Sự sáng tạo của đảng cộng sản đông dương trong lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh (1936 1939)

89 2.5K 13
Sự sáng tạo của đảng cộng sản đông dương trong lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh (1936 1939)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ HUYỀN SỰ SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƢƠNG TRONG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ, DÂN SINH ( 1936 – 1939) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Cô Khuất Thị Hoa HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô TS. Khuất Thị Hoa đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin. Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực. Những kết luận khoa học của khóa luận chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào. TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Nguyễn Thị Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN QTCS: Quốc tế Cộng sản CNXH: Chủ nghĩa xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4 4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu của khóa luận Error! Bookmark not defined. 5. Những đóng góp mới của khóa luận 5 6. Kết cấu của khóa luận 5 Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ, DÂN SINH ( 1936 – 1939). 7 1.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 7 1.1.1. Tình hình thế giới 7 1.1.2. Tình hình Đông Dƣơng 10 1.2.ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ, DÂN SINH 13 1.2.1 Chủ trƣơng mới của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng 13 1.2.2. Đảng lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh 15 1.2.2.1. Lãnh đạo phong trào Đông Dƣơng đại hội 15 1.2.2.2. Lãnh đạo đấu tranh báo chí công khai 17 1.2.2.3. Lãnh đạo đấu tranh nghị trƣờng 19 1.2.2.4. Lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân 20 1.2.2.5. Lãnh đạo đấu tranh chống tờrốtkít 23 1.2.2.6. Công tác xây dựng Đảng 24 Chƣơng 2: SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƢƠNG TRONG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ, DÂN SINH (1936 – 1939) 29 2.1.NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO 29 2.1.1. Nguyên nhân thắng lợi 29 2.1.2 Một số hạn chế của Đảng trong quá trình lãnh đạo phong trào 31 2.2. SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG TRONG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ, DÂN SINH (1936 – 1939) 33 2.2.1. Sáng tạo trong vạch ra đƣờng lối đấu tranh giành độc lập dân tộc, mềm dẻo về sách lƣợc đấu tranh vì dân chủ, dân sinh 33 2.2.2. Sáng tạo trong lãnh đạo tập hợp, mở rộng lực lƣợng cách mạng 38 2.2.3. Sáng tạo trong sử dụng đa dạng các phƣơng pháp và hình thức đấu tranh cách mạng trong hoàn cảnh mới 45 2.2.4. Sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo phối hợp hành động với Chính phủ Pháp 54 2.2.5. Sáng tạo của Đảng trong công tác xây dựng Đảng 55 Chƣơng 3: Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 59 3.1. Ý NGHĨA LỊCH SỬ 59 3.1.1. Đánh dấu sự trƣởng thành vƣợt bậc về mọi mặt của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng 59 3.1.2. Xây dựng đƣợc một lực lƣợng cách mạng rộng lớn 62 3.1.3. Nêu ra những bài học quý của Đảng và cách mạng Việt Nam 64 3.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM 64 3.2.2. Xác dịnh đúng đắn kẻ thù, sử dụng linh hoạt khẩu hiệu đấu tranh 65 3.2.3. Chủ động xây dựng Mặt trận đoàn kết rộng rãi các lực lƣợng cách mạng 67 3.2.4. Sử dụng khéo léo và đa dạng các hình thức, phƣơng pháp đấu tranh cách mạng 69 3.2.5. Xây dựng và phát triển Đảng ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ chính trị của cách mạng 71 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngay từ khi ra đời đảm nhận nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đã đề ra 2 nhiệm vụ chiến lƣợc: Giải phóng dân tộc và dân chủ, tiến lên thực hiện CMXHCN. Tuy vậy, tùy theo hoàn cảnh lịch sử, Đảng có những điều chỉnh sáng tạo nhằm từng bƣớc thực hiện chiến lƣợc trên. Sự điều chỉnh ở giai đoạn 1936-1939 là một ví dụ. Tác động của cuộc đại khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) làm tình hình chính trị thế giới có biến động sâu sắc mà việc ra đời của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh đe dọa hòa bình và an ninh toàn thế giới là nguy hiểm nhất. Trong hoàn cảnh đó, chủ trƣơng trọng tâm của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) là giữ gìn hòa bình, thành lập Mặt trận nhân dân chĩa mũi nhọn đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh. Cuộc Tổng tuyển cử ở Pháp (4/1936) với thắng lợi của Mặt trận bình dân đã đƣa các lực lƣợng cánh tả lên cầm quyền, tạo ra một chính phủ tiến bộ hiếm có trong lịch sử nƣớc Pháp. Theo sát tình hình, các Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng (7/1936), Hội nghị mở rộng Ban chấp hành Trung ƣơng năm 1937 và Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng tháng 3 năm 1938 đã tiếp tục kịp thời điều chỉnh chỉ đạo chiến lƣợc. Đảng khẳng định mục tiêu chống đế quốc, phong kiến nhƣng đoàn kết với tất cả các lực lƣợng dân chủ, tiến bộ đấu tranh nhằm mục tiêu trƣớc mắt là chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đấu tranh đòi “tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình”, chống chiến tranh, chống phát xít. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, từ năm 1936 đến năm 1939 phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ diễn ra sôi nổi đến trình độ cao trào 2 trong cả nƣớc và thắng lợi của nó đã ghi dấu ấn vẻ vang trong lịch sử cách mạng Việt Nam và nhƣ Tổng Bí thƣ Lê Duẩn từng đánh giá “thật là hiếm có ở một nước thuộc địa”. Qua lãnh đạo cao trào , Đảng đã tổng kết đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu về mọi mặt. Nếu “Lịch sử Đảng là cả một pho lịch sử bằng vàng” thì một trong những trang vàng chính là những thắng lợi của Đảng trong thời kì 1936 – 1939. Thành quả lớn mà Đảng thu đƣợc trong thời kì 1936 – 1939 không chỉ là đạt đƣợc những mục tiêu trƣớc mắt, mà còn chuẩn bị những tiền đề quan trọng cho giai đoạn đấu tranh quyết liệt giành chính quyền 1939 – 1945. Truyền thống vẻ vang của Đảng, kinh nghiệm lãnh đạo và chỉ đạo sáng suốt của Đảng thời kì này đƣợc vận dụng và phát triển trong quá trình lãnh đạo cách mạng sau này cũng nhƣ trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, những bài học về sự lãnh đạo của Đảng trong thời kì 1936 – 1939 vẫn đang có ý nghĩa nóng hổi. Đó là những vấn đề xác định bƣớc đi, hình thức và nội dung đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, về tăng cƣờng công tác tƣ tƣởng, lý luận, về nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong hoàn cảnh mới. Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng thời kì 1936 – 1939 có ý nghĩa lớn với khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử dân tộc. Với ý nghĩa đó, Sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng trong lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh (1936 – 1939) đƣợc em chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân lịch sử nhằm góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu giai đoạn lịch sử đặc biệt này. 3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lịch sử cách mạng Việt Nam thời kì 1936 – 1939 có một số công trình nghiên cứu liên quan gần nhất đến đề tài nhƣ sau: Về sách có: Lịch sử cuộc vận động vì các quyền dân sinh, dân chủ ở Việt Nam (1936 – 1939) của Phạm Hồng Tung (xuất bản ở Hà Nội, năm 2008). Báo chí cách mạng Việt Nam 1925 – 1945 (xuất bản ở Hà Nội, năm 1984) và Cuộc vận động Đại hội Đông Dương năm 1936 (xuất bản ở TP. Hồ Chí Minh, năm 1985) của Nguyễn Thành. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì 1936 – 1939 của Cao Văn Biền (xuất bản ở Hà Nội, năm 1979). Giai cấp công nhân Việt Nam (tập 2) của tác giả Trần Văn Giàu (xuất bản ở Hà Nội, năm 1962). Về luận án Phó tiến sĩ có Một số vấn đề nông dân qua báo chí tiếng Việt trong những năm 1936 – 1939 của Đoàn Tế Hanh. Trên các tạp chí có các bài: Phong trào đấu tranh đòi tự do nghiệp đoàn và ái hữu của công nhân những năm 1936 – 1939 của Nguyễn Thị Chinh ở Tạp chí Lịch sử Đảng số 9 – 2005; Về quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương trong quá trình lãnh đạo cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam của Phạm Hồng Tung trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2 – 2006; Về thời điểm bắt đầu và kết thúc thời kì vận động dân chủ và Mặt trận dân chủ Đông Dương của Nguyễn Thành, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2 – 2006; Quá trình hình thành và hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng Cộng sản Việt Nam của Lê Thế Lạng, Tạp chí Lịch sử Đảng, 2006, số 1,2,3. Nhƣ vậy chƣa có một công trình chuyên khảo nào về vai trò lãnh đạo và những sáng tạo trong lãnh đạo của Đảng trong phong trào đấu tranh thời kì 1936 – 1939. Các tài liệu nêu trên là một nguồn tham khảo quan trọng mà tác giả của khóa luận đã sử dụng để hoàn thành khóa luận. [...]... ĐÔNG DƢƠNG TRONG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ, DÂN SINH (1936 – 1939) 2.1.NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO 2.1.1.Nguyên nhân thắng lợi Từ sự vận động của phong trào, có thể tổng kết những nguyên nhân thắng lợi: - Thứ nhất, sự lãnh đạo đúng đắn và sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương Trƣớc hết, việc thực hiện sách lƣợc đấu tranh sáng tạo của Đảng đã làm... rộng rãi, giữa cách mạng Đông Dƣơng với cách mạng ở Pháp và trên thế giới Sự chỉ đạo kịp thời và sáng tạo của Đảng đã góp phần đƣa cách mạng Đông Dƣơng tiến những bƣớc dài trong thời kỳ cách mạng 1936 – 1939 1.2.2 Đảng lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh 1.2.2.1 Lãnh đạo phong trào Đông Dương đại hội Có thể khẳng định, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào cách mạng của nhân dân Việt Nam thời kỳ này... kết lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam b Nhiệm vụ Nêu rõ hoàn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào đấu tranh dân chủ, dân sinh thời kì 1936 – 1939 Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của những chủ trƣơng phát động phong trào đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng ở thời kì này Phân tích chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng trong quá trình lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh Qua kết quả của các phong trào đấu tranh... địa” Đây là sự đóng góp chung làm phong phú thêm kho tàng khoa học lịch sử Đảng 6 Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc cấu trúc làm 3 chƣơng với 6 tiết Chƣơng 1: Quá trình Đảng lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh ( 1936 – 1939) Chƣơng 2: Sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng trong lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh (1936 – 1939) 6 Chƣơng... của Đảng thời kì 1936 – 1939 mà chỉ rõ về sự sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo các phong trào đấu tranh dân chủ, dân sinh Thông qua kết quả các hình thức và phƣơng pháp đấu tranh khóa luận bƣớc đầu nêu ra các kinh nghiệm lịch sử quý giá về sự lãnh đạo của Đảng trong phong trào 1936 – 1939 Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho nhận định của đồng chí Lê Duẩn về sự lãnh đạo của Đảng. .. thúc đẩy phong trào Yêu cầu mới cho phong trào cách mạng ở Đông Dƣơng là đòi hỏi Đảng phải điều chỉnh chủ trƣơng, đƣờng lối cho phù hợp với những diễn biến của tình hình 1.2.ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ, DÂN SINH 1.2.1 Chủ trƣơng mới của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng Trƣớc yêu cầu mới của lịch sử, nhận thức đúng đắn chủ trƣơng của Quốc tế cộng sản và sự chuyển biến đúng trong nhận thức của Đảng về đƣờng... mạng trong quần chúng đƣợc mở rộng và thử thách qua đấu tranh Phong trào cách mạng 1936 – 1939 là một thắng lợi lớn của Đảng Cộng sản ở một nƣớc thuộc địa, nửa phong kiến Tuy có những hạn chế nhất định nhƣng điều 28 đó không thể làm ảnh hƣởng tới uy tín chính trị của Đảng, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng trong phong trào cách mạng Việt Nam 29 Chƣơng 2 SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG... Mục đích của khóa luận là làm rõ và phân tích hoàn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào đấu tranh dân chủ, dân sinh và vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng thông qua phong trào cách mạng trong thời kì 1936 – 1939 Làm nổi bật sự sáng tạo của Đảng qua quá trình tổ chức thực hiện đƣờng lối đấu tranh trong thời kì trên Khóa luận bƣớc đầu tổng kết nêu lên kinh nghiệm lịch sử trong lãnh đạo đấu tranh của Đảng, góp... Dƣơng Đầu năm 1934, với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, Ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đƣợc thành lập Ban có nhiệm vụ tập hợp và phục hồi các cơ sở Đảng thành hệ thống, đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ, lãnh đạo thực hiện chƣơng trình hành động của Đảng năm 1932 Bằng sự cố gắng vƣợt bậc, Đảng từng bƣớc phục hồi mà Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng họp từ ngày... trƣơng của Đảng đã thực sự đƣợc truyền bá sâu rộng trong quảng đại quần chúng Ảnh hƣởng và uy tín của Đảng do đó mà đƣợc tăng cƣờng thêm một bƣớc, nhân dân lao động đã nhận ra ai mới là ngƣời đại diện xứng đáng cho mình 1.2.2.4 Lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân - Phong trào đấu tranh của công nhân Phong trào đấu tranh của công nhân đƣợc Đảng Cộng sản Đông Dƣơng quan tâm sát sao trong . hình Đông Dƣơng 10 1.2.ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ, DÂN SINH 13 1.2.1 Chủ trƣơng mới của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng 13 1.2.2. Đảng lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh 15 1.2.2.1. Lãnh đạo. Chƣơng 1: Quá trình Đảng lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh ( 1936 – 1939). Chƣơng 2: Sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng trong lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh (1936 – 1939) 6. đƣờng lối của Đảng trong quá trình lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh. Qua kết quả của các phong trào đấu tranh làm nổi bật những sáng tạo lớn của Đảng trong quá trình lãnh đạo phong trào.

Ngày đăng: 14/07/2015, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan