Tổng hợp và ứng dụng vật liệu từ tính trong xử lý Asen và phẩm nhuộm

64 454 1
Tổng hợp và ứng dụng vật liệu từ tính trong xử lý Asen và phẩm nhuộm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNG TỔNG HỢP VÀ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TỪ TÍNH TRONG XỬ LÝ ASEN VÀ PHẨM NHUỘM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNG TỔNG HỢP VÀ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TỪ TÍNH TRONG XỬ LÝ ASEN VÀ PHẨM NHUỘM Chuyên ngành : Hóa môi trường Mã số : 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU XUÂN QUANG Hà Nội - Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy Chu Xuân Quang đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm thực nghiệm để hoàn thành luận văn Thạc sĩ. Em xin chân thành cảm ơn tập thể các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong Khoa Hóa học trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã dạy bảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu, tu dưỡng tại trường, đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình làm thực nghiệm để hoàn thành luận văn Thạc sĩ. Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị phòng Công nghệ và Vật liệu Môi trường – Trung tâm Công nghệ Vật liệu – Viện Ứng dụng Công nghệ đã giúp đỡ em trong quá trình làm thực nghiệm để hoàn thành luận văn Thạc sĩ. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thùy Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Vật liệu từ tính ứng dụng trong xử lý nước ô nhiễm 2 1.1.1. Vật liệu ôxit sắt từ 2 1.1.2. Vật liệu tổ hợp cacbon - ôxit sắt từ 4 1.1.3. Vật liệu tổ hợp polyme - ôxit sắt từ 6 1.2. Chitosan và ứng dụng trong xử lý nước ô nhiễm 9 1.2.1. Giới thiệu chung về chitosan 9 1.2.2. Ứng dụng Chitosan để hấp phụ kim loại nặng 13 1.2.3. Ứng dụng để hấp phụ chất ô nhiễm hữu cơ 17 1.3. Xử lý ô nhiễm asen 18 1.3.1. Đặc tính của asen và nước ô nhiễm asen 18 1.3.2. Một số phương pháp xử lý ô nhiễm asen 23 1.4. Xử lý phẩm nhuộm trong môi trường nước 25 1.4.1. Khái niệm về phẩm nhuộm và phân loại 25 1.4.2. Phương pháp khử mầu phẩm nhuộm trong môi trường nước 27 CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM 29 2.1. Hóa chất, nguyên vật liệu 29 2.1.1. Chitosan và ôxit sắt từ 29 2.1.2. Phẩm màu metyl xanh 29 2.1.3. Dung dịch asen 31 2.1.4. Các hóa chất khác 31 2.2. Quy trình tổng hợp vật liệu chitosan có từ tính 31 2.3. Phương pháp đánh giá khả năng hấp phụ của vật liệu 32 2.3.1. Quy trình thí nghiệm hấp phụ 32 2.3.2. Các phương pháp phân tích 33 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Đặc trưng vật liệu chitosan có từ tính 37 3.1.1. Từ độ bão hòa của vật liệu 37 3.1.2. Ảnh hưởng của dư lượng chitosan đến quá trình xác định độ màu 38 3.2. Khảo sát khả năng hấp phụ asen của vật liệu chitosan từ tính 39 3.2.1. Thời gian cân bằng hấp phụ 39 3.2.2. Tải trọng hấp phụ 43 3.2.3. Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ 47 3.3. Khảo sát khả năng hấp phụ phẩm màu metyl xanh của vật liệu chitosan từ tính 48 3.3.1. Thời gian cân bằng hấp phụ 48 3.3.2. Tải trọng hấp phụ 49 3.2.3. Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BẢNG TÊN BẢNG Trang Bảng 2.2 Số liệu đường chuẩn độ hấp phụ ánh sáng của metyl xanh 28 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của dư lượng chitosan đến quá trình xác định độ màu 37 Bảng 3.2 Kết quả ảnh hưởng của thời gian hấp phụ asen với C 0 =50µg/l 38 Bảng 3.3 Kết quả ảnh hưởng của thời gian hấp phụ asen với C 0 =100µg/l 39 Bảng 3.4 Kết quả ảnh hưởng của thời gian hấp phụ asen với C 0 =250µg/l 40 Bảng 3.5 Kết quả ảnh hưởng của thời gian hấp phụ asen với C 0 =500µg/l 41 Bảng 3.6 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ đầu hấp phụ asen 42 Bảng 3.7. Kết quả ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ asen 46 Bảng 3.8 Kết quả ảnh hưởng của thời gian hấp phụ phẩm màu metyl xanh 47 Bảng 3.9 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ đầu hấp phụ phẩm màu metyl xanh 48 Bảng 3.10 Kết quả ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ metylxanh 51 DANH MỤC HÌNH VẼ TÊN HÌNH Trang Hình 1.1 Bột chitosan 8 Hình 1.2 Sơ đồ chuyển hóa của chitosan 11 Hình 1.3 Sơ đồ điều chế chitosan từ chitin 11 Hình 1.4 PhÇn mol cña H 3 AsO 3 , H 2 AsO 3- , HAsO 3 2- , AsO 3 3- theo pH 18 Hình 1.5 PhÇn mol cña H 3 AsO 4 , H 2 AsO 4-, HAsO 4 2-, AsO 4 3- theo pH 19 Hình 2.1 Đường chuẩn metyl xanh 29 Hình 2.2 Sơ đồ chế tạo vật liệu hấp phụ có từ tính 31 Hình 2.3 Đường hấp phụ đẳng nhiệt 34 Hình 2.4 Sự phụ thuộc của C1/q vào C1 34 Hình 2.5 Đường đẳng nhiệt Freundlich 35 Hình 2.6 Sự phụ thuộc lgq vào lgCf 35 Hình 3.1 Đường cong từ hóa của Fe 3 O 4 36 Hình 3.2 Đường cong từ hóa của vật liệu từ tính chitosan/Fe 3 O 4 37 Hình 3.3 Đồ thị ảnh hưởng thời gian hấp phụ asen với C 0 =50 µg/l 38 Hình 3.4 Đồ thị ảnh hưởng thời gian hấp phụ asen với C 0 =100 µg/l 39 Hình 3.5 Đồ thị ảnh hưởng thời gian hấp phụ asen với C 0 =250 µg/l 40 Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng thời gian hấp phụ asen với C 0 =500 µg/l 41 Hình 3.7 Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ đầu hấp phụ asen 42 Hình3. 8 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir của asen (III) 43 Hình 3.9 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Frendlich của asen (III) 44 Hình 3.10 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir của asen (V) 44 Hình 3.11 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Frendlich của asen (V) 45 Hình 3.12 Kết quả ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ asen 46 Hình 3.13 Đồ thị ảnh hưởng của thời gian hấp phụ phẩm màu metyl xanh 48 Hình 3.14 Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ đầu hấp phụ phẩm màu metyl xanh 49 Hình 3.15 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir của phẩm màu metyl xanh 49 Hình 3.16 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Frendlich của phẩm màu metyl xanh 50 Hình 3.17 Đồ thị ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ phẩm màu metyl xanh 51 1 MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa hoc kĩ thuật, nhu cầu của con người ngày một cao làm cho công nghiệp phát triển vượt bậc. Con người đang phải đối mặt với sự ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Một trong những vấn đề cần đặt lên hàng đầu là ô nhiễm môi trường nước. Nguồn nước ngày càng bị nhiễm bẩn bởi các loại chất thải khác nhau, gây ô nhiễm trầm trọng, đe dọa môi trường và sức khỏe con người, trong đó phải kể đến các kim loại nặng trong đó có asen và các phẩm màu. Do đó nghiên cứu tách kim loại nặng asen và phẩm màu trong nước là nhiệm vụ rất cấp bách. Có nhiều phương pháp xử lí kim loại asen như: công nghệ kết tủa, lắng/lọc, công nghệ hấp phụ và trao đổi ion, một số phương pháp vật lý như: thẩm thấu ngược, màng lọc nano, điện thẩm tách… Đặc biệt, phương pháp hấp phụ với việc sử dụng vật liệu hấp phụ khác nhau có khả năng loại bỏ hoàn toàn các ion kim loại nặng độc hại ra khỏi nước mà các phương pháp kết tủa thông thường không làm được. Trong thời gian gần đây, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu phát triển loại vật liệu có từ tính. Vật liệu này có ưu điểm là hiệu quả hấp phụ cao, khả năng thu hồi tái sử dụng tốt, tận dụng được các nguồn nguyên liệu rẻ tiền và sẵn có trong tự nhiên. Vật liệu hấp phụ từ tính không những xử lí kim loại nặng mà còn xử lí được phẩm màu độc hại. Công nghiệp sản xuất và sử dụng phẩm nhuộm đã thải ra môi trường nước một lượng rất lớn các các chất màu gây hại cho môi trường. Những nhánh sông bắt nguồn từ những khu công nghiệp này có màu nước thay đổi. Do vậy, loại bỏ những màu sắc này đã trở lên rất quan trọng và được sự quan tâm của nhiều công trình nghiên cứu, loại bỏ những phẩm màu hữu cơ độc hại này góp phần ổn định BOD trong nước. Khó khăn trong xử lý phẩm này là dòng chảy của nước, đồng thời phẩm nhuộm bền dưới ánh sáng và nhiệt độ và là chất hữu cơ khó phân hủy. Các sản phẩm được làm từ nguyên vật liệu từ tự nhiên, thân thiện với môi trường và đặc biệt có thể tái sử dụng đã được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực sinh học và môi trường. Với mong muốn tạo ra vật liệu có hoạt tính cao, có nhiều đặc tính ưu việt chúng tôi đã nghiên cứu chế tạo: ―Tổng hợp và ứng dụng vật liệu từ tính trong xử lý asen và phẩm nhuộm‖. 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Vật liệu từ tính ứng dụng trong xử lý nƣớc ô nhiễm 1.1.1. Vật liệu ôxit sắt từ Trong tự nhiên, sắt (Fe) là vật liệu có từ độ bão hòa lớn nhất tại nhiệt độ phòng, sắt không độc đối với cơ thể người và tính ổn định khi làm việc trong môi trường không khí nên các vật liệu như oxit sắt được nghiên cứu rất nhiều để làm vật hấp phụ từ tính. Sắt từ là một hợp chất quan trọng trong kĩ thuật được ứng dụng để chế tạo vật liệu từ, vật liệu xúc tác, phụ gia, chất màu…Trong xử lý nước thải các hạt Fe 3 O 4 được sử dụng để loại bỏ asen trong nước sinh hoạt, kết hợp với một số chất hấp phụ khác thành vật liệu hấp phụ có từ tính xử lý nước, nước thải [33],[34]. Fe 3 O 4 khan là chất bột nặng màu đen (d=5,16 g/cm 3 , t nc =1540 o C). Dễ bị oxy hóa ngoài không khí ẩm đến Fe 2 O 3 . Fe 3 O 4 .H 2 O là chất bột màu nâu thẫm, đôi khi màu đen, đun nóng đến 300 - 400 o C nó mất nước và khi nung nóng ngoài không khí, chuyển thành -Fe 2 O 3 . Fe 3 O 4 có dạng tinh thể lập phương, có tính bán dẫn, có ánh kim. Fe 3 O 4 được tổng hợp theo nhiều phương pháp, sau đây là một số phương pháp đã và đang được sử dụng: + Phương pháp oxy hóa Fe 2+ [35],[33]: Nguyên tắc của phương pháp là thủy phân muối Fe 2+ bằng cách thêm một bazơ trong những điều kiện nhiệt độ và pH phù hợp. Sau đó, lọc và để khô trong không khí ở nhiệt độ phòng thu được Fe 3 O 4 . Nồng độ đầu và tốc độ kết tủa là hai nhân tố quan trọng quyết định kích thước hạt. Nồng độ đầu và tốc độ kết tủa càng nhỏ thì kích thước hạt càng nhỏ. + Phương pháp đồng kết tủa: Phương pháp này yêu cầu hóa chất phải thật tinh khiết, phản ứng tiến hành trong môi trường khí quyển N 2 , các dung dịch chuẩn bị cho phản ứng đều phải được loại O 2 cẩn thận. Fe 3 O 4 được chế tạo bằng phương pháp đồng kết tủa ion Fe 3+ và Fe 2+ bằng OH - tại nhiệt độ phòng trong môi trường khí N 2 để tránh oxy hóa Fe 2+ lên Fe 3+ . Lấy 4,17 g FeCl 3 .6H 2 O và 1,52 g FeCl 2 .4H 2 O (tức là tỉ lệ phần mol 3 Fe 3+ /Fe 2+ =2) hòa trong 80 ml nước cất hai lần (nồng độ của Fe 2+ là 0,1 M) bằng máy khuấy từ. Nhỏ dung dịch này vào 6 ml NH 4 OH 35% với tốc độ nhỏ một giọt/ giây tại nhiệt độ phòng dưới điều kiện khuấy đều bằng máy khuấy từ. Kết tủa Fe 3 O 4 màu đen được hình thành ngay khi hai dung dịch tiếp xúc với nhau. Độ lớn kích thước hạt Fe 3 O 4 có thể được điều khiển bằng tốc độ khuấy, nhiệt độ phản ứng, pH của dung dịch và nồng độ chất tham gia phản ứng. Tách lọc hạt Fe 3 O 4 từ tính bằng từ trường hoặc máy li tâm, lọc rửa sản phẩm 5 lần bằng nước để loại bỏ các hóa chất còn dư thu được các hạt Fe 3 O 4 từ tính tương đối đồng nhất. [9] + Phương pháp thủy nhiệt: R. Fan [31] cùng các cộng sự đã đưa ra phương pháp điều chế các hạt oxit Fe 3 O 4 kích thước nano bằng phản ứng thủy nhiệt của sắt (II) sunfat (FeSO 4 ), NaOH và Na 2 S 2 O 3 ở 140 o C. Các chất dùng để phản ứng phải thật tinh khiết. 0,005 mol FeSO 4 và 0,005 mol Na 2 S 2 O 3 được hòa tan với 14 ml nước cất trong bình thủy nhiệt bằng telfon. 10 ml dung dịch NaOH 1M được thêm vào từ buret, khuấy đều để thu được sản phẩm keo màu đen. Bình thủy nhiệt được duy trì ở 140 o C trong 12 giờ, sau đó cho làm lạnh đến nhiệt độ phòng. Kết tủa màu xám đen được lọc, rửa vài lần với nước cất ấm và etanol nguyên chất, sau đó sấy khô trong chân không ở 70 o C khoảng 4 giờ. Dung dịch FeSO 4 có thể phản ứng với NaOH để sinh ra gel Fe(OH) 2 .nH 2 O - chất dễ dàng chuyển hoá thành Fe(OH) 3 do sự oxy hoá với O 2 hoà tan trong môi trường kiềm. Thêm nữa, tác nhân khử yếu Na 2 S 2 O 3 có thể hạn chế mức độ oxy hoá của Fe(OH) 2 chính xác ở tỷ lệ Fe 3+ / Fe 2+ là 1:2. Nhiệt độ phản ứng phải được điều chỉnh ở trong khoảng 120 - 150 o C vì nhiệt độ cao có thể gây ra kích thước tinh thể lớn hơn. Trong khi đó nếu nhiệt độ phản ứng thấp hơn 100 o C thì những sản phẩm về bản chất là không kết tinh. Tỷ lệ phân tử gam giữa ion Fe 2+ và NaOH là 1:2 là có lợi nhất cho phản ứng. Giá trị pH cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thủy nhiệt. Khi pH<8,5, có sự xuất hiện các tạp chất FeS và FeS 2 . Nếu giá trị pH thấp hơn 7,0, sản phẩm cuối cùng là hỗn hợp của FeS, Fe 3 S 4 và FeS 2 mà không có dạng oxit sắt từ. Sản phẩm thu được là những hạt tinh thể nano Fe 3 O 4 có kích cỡ đồng nhất, nằm trong khối đa diện gần như hình cầu với đường kính trung bình là 50 nm. [...]... nh l nguy him n tớnh mng i vi con ngi [19] Asenit (As III) thng c hn l Asenat (As V) c tớnh ca cỏc hp cht asen i vi sinh vt di nc tng theo dóy: asin> asenit>asenat>hp cht asen hu c C ch bin i sinh hc ca asen trong c th ngi rt phc tp, tu theo tng hp cht Hin nay cha cú bin phỏp hu hiu cha bnh nhim c asen Asen vụ c Asen vụ c cú th phỏ hu cỏc mụ trong h hụ hp, trong gan v thn Nú tỏc ng lờn cỏc enzim hot... CSCS) ó c sy khụ trong lũ 60 0C di iu kin khớ quyn Theo t l trng lng ca Fe2O3 : chitosan l 0,1:10 M Fe2O3 / CSCS v 2: 5 M Fe2O3 / CSCS 1.3 X lý ụ nhim asen 1.3.1 c tớnh ca asen v nc ụ nhim asen 1.3.1.1 c tớnh ca asen Asen (s hiu nguyờn t 33) l mt nguyờn t rt ph bin v xp th 20 trong t nhiờn, chim khong 0,00005% trong v trỏi t, xp th 14 trong nc bin v th 12 trong c th ngi [19] Nú cú trong hu ht cỏc loi... khỏc nhau Trong mụi trng oxi húa v thoỏng khớ, dng tn ti ch yu ca asen trong nc v t l asenat Asen cú th bn vi mt dóy cỏc oxyanion: H3AsO4, H2AsO4, HAsO42-v AsO43- Di iu kin kh v ngp nc, asenit l dng tn ti chớnh ca asen Tc chuyn hoỏ ph thuc vo th oxi hoỏ kh Eh v pH ca mụi trng v cỏc nhõn t vt lý, hoỏ hc, sinh hc khỏc Trong mụi trng trung tớnh, asenat tn ti ch yu dng H2AsO4- v HAsO42-, cũn asenit tn... 333oK trong 12 gi Hn hp c ly tõm, tỏc sau ú c a vo mt ng khụng g v pyrolyzed trong mt lũ phn ng nhit phõn ngang un núng bng lũ in Cỏc mu c un núng n 873oK trong 115 phỳt trong khớ nit 30ml / phỳt v 873oK trong 60 phỳt Sau khi lm mỏt bờn trong lũ di khớ nit, cỏc sn phm rn c ra sch v em ion húa trong nc Cỏc sn phm c sy khụ 333oK trong 24 gi v sau ú gi trong bỡnh hỳt m Trong s cỏc vt liu sn cú trong. .. mg/kg Asen dng tinh th cú mu xỏm bc, rũn v cú khi lng 18 nguyờn t l 74,9; trng lng riờng l 5,73 g/cm3, tan chy nhit 8170C (di ỏp sut 28 atm), sụi 6130C v ỏp sut húa hi 1mm Hg 3720C Trong t nhiờn, ngi ta thng thy asen tn ti di dng hp cht vi mt s nguyờn t khỏc nh oxi v lu hunh Asen cú 3 dng thự hỡnh: dng vng, dng xỏm v dng nõu Hi asen cú mựi ti v rt c, asen tn ti s oxi húa l-3, 0, +3 v +5 Asen cú trong. .. mt Trong nc ngm, hu nh khụng cú cỏc ht keo hay cn l lng, cỏc ch tiờu vi sinh trong nc ngm cng tt hn Tuy nhiờn, khi khai thỏc ngun nc ngm, chỳng ta phi i mt vi mt vn rt ỏng lo ngi, ú l vic nhim c kim loi nng, c bit l asen Ngun asen cú trong nc ngm ch yu do s ho tan cỏc hp cht cú cha asen trong t, ỏ do quỏ trỡnh phong hoỏ, hot ng nỳi la v mt phn do quỏ trỡnh sn xut cụng, nụng nghip to ra ễ nhim Asen. .. thớch hp, kh nng x lý asen cú th t 99% Hiu qu x lý ca mui Al3+ thng thp hn v nm trong khong 80-90% Ngoi ra, phng phỏp lm mm nc cng cú kh nng loi b Asen Kt qu thc nghim ca cỏc tỏc gi Sorg v Logsdon cho thy quỏ trỡnh lm mm nc loi c 90% As(V) (vi nng u l 0,4ppm) pH=10,5 v 70% As(III) pH=11 C ch loi b asen c gii thớch l do asen hp ph lờn caxi, magie hidroxit v cú th to kt ta trc tip canxi asenat Phng phỏp... k 1.3.2.3 Cỏc phng phỏp vt lý Mt s phng phỏp nh: thm thu ngc, mng lc nano, in thm tỏch cú kh nng loi b tt c cỏc dng asen cựng cỏc mui khoỏng ho tan ra khi nc Trong quỏ trỡnh ny, ngi ta cho nc chy qua mt mng lc c bit, cỏc cht gõy ụ nhim c gi li nh cỏc tng tỏc vt lý x lý nc bng phng phỏp lc mng, trc ht ngi ta phi loi b cỏc cht rn l lng v a asen v dng As(V) 1.4 X lý phm nhum trong mụi trng nc 1.4.1 Khỏi... Nguyen et al, 2009 [8] , trong bỏo cỏo ny cỏc tỏc gi ó nghiờn cu s cú mt ca Asen trong nc ngm, ti 47 ging khoan 12 vựng thuc cỏc tnh ng bng sụng Cu Long Cỏc kt qu nghiờn cu cho thy: 38,3% cỏc mu nghiờn cu cú nng As vt quỏ tiờu chun cho phộp ca B Y T (100 àg/l 1.3.2 Mt s phng phỏp x lý ụ nhim asen 1.3.2.1 Phng phỏp kt ta, lng/lc Trong x lớ nc cp, cỏc mui... AsO33- Asen hu c Cỏc hp cht asen( V) (R-AsO3H2) ớt nh hng n hot tớnh ca enzim nhng trong nhng iu kin thớch hp chỳng cú th kh v dng asen( III) c hn Cỏc hp cht asen( III) bao gm aseno v asenoso Cỏc hp cht aseno (R- As=As-R) b oxi hoỏ d dng ngay c khi cú vt oxi, tớnh hot ng ca chỳng c cho l do s chuyn hoỏ thnh cỏc dn xut aseno tng ng Cỏc dn xut ny cú th c chia thnh cỏc hp cht th mt ln v cỏc hp cht th hai . tính ưu việt chúng tôi đã nghiên cứu chế tạo: Tổng hợp và ứng dụng vật liệu từ tính trong xử lý asen và phẩm nhuộm . 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Vật liệu từ tính ứng dụng trong xử lý. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Vật liệu từ tính ứng dụng trong xử lý nước ô nhiễm 2 1.1.1. Vật liệu ôxit sắt từ 2 1.1.2. Vật liệu tổ hợp cacbon - ôxit sắt từ 4 1.1.3. Vật liệu tổ hợp polyme. HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNG TỔNG HỢP VÀ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TỪ TÍNH TRONG XỬ LÝ ASEN VÀ PHẨM NHUỘM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm

Ngày đăng: 14/07/2015, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan