Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình

97 501 0
Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam CN Chi nhánh DN Doanh nghiệp KTXH Kinh tế - Xã hội NHTM Ngân hàng thương mại NK Nhập khẩu TMCP Thương mại cổ phần XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 2.1:Tổng tài sản của BIDV Ba Đình 40 Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn của BIDV Ba Đình 41 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ của BIDV Ba Đình 45 Bảng 2.4. Cơ cấu cán bộ tín dụng XNK theo trình độ 53 Bảng 2.5. Doanh số cho vay xuất nhập khẩu của BIDV Ba Đình 56 Bảng 2.6. Cơ cấu doanh số cho vay tài trợ XNK của BIDV Ba Đình theo nhóm khách hàng 57 Bảng 2.7: Thực trạng về đảm bảo tiền vay trong hoạt động tài trợ XNK của BIDV Ba Đình 58 Bảng 2.8: Thực trạng về thu nợ và nợ quá hạn trong hoạt động tài trợ XNK của BIDV Ba Đình 59 Bảng 2.9. Doanh số tài trợ xuất khẩu của BIDV Ba Đình giai đoạn 2009 -2013 60 Bảng 2.10. Doanh số tài trợ XK theo thời hạn cho vay 61 Bảng 2.11. Doanh số tài trợ XK theo hình thức tài trợ 62 Bản 2.12. Doanh số tài trợ NK 63 Bảng 2.13. Doanh số cho vay tài trợ NK theo thời hạn tín dụng 64 Bảng 2.14. Doanh số tài trợ NK theo hình thức tài trợ 64 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức tại BIDV – Ba Đình 36 Biểu đồ 2.1. Doanh số cho vay tài trợ XNK giai đoạn 2009 – 2013 56 Biểu đồ 2.2. Doanh số tài trợ XK so với tổng doanh số tài trợ XNK 60 5 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ kinh tế hiện đại, kinh tế đối ngoại là phương tiện giúp cho mỗi quốc gia khai thác, phát huy những lợi thế của mình trên con đường phát triển, hoà nhập và mở cửa. Hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những hình thức cơ bản nhất của kinh tế đối ngoại. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ đã chứng minh được vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế quốc dân. Dưới tác động của các thành tựu khoa học - công nghệ cùng với chính sách của nhiều quốc gia, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng được mở rộng, ngày càng đa dạng, phong phú. Kèm theo đó, tính phức tạp và sự cạnh tranh trong lĩnh vực này ngày càng trở nên gay gắt. Để một doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động thuận lợi trong môi trường cạnh tranh đó thì vấn đề vốn, tài chính là một vấn đề quan trọng. Hoạt động ngoại thương ngày càng được mở rộng thì nhu cầu về tài chính trong thương mại xuyên lục địa ngày càng trở nên cấp thiết. Điều đó đòi hỏi một mặt phải có nhiều chính sách tài trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xuất nhập khẩu để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài, mặt khác không vi phạm các qui ước quốc tế khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hoạt động xuất nhập khẩu càng phát triển thì các hình thức thanh toán cũng đa dạng và tất yếu dẫn tới sự đa dạng của các hình thức tài chính tài trợ xuất nhập khẩu. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu cùng với các dịch vụ Ngân hàng quốc tế khác ra đời đã đáp ứng yêu cầu đa dạng của các doanh nghiệp về phát triển kinh doanh, chống đỡ rủi ro, nâng cao hiệu quả và tăng cường khả năng cạnh tranh trong hoạt động thương mại quốc tế. 6 Trải qua nhiều năm đổi mới, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nói chung, của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) nói riêng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ cả về quy mô, cũng như chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của (BIDV) vẫn còn những hạn chế nhất định. Quy trình thẩm định cho vay của BIDV còn phức tạp, quy chế và các hình thức cho vay của BIDV chưa đa dạng, chưa đáp ứng được đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Mặt khác trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các ngân hàng thương mại Việt Nam đang đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt từ các ngân hàng nước ngoài. Sức ép nâng cao năng lực cạnh tranh, đa dạng các loại hình dịch vụ ngân hàng đang ngày càng cấp thiết. Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu, tác giả xin chọn đề tài “Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu chung: Tìm hiểu hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Ba Đình. Qua đó đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho chi nhánh nói riêng và cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam nói chung. - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Ba Đình. 7 + Nghiên cứu tình hình, thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu hiện tại trong Chi nhánh. Chỉ ra những ưu điểm và tồn tại trong tài trợ xuất nhập khẩu tại Chi nhánh, từ đó đưa ra đánh giá chung. + Đề xuất giải pháp phát triển và hoàn thiện tài trợ xuất nhập khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của chi nhánh. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu của Luận văn được thu thập từ các nguồn: + Tài liệu tham khảo: tạp chí, sách báo, internet,… + Các số liệu mà Chi nhánh cho phép sử dụng để phân tích như: báo cáo kết quả kinh doanh, các số liệu liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu. + Từ việc ghi chép của tác giả trong thời gian thực tập tại chi nhánh. 3.2. Phương pháp phân tích: Để nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng các phương pháp phân tích số liệu chính sau: Phương pháp thống kê: Tiến hành thực hiện các phương pháp phân tổ thống kê, phân tích thống kê; tổng hợp đánh giá kết quả điều tra, số liệu của các tài liệu liên quan. Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm so sánh việc triển khai hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV Ba Đình qua các năm cũng như so với các Ngân hàng khác cùng địa bàn. 8 + So sánh bằng số liệu tuyệt đối: để thấy được sự biến động về khối lượng và quy mô của các hạng mục qua các thời kỳ. + So sánh bằng số liệu tương đối: Để thấy được tốc độ phát triển về mặt quy mô qua các giai đoạn, các thời kỳ khác nhau. Phương pháp đồ thị, biểu đồ: Bằng hình ảnh, tính chất của đồ thị, biểu đồ ta thấy được sự biến động, cơ cấu, vai trò của các khoản mục và từ đó phân tích mối quan hệ, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới các chỉ tiêu phân tích. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là hoạt động tài trợ Xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển chi nhánh Ba Đình. -Phạm vi nghiên cứu của đề tài: + Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động tài trợ Xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển chi nhánh Ba Đình + Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động tài trợ Xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển chi nhánh Ba Đình từ 2011-2013. 5. Cấu trúc luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, thì nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Ba Đình. 9 Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Ba Đình. 10 [...]... viên để doanh thu từ tài trợ XNK ngày một tăng 35 Chương 2: Thực trạng về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Ba Đình 2.1 Khái quát về Chi nhánh 2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam với tiền thân ban đầu là Ngân Hàng Kiến Thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài Chính), được thành lập vào ngày 26/04/957, theo... tư ng Chính phủ Khi mới thành lập, Ngân hàng gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ Sau hơn 50 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng trải qua nhiều lần đổi tên như sau: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (26/04/1957-24/06/1981) Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (24/06/1981-14/11/1990) Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam (từ 14/11/1990) Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt. .. chung về phát triển hoạt động tài trợ XNK của NHTM 1.1 Các vấn đề cơ bản về hoạt động tài trợ XNK của NHTM 1.1.1 Khái niệm tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại là hình thức tài trợ thương mại, kỳ hạn gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ, đối tư ng tài trợ là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc ủy thác Giá trị tài trợ thường... của ba bên Ngân hàng, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu và của xã hội Như vậy, phát triển tài trợ XNK không chỉ đơn thuần là việc tăng trưởng quy mô tài trợ XNK, thể hiện qua việc tăng trưởng dư nợ tài trợ, số lượng khách hàng nhận tài trợ, hình thức và thu nhập từ tài trợ XNK mà còn bao gồm việc đảm bảo chất lượng tài trợ 1.2.2 Sự cần thiết phát triển hoạt động tài trợ XNK Phát triển hoạt động. .. giá hoạt động tài trợ XNK của EXIMBANK – CN Ba Đình Ngày 2/8/2012, Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) chi nhánh Láng Hạ đã chính thức đổi tên Eximbank chi nhánh Ba Đình, đồng thời chuyển trụ sở mới về số 4 Láng Hạ - Hà Nội Với sự góp mặt của Eximbank chi nhánh Ba Đình nâng tổng số chi nhánh, phòng giao dịch của Eximbank trên toàn quốc lên con số 206 Trong thời gian qua, Eximbank Ba Đình đã triển. .. lượng tài trợ XNK trên cơ sở kiểm soát được rủi ro và đảm bảo được lợi nhuận cho Ngân hàng Quy mô và hình thức tài trợ XNK phản ánh độ lớn của hoạt động tài trợ XNK, thể hiện ở dư nợ tài trợ XNK, số lượng khách hàng, số sản phẩm phục vụ cho hoạt động tài trợ Chất lượng của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu được hiểu là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của các bên liên quan Đối với khách hàng – doanh... Bảo Minh và Eximbank về dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa Điều này mang lại khá nhiều tiện ích không những cho khách hàng mà còn đối với bản thân các chi nhánh ngân hàng Eximbank 1.3.2 Phân tích, đánh giá hoạt động tài trợ XNK của VIETCOMBANK – CN Ba Đình Một trong những lợi thế hàng đầu của VietcomBank Ba Đình là kinh nghiệm giao dịch quốc tế Với bề dày kinh nghiệm hoạt động NH đối ngoại, VietcomBank đã... các ngành, lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực kinh tế đối ngoại mà cụ thể hơn là hoạt động xuất nhập khẩu, nó đã trở thành 11 một nguồn tài trợ không thể thiếu đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các quốc gia 1.1.2 Vai trò của hoạt động tài trợ XNK Có thể nói sự ra đời của hoạt động tài trợ XNK là một yêu cầu khách quan, gắn liền với các quan hệ ngoại thương giữa các nước với nhau Hoạt động tài. .. tài trợ XNK có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngoại thương cũng như đối với sự phát triển kinh tế của đất nước  Đối với ngân hàng - Hoạt động tài trợ XNK của Ngân hàng thương mại là hình thức tài trợ thương mại, kỳ hạn gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ, đối tư ng tài trợ là những DN XNK trực tiếp hoặc uỷ thác Giá trị tài trợ thường ở mức vừa và lớn Tài trợ của Ngân hàng. .. chí khách hàng không biết NH đó có thực hiện tài trợ XNK hay không thì sẽ gây nhiều bất lợi cho hoạt động này Song song với đa dạng hóa các loại hình tài trợ và đơn giản hóa các quy trình, thủ tục thì các Ngân hàng cũng nên đầu tư cho hoạt động Marketing để mang lại hiệu quả cao nhất 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động tài trợ XNK của một số NH trong và ngoài nước - Bài học đối với BIDV Ba Đình 1.3.1 . và tăng cường khả năng cạnh tranh trong hoạt động thương mại quốc tế. 6 Trải qua nhiều năm đổi mới, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nói chung, của. trên trường quốc tế,  Đối với DN 12 - NH cho các DN vay để NK máy móc, thiết bị hiện đại, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, dây chuyền sản xuất chế biến hàng XK với công nghệ tiên tiến nhằm

Ngày đăng: 14/07/2015, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

    • 1.1 Các vấn đề cơ bản về hoạt động tài trợ XNK của NHTM

      • 1.1.1 Khái niệm tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Vai trò của hoạt động tài trợ XNK

      • 1.1.3. Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu

        • 1.1.3.1.Hình thức tài trợ xuất khẩu

        • 1.1.3.2. Hình thức tài trợ nhập khẩu

        • 1.2. Phát triển hoạt động tài trợ XNK của NHTM

          • 1.2.1 Khái niệm

          • 1.2.2 Sự cần thiết phát triển hoạt động tài trợ XNK

          • 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển doạt động tài trợ XNK

            • 1.2.3.1. Chỉ tiêu định lượng

            • 1.2.3.2. Chỉ tiêu định tính

            • 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động tài trợ XNK của NHTM

              • 1.2.4.1 Nhân tố vĩ mô

              • 1.2.4.2. Nhân tố vi mô

              • 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động tài trợ XNK của một số NH trong và ngoài nước - Bài học đối với BIDV Ba Đình

                • 1.3.1 Phân tích, đánh giá hoạt động tài trợ XNK của EXIMBANK – CN Ba Đình

                • 1.3.2 Phân tích, đánh giá hoạt động tài trợ XNK của VIETCOMBANK – CN Ba Đình

                • 1.3.3. Bài học cho BIDV chi nhánh Ba Đình

                • Chương 2: Thực trạng về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Ba Đình

                  • 2.1 Khái quát về Chi nhánh

                    • 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển

                    • 2.1.2. Hệ thống bộ máy tổ chức và quản lý của Chi nhánh NHTM TMCP ĐT&PT Ba Đình

                    • 2.1.3. Các dịch vụ chủ yếu của BIDV Ba Đình

                    • 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Ba Đình giai đoạn 2011 – 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan