chuyên đề môn học thực trạng xuất khẩu cà phê việt nam mùa vụ 2014 2015 và giải pháp

42 2.7K 6
chuyên đề môn học thực trạng xuất khẩu cà phê việt nam mùa vụ 2014 2015 và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 20142015 và giải pháp Sv: hoàng thị yến Mssv: 11016783 Lớp: đhqt7th Gvhd: nguyễn ngọc thức LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em có một môi trường học tập thoải mái tiện nghi với cơ sở vật chất đầy đủ. Em xin cảm ơn các thầy, cô đã không ngừng bồi dưỡng một lượng kiến thức về kinh tế khá lớn cho chúng em. Tìm hiểu về xuất nhập khẩu là cơ hội cho chúng em trao dồi kiến thức. Qua đó em có thể hiểu biết sâu hơn về xuất nhập nhẩu cũng như hiểu biết về những quy định và pháp luật liên quan xuất nhập khẩu. Em cũng chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Thức đã tận tình dạy dỗ cung cấp cho em nguồn kiến thức quý giá, và đã hướng dẫn tận tình để em hoàn thành chuyên đề này. Hi vọng thông qua những nỗ lực tìm hiểu của em sẽ giúp những ai quan tâm có thể hiểu rõ hơn về xuất nhập khẩu, đặc biệt là xuất khẩu cà phê. với những giới hạn về kiến thức khả năng và thời gian, trong quá trình tìm hiểu em không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô và những ai đang có nhu cầu tìm hiểu tận tình góp ý đểem hoàn thiện hơn nữa chuyên đề này. …......... Em xin chân thành cảm ơn............   NHẬN XÉT CỦA GIẢN VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. CAD: Đổi chứng từ lấy tiền. 2. ICC: Phòng Thương mại Quốc tế. 3. NNPTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 4. FASUSDA: mạng thông tin nông nghiệp toàn cầu 5. GTA: bản đồ thương mại toàn cầu 6. PTNNNT: Phát triển nông nghiệp nông thôn. 7. ICO: Tổ chức cà phê quốc tế. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế cầu, có rất nhiều nước trên thế giới tham gia.Việt Nam cũng đang nỗ lực hết sức để có thể hoà mình vào tiến trình này một cách nhanh nhất. Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ là cầu nối hết sức quan trọng để đẩy nhanh nền kinh tế giúp phát triển và hòa nhập. Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu ngày càng trở nên quan trọng trong chính sách và chiến lược phát triển kinh tế của bất kì quốc gia nào trong đó Việt Nam không ngoại lệ. Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, là mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ hai về kim ngạch sau gạo. Chính vì thế ngành cà phê đã có một vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân. Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất cây cà phê nhưng vẫn chưa phải là một nước có sản lượng xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới, còn nhiều vấn đề cần được giải quyết. Để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê và để có những bước phát triển bền vững thì cần có những nhận định đúng đắn và những biện pháp hợp lý. Đó là lý do vì sao em chọn đề tài “Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2014 và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu và phát triển thành chuyên đề môn học.   2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sơ lược về quá trình hình thành nghành cũng như sản xuất xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường các nước trong những năm gần đây và đặc biệt là năm 2014, xem xét những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cũng như nâng cao hiệu quả xuất khẩu cà phê Việt Nam trong những năm tới. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Đề tài nghiên cứu đến hoạt động xuất nhập khẩu cà phê.  Thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2014.  Nghiên cứu những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về nội dung: nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến trình độ và khả năng xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Về thời gian: số liệu thu thập và nghiên cứu chủ yếu mùa vụ cà phê 20142015 và một số số liệu mùa vụ 20132014 Về không gian: tại Việt Nam 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để nghiên cứu các vấn đề vừa toàn diện, vừa cụ thể, có hệ thống để đảm bảo tính logic của đề tài nghiên cứu.  Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp quy nạp, diễn giải, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh… để phân tích, đánh giá vấn đề và rút ra kết luận. Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá, phân tích cũng như những giải pháp phù hợp với thực tế của chuyên đề. 6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2014 và giải pháp Chương 3: Nhận xét và đánh giá môn học Quản trị Xuất nhập khẩu  

Đề tài: thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014-2015 và giải pháp Sv: hoàng thị yến Mssv: 11016783 Lớp: đhqt7th Gvhd: nguyễn ngọc thức LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em có một môi trường học tập thoải mái tiện nghi với cơ sở vật chất đầy đủ. Em xin cảm ơn các thầy, cô đã không ngừng bồi dưỡng một lượng kiến thức về kinh tế khá lớn cho chúng em. Tìm hiểu về xuất nhập khẩu là cơ hội cho chúng em trao dồi kiến thức. Qua đó em có thể hiểu biết sâu hơn về xuất nhập nhẩu cũng như hiểu biết về những quy định và pháp luật liên quan xuất nhập khẩu. Em cũng chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Thức đã tận tình dạy dỗ cung cấp cho em nguồn kiến thức quý giá, và đã hướng dẫn tận tình để em hoàn thành chuyên đề này. Hi vọng thông qua những nỗ lực tìm hiểu của em sẽ giúp những ai quan tâm có thể hiểu rõ hơn về xuất nhập khẩu, đặc biệt là xuất khẩu cà phê. với những giới hạn về kiến thức khả năng và thời gian, trong quá trình tìm hiểu em không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô và những ai đang có nhu cầu tìm hiểu tận tình góp ý đểem hoàn thiện hơn nữa chuyên đề này. … Em xin chân thành cảm ơn Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/2015 và giải pháp NHẬN XÉT CỦA GIẢN VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/2015 và giải pháp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. CAD: Đổi chứng từ lấy tiền. 2. ICC: Phòng Thương mại Quốc tế. 3. NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 4. FAS/USDA: mạng thông tin nông nghiệp toàn cầu 5. GTA: bản đồ thương mại toàn cầu 6. PTNNNT: Phát triển nông nghiệp nông thôn. 7. ICO: Tổ chức cà phê quốc tế. GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/2015 và giải pháp MỤC LỤC GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/2015 và giải pháp PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế cầu, có rất nhiều nước trên thế giới tham gia.Việt Nam cũng đang nỗ lực hết sức để có thể hoà mình vào tiến trình này một cách nhanh nhất. Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ là cầu nối hết sức quan trọng để đẩy nhanh nền kinh tế giúp phát triển và hòa nhập. Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu ngày càng trở nên quan trọng trong chính sách và chiến lược phát triển kinh tế của bất kì quốc gia nào trong đó Việt Nam không ngoại lệ. Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, là mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ hai về kim ngạch sau gạo. Chính vì thế ngành cà phê đã có một vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân. Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất cây cà phê nhưng vẫn chưa phải là một nước có sản lượng xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới, còn nhiều vấn đề cần được giải quyết. Để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê và để có những bước phát triển bền vững thì cần có những nhận định đúng đắn và những biện pháp hợp lý. Đó là lý do vì sao em chọn đề tài “Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2014 và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu và phát triển thành chuyên đề môn học. GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức 5 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/2015 và giải pháp 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sơ lược về quá trình hình thành nghành cũng như sản xuất xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường các nước trong những năm gần đây và đặc biệt là năm 2014, xem xét những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cũng như nâng cao hiệu quả xuất khẩu cà phê Việt Nam trong những năm tới. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU − Đề tài nghiên cứu đến hoạt động xuất nhập khẩu cà phê. − Thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2014. − Nghiên cứu những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về nội dung: nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến trình độ và khả năng xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Về thời gian: số liệu thu thập và nghiên cứu chủ yếu mùa vụ cà phê 2014/2015 và một số số liệu mùa vụ 2013/2014 Về không gian: tại Việt Nam 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU − Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để nghiên cứu các vấn đề vừa toàn diện, vừa cụ thể, có hệ thống để đảm bảo tính logic của đề tài nghiên cứu. − Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp quy nạp, diễn giải, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh… để phân tích, đánh giá vấn đề và rút ra kết luận. Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá, phân tích cũng như những giải pháp phù hợp với thực tế của chuyên đề. 6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2014 và giải pháp Chương 3: Nhận xét và đánh giá môn học Quản trị Xuất nhập khẩu GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức 6 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/2015 và giải pháp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. TÓM LƯỢC VỀ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1. Các khái niệm Xuất khẩu hàng hóa: là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Xuất siêu: là khái niệm dùng mô tả tình trạng Cán cân thương mại có giá trị lớn hơn 0 (zero). Nói cách khác, khi kim ngạch xuất khẩu cao hơn nhập khẩu trong một thời gian nhất định, đó là xuất siêu. Nhập khẩu hàng hóa: là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Nhập siêu: là khái niệm dùng mô tả tình trạng Cán cân thương mại có giá trị nhỏ hơn 0 (zero). Nói cách khác, khi kim ngạch nhập khẩu cao hơn xuất khẩu trong một thời gian nhất định, đó là nhập siêu. Quản trị xuất nhập khẩu: là tổng hợp các hoạt động hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, từ khâu đầu đến khâu cuối của chu kỳ kinh doanh (giao dịch, đàm phán hợp đồng; soạn thảo, ký kết hợp đồng và tổ chức thực hiện hợp đồng) nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất. Cán cân thương mại: là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức 7 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/2015 và giải pháp Đối với nền kinh tế thế giới: Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế. Các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất những hàng hoá và dịch vụ mà mình có lợi thế. Xét trên tổng thể nền kinh tế thế giới thì chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sẽ làm cho việc sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn và tổng sản phẩm xã hội toàn thế giới tăng lên. Bên cạnh đó xuất khẩu góp phần thắt chặt thêm quan hệ quốc tế giữa các quốc gia. Đối với nền kinh tế quốc dân: Xuất khẩu tạo ngoại tệ quan trọng, chủ yếu để quốc gia thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tĩch luỹ để phát triển sản xuất. Đẩy mạnh xuất khẩu được xem như một yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trưởng kinh tế. Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo điều kiện mở rộng qui mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển theo, dẫn đến kết quả tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh. Xuất khẩu có ích lợi kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghiệp sản xuất. Đối với doanh nghiệp: Qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường.Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới và hoàn thiện tác phong quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu Sự cạnh tranh: Các điều kiện về chi phí tạo ra giá sàn, các điều kiện về nhu cầu tạo ra giá trần, thì những điều kiện cạnh tranh để quyết định giá xuất khẩu thực sự nằm ở đâu giữa hai giới hạn đó. Trong một thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì nhà xuất khẩu có rất ít quyền định đoạt đối với giá cả. Khi đó, vấn đề định giá chỉ còn là quyết định bán hay không bán sản phẩm vào thị trường đó. Trong một thị trường cạnh tranh không hoàn toàn hoặc độc quyền thì nhà xuất khẩu có một số quyền hạn để định giá của một số sản phẩm phù hợp với những phân khúc thị trường đã được chọn lựa trước, và thông thường họ có quyền định giá sản phẩm xuất khẩu ở mức cao hơn so với giá thị trường trong nước. Sự ảnh hưởng bởi chính trị và luật pháp: Nhà xuất khẩu phải chấp nhận luật pháp nước ngoài sở tại về các chính sách của họ như: biểu thuế nhập khẩu, hạn chế trong nhập khẩu, luật chống bán phá giá, kể cả chính sách tiền tệ. GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức 8 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/2015 và giải pháp − Thuế quan: Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu. Việc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước và mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại. Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lại giảm xuống. Nhìn chung công cụ này thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhằm hạn chế số lượng xuất khẩu và bổ sung cho nguồn thu ngân sách. − Hạn ngạch: Được coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, nó được hiểu như qui định của Nhà nước về số lượng tối đa của một mặt hàng hay của một nhóm hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp giấy phép. Sở dĩ có công cụ này vì không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôi khi về quyền lợi quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặc biệt, nguyên liệu do nhu cầu trong nước còn thiếu… Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu:Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ của nước kia. Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng để doanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nước xuất khẩu và cao hơn so với nước nhập khẩu thì lợi thế sẽ thuộc về nước xuất khẩu do giá nguyên vật liệu đầu vào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho gia thành sản phẩm ở nước xuất khẩu rẻ hơn so với nước nhập khẩu. Còn đối với nước nhập khẩu thì cầu về hàng nhập khẩu sẽ tăng lên do phải mất chi phí lớn hơn để sản xuất hàng hoá ở trong nước. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tăng nhanh được các mặt hàng xuất khẩu của mình, do đó có thể tăng được lượng dự trữ ngoại hối. 1.2. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ INCOTERMS 2010 Trong quá trình phát triển thương mại quốc tế đã dần dần hình thành những tập quán thương mại. Nhưng ở mỗi khu vực, mỗi nước lại có những tập quán thương mại khác nhau. Vì vậy Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) đã phát hành bộ GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức 9 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/2015 và giải pháp quy tắc Incoterms (International Commercial Terms – Các điều kiện thương mại quốc tế). Mục đích của Incoterms là cung cấp bộ quy tắc quốc tế để giải thích những điều kiện thương mại thông dụng nhất trong ngoại thương. Incoterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro trong quá trình chuyển hàng từ người bán đến người mua. Incoterms được sửa đổi, bổ sung nhiều lần. Gần đây nhất, tháng 9 năm 2010 ICC cho phát hành Incoterms 2010, có hiệu lực từ 01/01/2011. Incoterm 2010 có 11 quy tắc/ điều kiện, được chia làm 2 nhóm chính, nội dung của từng quy tắc được trình bày một cách đơn giản và rõ ràng hơn. Các điều kiện áp dụng cho mọi phương thức vận tải: − EXW: Giao tại xưởng − FCA: Giao cho người chuyên chở − CPT: Cước phí trả lời − CIP: Cước phí và bảo hiểm trả lời − DAT: Giao tại bến − DAP: Giao tại nơi đến − DDP: Giao hàng đã nộp thuế Các điều kiện áp dụng cho vận tải đường biển và thủy nội địa − FAS: Giao dọc mạn tàu − FOB: Giao lên tàu − CFR: Tiền hàng và cước phí − CIF: Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí Nhóm thứ nhất gồm bảy điều kiện có thể sử dụng cho bất kỳ phương thức vận tải nào kể cả vận tải đa phương thức. Nhóm này gồm các điều kiện EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP. Trong nhóm thứ hai, địa điểm giao hàng và nơi hàng hóa được chở tới người mua đều là cảng biển, vì thế chúng được xếp vào nhóm các điều kiện “đường biển và đường thủy nội địa”. Nhóm này gồm các điều kiện FAS, FOB, CFR và CIF. Ở ba điều kiện sau cùng, mọi cách đề cập tới lan can tàu như một điểm giao hàng đã bị loại bỏ. Thay vào đó, hàng hóa xem như đã được giao khi chúng đã được “xếp lên tàu”. Điều này phản ánh sát hơn thực tiễn thương mại hiện GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức 10 [...]... chứng nhận xuất xứ (Certificate Of Origin) Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh Phiếu đóng gói (Packing List) GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức 13 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/ 2015 và giải pháp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM MÙA VỤ 2014/ 2015 MỘT SỐ DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP 2.1 SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÂY CÀ PHÊ VÀ XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM Cây cà phê đầu tiên... 15 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/ 2015 và giải pháp Biểu đồ 2.1: Sản lượng cà phê Việt Nam (Nguồn: USDA, FAS, doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong nước) Bảng 2.1: Sản lượng cà phê theo mùa vụ (Tháng 10-Tháng 9) Thời gian bắt đầu Mùa vụ Mùa vụ 2013/14 Mùa vụ 2014/ 15 2012/13 (ước tính) (dự báo) Tháng 10 năm Tháng 10 năm Tháng 10 năm 2012 2013 2014 1.590 1.740 1.750 Sản lượng (cà phê. .. xuất khẩu cà phê Việt Nam) Từ tình hình thực tế, Mạng thông tin Nông nghiệp toàn cầu của FAS/USDA đã điều chỉnh dự báo ban đầu về sản lượng cà phê mùa vụ 2014/ 15 của nước ta lên 29.2 triệu bao tương đương 1,75 triệu tấn, tăng nhẹ so với mùa vụ trước Với sản lượng GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức 16 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/ 2015 và giải pháp như vậy dự báo nguồn hàng cà phê xuất khẩu. .. sản xuất cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn so với các nước trồng cà phê xuất khẩu khác Chi phí bình quân của Việt Nam là 75 triệu vnđ/ha (theo vietrade protal.vn) Chi phí sản xuất rẻ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng cà phê của Việt Nam trên thị trường thế giới GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức 32 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/ 2015 và giải pháp. .. năng suất thấp và lâu năm với tỷ lệ từ 10%-15% tổng diện tích gieo trồng của mình để duy trì hoạt động sản xuất và ổn định thu nhập hàng năm 2.3 THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM MÙA VỤ 2014/ 2015 2.3.1 Thị trường xuất khẩu Ngành xuất khẩu cà phê nước ta có trên 140 doanh nghiệp xuất khẩu, với 4 doanh nghiệp hàng đầu là Tổng Công Ty Cà phê Việt Nam, Cà phê 2/9, XNK Intimex, và Tập đoàn Thái... kim ngạch nhập khẩu cà phê xanh nước ta trong 7 tháng đầu mùa vụ 2013/14 chiếm 1/3 tổng kim ngạch nhập khẩu của mùa vụ trước (xem thêm bảng 2.6) FAS/USDA cũng điều chỉnh GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức 23 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/ 2015 và giải pháp mức dự báo nhập khẩu cà phê xanh nước ta mùa vụ 2013/14 lên 322.000 bao (tương đương 19.000 tấn), thấp hơn so với mùa vụ 2012/13 do sản... nước) GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức 25 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/ 2015 và giải pháp Kể từ tháng 1, giá cà phê thế giới tăng đã thúc đẩy nông dân bán hàng, từ đó nâng sản lượng xuất khẩu cà phê tăng mạnh trong tháng 3 và tháng 4 Các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước dự báo xuất khẩu cà phê trong những tháng tới sẽ tiếp tục tăng mạnh nếu giá cà phê tiếp tục duy trì mức hiện tại (trên... chiếm 7% tổng diện tích trồng cà phê của cả nước Biểu đồ 2.2: Các khu vực trồng cà phê của Việt Nam năm 2014 GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức 17 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/ 2015 và giải pháp (Nguồn: Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT các tỉnh, Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam) Bảng 2.2: Diện tích trồng cà phê của Việt Nam theo tỉnh thành Province Dak Lak Lâm Đồng Dak Nông Gia Lai Dồng Nai Bình... 34 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/ 2015 và giải pháp 2.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Sau khi nghiên cứu về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê, nắm bắt được cắc điểm thuận lợi cần phát huy bên cạnh còn có nhiều điểm khó khăn của ngành cần giải quyết Em xin đưa ra một số giải pháp sau − Nhà nước cần quy hoạch phát triển chế biến cà phê ở tất cả các cấp độ chế biến: cà − − − − − phê nhân, rang... trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/ 2015 và giải pháp Bảng 2.5 bảng xếp hạng xuất khẩu cafe tháng 4/ 2014 Theo số liệu của ICO, xuất khẩu cà phê Việt Nam 48,5% so với cùng kỳ năm trước Như vậy, Việt Nam đứng thứ hai thế giới về khối lượng xuất khẩu cà phê trong tháng 4, chỉ sau Brazil, nước đạt khối lượng xuất khẩu 3 triệu tấn (tăng 6,8% so với cùng kỳ) Tính trong 7 tháng đầu niên vụ này, Brazil . chức cà phê quốc tế. GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/2015 và giải pháp MỤC LỤC GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thức Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ. trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/2015 và giải pháp Biểu đồ 2.1: Sản lượng cà phê Việt Nam (Nguồn: USDA, FAS, doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong nước) Bảng 2.1: Sản lượng cà phê theo mùa. KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM MÙA VỤ 2014/2015 MỘT SỐ DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP 2.1. SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÂY CÀ PHÊ VÀ XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM Cây cà phê đầu tiên được đưa vào Việt Nam năm 1870 và được

Ngày đăng: 14/07/2015, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢN VIÊN HƯỚNG DẪN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 2.3.5.2. Chính phủ đã thông qua việc gia hạn nợ tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê

  • 2.3.5.3. Hoàn thuế giá trị gia tăng đối với hàng nông sản xuất khẩu

  • 2.4. NHẬN XÉT

  • 2.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan