, mia Trang 19 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn - Phương pháp đo cao phức tạp + Cấu tạo máy thủy bình mia đo cao: - Cấu tạo máy thủy bình: phận chính: ống kính, ống thủy dài, ống thủy trịn, ốc cân máy, chân máy, ốc vi động ốc gắn máy - Cấu tạo mia + Phương pháp đo cao lượng giác: - Nguyên lý - Phương pháp đo - Tóm tắt lại buổi thực hành đặt Củng cố câu hỏi mở để học sinh trả lời - Ghi lên bảng yêu cầu, Giao chuẩn bị cho buổi học lần sau GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn lại cho giáo viên - Lắng nghe ghi chép, trả lời, thảo luận - Ghi chép nội dung, yêu cầu Phiếu giao Ghi nhận kinh nghiệm giáo sinh sau quan sát: - Nội dung: Giáo viên chuẩn bị chi tiết, cụ thể nội dung, vấn đề cho buổi thực hành - Phương pháp: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thảo luận, phương pháp thực hành bước, bước cho buổi thực hành - Xử lý tình sư phạm: Có nhiều học sinh hôm trước vắng mặt nên học thực hành em làm Giáo viên hướng dẫn lại lượt cho bạn thời gian để ôn lại kiến thức trước - Phương tiện: thiết bị, dụng cụ chuẩn bị đầy đủ Tp HCM, ngày….tháng….năm 2013 GSTT: Nguyễn Phước Trang 20 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn II GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn BIÊN BẢN HỌP NHÓM BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN  Thời gian bắt đầu : 15h ngày 20 tháng 10 năm 2013  Địa điểm : Ghế đá khu C trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh  Thành phần : Nguyễn Phước Nguyễn Văn Linh Nguyễn Quang Tưởng Lưu Hồng Minh 11949034 11949024 11949054 11949026  Nội dung :  Thảo luận việc viết phúc trình thực tập sư phạm : o Nội dung o Hình thức o Cách trình bày o Thành phần  Tìm hiểu thơng tin trường thực tập : o Thông tin tổng quát trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM o Thông tin Bộ môn Xây Dựng  Thảo luận buổi kiến tập chiều ngày 15 tháng 10 lớp C11KXD1 : o Nội dung dạy giáo viên o Kinh nghiệm giáo viên dạy thực hành o Kinh nghiệm xử lý tình sư phạm o Cách trình bày phiếu quan sát cho buổi dự o Kinh nghiệm quan sát o Cách truyền đạt kiến thức, kỹ giao tiếp, ứng xử với học sinh Tổ Trưởng Nguyễn Phước GSTT: Nguyễn Phước Trang 21 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN  Thời gian bắt đầu: 16h ngày 22 tháng 10 năm 2013 Địa điểm: Ghế đá khu C trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Thành phần: Nguyễn Phước 11949034 Nguyễn Văn Linh 11949024 Nguyễn Quang Tưởng 11949054 Lưu Hồng Minh 11949026  Nội dung :  Thảo luận việc viết phúc trình thực tập sư phạm : o Nội dung o Hình thức o Cách trình bày o Thành phần o Chia sẻ phúc trình mẫu  Thảo luận buổi kiến tập sáng ngày 18 tháng 10 lớp T12KXĐ : o Nội dung dạy giáo viên o Kinh nghiệm giáo viên dạy thực hành o Kinh nghiệm xử lý tình sư phạm : học sinh vắng học… o Cách trình bày phiếu quan sát cho buổi dự o Kinh nghiệm quan sát o Cách truyền đạt kiến thức, kỹ giao tiếp, ứng xử với học sinh  Kết luận:  Tìm hiểu cách viết phúc trình sư phạm, thành phần cách phân bổ nội dung hợp lý  Rút kinh nghiệm quan sát : tập trung vào hoạt động giáo viên học sinh  Kinh nghiệm nghiệm sư phạm có : cách xử lý tình sư phạm, cách phân phối thời gian giảng dạy hợp lý, kinh nghiệm dạy thực hành, sử dụng phương tiện thực hành, cách giao tiếp với học sinh    Thời gian kết thúc : 17h ngày Tổ Trưởng Nguyễn Phước III NHẬT KÝ HỌC TẬP GSTT: Nguyễn Phước Trang 22 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn Sự kiện Cảm nhận xảy cá nhân nhóm kiện Đầu lớp ồn Trong học học sinh nhìn ngồi khơng tập trung vào giảng Lớp ồn làm tập trung người học vào giảng Một số học sinh không tập trung vào giảng tác động, ảnh hưởng đến lớp học, đồng thời học sinh khơng tiếp thu kiến thức cần thiết Khi thực hành Có thắc mắc đo đạc học mà học sinh sinh không hỏi giáo viên hiểu vài vừa giải chỗ nhờ giáo vấn đề nhanh, viên dạy vừa tích lũy thêm kiến thức, tránh hư hỏng máy thủy bình Học sinh ngồi Một số học sử dụng điện sinh không thoại, nhắn tin tập trung vào học giảng tác động, ảnh hưởng đến lớp học, đồng thời học sinh không tiếp thu GSTT: Nguyễn Phước Những điều học GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn Dự định Điều học làm khác có ích (nều cần) để cho cá tốt nhân, quan, giai đình xã hội Nhắc nhở giữ trật tự chuẩn bị học mới,có thể điểm danh đầu để lớp trật tự Nhắc nhở tập trung vào giảng Không biết hay không hiểu vấn đề nên hỏi giáo viên dẫn Bất vấn đề thắc mắc cần phải hỏi làm rõ trước bắt đầu thực Nhắc nhở cất điện thoại tập trung vào giảng Trang 23 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn kiến thức cần thiết Trong lớp Làm lớp học giáo viên tập trung giảng tiếng bài,cả lớp chuông điện nghe thấy thoại tiếng chuông điện thoại reo GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn Đề nghị sinh viên để điện thoại chế độ rung, đồng thời nhắc nhở lớp để điện thoại chế độ rung, có gọi quan trọng ngồi nghe Học sinh Học sinh Luôn Nhắc nhở học trễ học trễ không học sinh nên ảnh hướng thực tập đến việc tiếp giờ,thực thu kiến thức quy học sinh định mà cịn ảnh hưởng đến tiến độ thực cơng việc Học sinh ngủ Học sinh Gọi học sinh học khơng tiếp thu kiến rửa mặt, thức cần thiết, vào học tiếp gây tâm trạng không tốt cho học sinh khác Học sinh Ảnh hưởng Làm mẫy lại Giúp học đến đo đạc lần để sinh nhớ lâu cách cân thực tập học sinh chỉnh máy quan sát xác định cách cân chỉnh máy Học sinh thực Ảnh hưởng Xuống trực đo đạc có đến học tiếp thao tác sai số lớn sinh tính tốn sửa lỗi diện tích khu máy đồng đất thời, nêu nguyên nhân GSTT: Nguyễn Phước Trang 24 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn xảy lỗi cho lớp PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I TỰ NHẬN XÉT CỦA GIÁO SINH: Qua tuần thực tập Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, hướng dẫn tận tình thầy Trần Thanh Thuấn, giúp đỡ bạn bè, bạn sinh viên với cố gắng thân em thực số công việc sau: Dự giờ: Tham gia đầy đủ tiết giảng giáo viên HDCM bạn giáo sinh tổ, thơng qua buổi dự em học hỏi số kinh nghiệm để sau đứng lớp giảng dạy Soạn Giáo án: Em có chuẩn bị tương đối đầy đủ phương tiện dạy học giáo án, hình ảnh minh họa Thời gian: Chúng em lúng túng việc phân phối thời gian cho phù hợp Thơng qua vấn đề đó, em cảm thấy cần phải cố gắng khơng ngừng học hỏi, phấn đấu để hồn thiện thiện hơn, tự trau dồi cho vốn kiến thức phong phú II RÚT KINH NGHIỆM: Qua đợt thực tập với nhận xét, đánh giá giáo viên HDCM bạn giáo sinh tổ em rút cho số kinh nghiệm sau: -Tham gia đầy đủ buổi dạy giáo viên trường để học cách lên lớp, cách quản lý học sinh, cách xử lý tình sư phạm… -Giáo án phải trình bày đầy đủ nội dung, ghi rõ hoạt động giáo viên học sinh -Bố trí thời gian dạy hợp lý, tiến độ giảng GSTT: Nguyễn Phước Trang 25 GVHDCM: KS Trần Thanh Thuấn GVHDSP: TS Nguyễn Văn Tuấn III ĐỀ NGHỊ CỦA GIÁO SINH Để trình thực tập sư phạm đạt kết tốt hơn, chúng em xin có số đề nghị sau:  Các giáo sinh phải biết nắm bắt hội làm quen với hoạt động giảng dạy     suốt q trình học tập mơn sư phạm trường Các giáo sinh phải thực cách diễn đạt quan điểm, ý kiến minh trước đám đông Tập cho thân thể lời ăn tiếng nói rõ ràng, chuẩn mực, cử tác phong lớp học Rèn luyện tinh thần làm việc tập thể biết phối hợp với người xung quanh Nhà trường nên tạo điều kiện cho sinh viên thực tập nhiều trường hợp khác nhau, thời gian thực tập lâu để trở thành giảng viên tương lai, luyên khả học tập kinh nghiệm đứng lớp thầy cô trước Đợt thực tập để sinh viên cọ sát thực tế, vận dụng kiến thức học vào trình giảng dạy, tái người giáo viên Mỗi sinh viên thể kiến thức có sẵn vào thực tế linh hoạt sang tạo, bước khởi đầu cho sinh viên Đối với nội dung sở thực tập mà nhà trường đưa ra, em thấy điều bổ ích, chỗ dựa, hướng để chúng em học tập thêm, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm sau trường dạy Em mong vào khóa học tới, học sinh trường quan tâm giúp đỡ để đạt thành tựu nhiều Cuối em xin chân thành gửi tới thầy cô giáo lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn ! Giáo sinh thực tập Nguyễn Phước GSTT: Nguyễn Phước Trang 26 ... chuyên môn - Cuối đợt thực tập sư phạm phải nộp phúc trình sư phạm cho giáo viên hướng dẫn chuyên môn giáo viên hướng dẫn sư phạm III GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ THÀNH... Thương binh xã hội ký định 817 /20 01/ QĐBLĐTBXH đổi tên trường thành Trường Kỹ Nghệ II Ngày 31/ 01/ 2007 Trường Kỹ Nghệ II nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh... trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM o Thông tin Bộ môn Xây Dựng  Thảo luận buổi kiến tập chiều ngày 15 tháng 10 lớp C11KXD1 : o Nội dung dạy giáo viên o Kinh nghiệm giáo viên dạy thực

Ngày đăng: 15/07/2015, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A. GIỚI THIỆU

    • I. MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP SƯ PHẠM 1

      • 1. Mục tiêu chung

      • 2. Mục tiêu cụ thể

        • a. Kiến thức:

        • b. Kỹ năng:

        • c. Tác phong, thái độ

        • II. NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM 1

        • III. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

          • 1. Sơ lược về lịch sử phát triển của trường

          • 2. Cơ sở vật chất

          • 3. Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức

          • 4. Xây dựng và phát triển:

          • 5. Sơ đồ tổ chức nhà trường

          • 6. Quy mô đào tạo

          • 7. Mục tiêu đào tạo

          • 8. Hình thức xét tuyển

          • 9. Giới thiệu về Bộ môn Xây dựng:

          • PHẦN B. NỘI DUNG

            • I. PHIẾU QUAN SÁT

              • 1. Buổi 1

              • 2. Buổi 2

              • 3. Buổi 3

              • 4. Buổi 4

              • II. BIÊN BẢN HỌP NHÓM

              • III. NHẬT KÝ HỌC TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan