Giải pháp tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của UNDP cho việt nam

91 335 0
Giải pháp tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của UNDP cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một nước đang phát triển, chúng ta thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước với nền kinh tế xuất phát điểm ở trình độ và quy mô thấp: nền sản xuất dựa vào nông nghiệp là chính, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, thu nhập quốc dân (GDP) bình quân đầu người thấp, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế gần như không đáng kể. Với tình hình đó, một trong những khó khăn lớn nhất đặt ra cho tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nước ta là vấn đề đảm bảo vốn đầu tư cho phát triển kinh tế. Vốn đầu tư được huy động từ hai nguồn là vốn trong nước và vốn ngoài nước. Với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, tích luỹ nội bộ thấp nên nguồn vốn trong nước không thể đảm bảo đủ cho nhu cầu vốn đầu tư. Do đó việc huy động vốn nước ngoài là rất quan trọng. Nguồn vốn nước ngoài có hai loại: vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Trong đó nguồn vốn ODA là khoản tài chính do các tổ chức quốc tế, các chính phủ viện trợ dưới dạng viện trợ không hoàn lại và cho vay ưu đãi để giỳp cỏc nước đang phát triển khôi phục và phát triển kinh tế. Nguồn vốn ODA có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển. Nó góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng , cải thiện thể chế, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng, xoỏ đúi giảm nghốo… Trong đó nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật không hoàn lại có vai trò quan trọng nhất định không kém ODA cho đầu tư phát triển. Nó được coi là chất xúc tác để tranh thủ các nguồn vốn khác mà đồng thời thông qua đó tranh thủ công nghệ, kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế và cũng cố năng lực điều hành, lãnh đạo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế hoạch và Phát triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: Giải pháp tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của UNDP cho Việt Nam Họ và tên sinh viên : Trần Hoài Thu Chuyên ngành : Kế hoạch và phát triển Lớp : Kinh tế phát triển A Khóa : 47 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Sơn Hà Nội - 2009 Trần Hoài Thu Kinh Tế Phát Triển 47A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề này hoàn toàn là của em, số liệu trong bài viết do em thu thập từ Vụ Kinh tế Đối ngoại và một số nguồn khỏc, khụng sự sao chép nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Sinh viên Trần Hoài Thu Trần Hoài Thu Kinh Tế Phát Triển 47A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 9 Chương I/ Tổng quan về nguồn vốn ODA và 12 vai trò của ODA 12 I/ Giới thiệu về vốn ODA 12 1. Khái niệm ODA 12 2. Đặc điểm nguồn vốn ODA 13 2.1 ODA là nguồn vốn hợp tác phát triển 13 2.2. ODA là nguồn vốn có nhiều ưu đãi 14 2.3.ODA là nguồn vốn có nhiều ràng buộc 15 3. Phân loại vốn ODA 17 3.1 Theo tính chất tài trợ 17 3.2. Phân theo nguồn cung cấp 18 3.3 Phân theo mục đích sử dụng 19 3.4 Phân theo điều kiện 19 II/ Vai trò của vốn ODA với sự phát triển kinh tế- xã hội của các nước đang phát triển 20 1. ODA góp phần bổ sung cho nguồn vốn đầu tư 20 2. ODA góp phần cải thiện thể chế và cơ cấu kinh tế 21 3. ODA góp phần xoỏ đúi giảm nghèo 21 4. ODA góp phần chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ 22 1. Giới thiệu về UNDP 23 1.1 Giới thiệu chung về UNDP 23 1.2 Tôn chỉ và mục đích hoạt động của UNDP 24 2. Mối quan hệ UNDP- Việt Nam 25 2.1 Giới thiệu chung hoạt động UNDP tại Việt Nam 25 2.2 Các lĩnh vực ưu tiên, đối tượng ưu tiên, địa bàn hoạt động 27 3. Những đặc điểm của nguồn vốn UNDP 30 3.1 Viện trợ không hoàn lại và hỗ trợ kỹ thuật là chủ yếu 30 3.2 Tỉ trọng ngân sách không thường xuyên lớn 30 3.3 Quy trình viện trợ linh hoạt và trung lập 31 4. Sự cần thiết tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng ODA từ UNDP cho Việt Nam 32 Chương II Thực trạng thu hút và sử dụng ODA từ UNDP cho Việt Nam giai đoạn 1997-2008 34 I/ Thực trạng thu hút ODA từ UNDP cho Việt Nam 34 1. Tình hình cam kết ODA từ UNDP cho Việt Nam 34 1.1 Về quy mô ODA cam kết 34 1.2.1 Cơ cấu viện trợ ODA của UNDP cho Việt Nam theo lĩnh vực 36 2. Tình hình giải ngân ODA từ UNDP 41 2.1 Mức giải ngân và tỉ lệ giải ngân ODA từ UNDP giai đoạn 1997-2008 41 2.2 So sánh tình hình cam kết và giải ngân ODA của UNDP với một số nhà tài trợ và với tỉ lệ chung của cả nước 44 II/ Thực trạng sử dụng ODA của UNDP 45 Trần Hoài Thu Kinh Tế Phát Triển 47A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1. Tình hình sử dụng ODA trong lĩnh vực quản trị quốc gia theo nguyên tắc dân chủ 45 1.1 Tình hình sử dụng ODA của UNDP trong lĩnh vực cải cách hành chính công. 47 1.2 Tình hình sử dụng ODA của UNDP trong lĩnh vực tăng cường năng lực của Quốc hội và các cơ quan dân cử. 49 1.3. Tình hình sử dụng ODA của UNDP trong lĩnh vực Chế độ pháp quyền và tiếp cận công lý 51 2. Tình hình sử dụng ODA trong lĩnh vực môi trường, năng lượng và quản lý rủi ro thiên tai 52 2.1 Với lĩnh vực năng lượng và môi trường 53 2.2 Trong lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai 55 3. Tình hình sử dụng ODA trong lĩnh vực xoỏ đúi, giảm nghèo và phát triển xã hội. 57 3.1 Với lĩnh vực xóa đói giảm nghèo 57 3.2 Trong lĩnh vực thương mại và phát triển khu vực tư nhân 58 3.3 Trong lĩnh vực bình đẳng giới và phòng chống HIV/ AIDS 59 III/ Đánh giá cơ chế, chính sách thu hút và sử dụng ODA từ UNDP vào Việt Nam 60 1. Về cơ chế quản lý, theo dõi và đánh giá chương trình 60 2. Về quy trình tiếp nhận và sử dụng vốn ODA từ phía Việt Nam. 62 IV/ Đánh giá chung tình hình thu hút và sử dụng ODA của UNDP cho Việt Nam 63 1. Những kết quả đạt được 63 1.1 ODA từ UNDP góp phần tăng cường năng lực cho các cơ quan đại diện, đẩy mạnh cải cách hành chính và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ 63 1.1.1 Trong lĩnh vực tăng cường năng lực cho các cơ quan đại diện 63 1.1.2 Trong lĩnh vực cải cách hành chính 65 1.1.3 Trong lĩnh vực xây dựng hệ thống luật pháp đồng bộ 65 1.2 ODA từ UNDP góp phần xoỏ đúi giảm nghèo và giải quyết vấn đề xã hội 66 1.2.1 Trong xoỏ đúi giảm nghèo và phát triển xã hội 66 1.2.2. Trong giải quyết các vấn đề xã hội 67 1.3 ODA từ UNDP góp phần nâng cao công tác bảo vệ môi trường và chất lượng tăng trưởng. 68 2. Những hạn chế trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của UNDP cho Việt Nam 69 2.1 Lãng phí trong nhiều dự án thí điểm 69 2.2 Hiệu quả dự án không được đánh giá rõ ràng 69 2.3 Dự án không phù hợp với nhu cầu và thực trạng của địa phương. 70 3. Nguyên nhân của những tồn tại 70 3.2 Thiếu cơ chế đánh giá kết quả sau dự án 70 3.3 Năng lực và trình độ của cán hạn chế 71 3.4 Quá trình chia sẻ thông tin và đối thoại chính sách còn hạn chế 71 Chương III/ Định hướng giải pháp thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của UNDP cho Việt Nam trong 72 giai đoạn 2009-2015 72 Trần Hoài Thu Kinh Tế Phát Triển 47A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp I/ Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong việc thu hút và sử dụng ODA của UNDP cho Việt Nam trong giai đoạn 2009-2015 72 1. Cơ hội 72 2. Thách thức 73 II/ Định hướng thu hút và sử dụng ODA từ UNDP cho Việt Nam 74 1. Dự báo nhu cầu ODA trong giai đoạn 2009-2015 74 1.1 Dự báo nhu cầu tổng vốn đầu tư xã hội 74 1.2 Dự báo nhu cầu vốn ODA 75 2. Phương hướng thu hút và sử dụng ODA của UNDP cho Việt Nam giai đoạn 2009-2015 77 2.1 Xu hướng mới trong cam kết và sử dung ODA của UNDP cho Viờt Nam 77 2.2 Khả năng cam kết viện trợ ODA của UNDP cho Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010 78 2.3 Phương hướng thu hút và sử dụng ODA của UNDP vào Việt Nam trong giai đoạn 2009-2015 79 III. Giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA của UNDP tại Việt Nam trong thời gian tới 81 1. Tăng cường sử dụng vốn tập trung để hiệu quả 81 2. Đơn giản hoá, hài hoà thủ tục để thu hút nguồn vốn không thường xuyên từ các nhà tài trợ khác cho dự án 82 3. Hoàn thiện khung đánh giá tác động của dự án 83 5. Xây dựng một cơ chế góp vốn mở và linh hoạt hơn 85 6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 85 Kết luận 88 Trần Hoài Thu Kinh Tế Phát Triển 47A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Danh mục các chữ viết tắt ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CG Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam CCHC Cải cách hành chính CCF Khuôn khổ hợp tác quốc gia CPAP Kế hoạch hành động thực hiện chương trình quốc gia DAC Uỷ ban hỗ trợ phát triển EU Liên minh Châu ÂU FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KHĐT Kế hoạch Đầu tư NEX Phương thức quốc gia điều hành dự án NGO Tổ chức phi chính phủ ODA Hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế QLDA Quản lý dự án UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc WB Ngân hàng thế giới Trần Hoài Thu Kinh Tế Phát Triển 47A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Danh mục hình bảng Bảng Bảng 1: Cam kết ODA của UNDP cho Việt Nam qua các Khuôn khổ hợp tác quốc gia 26 Bảng 2: Nguồn vốn UNDP cam kết dành cho Việt Nam theo chuyên đề và lĩnh vực trọng tâm trong giai đoạn 1997-2006 29 Bảng 3: Giải ngân của UNDP cho Việt Nam giai đoạn 1997-2008…………… 33 Bảng 4 Danh sách dự án của ODA cho Việt Nam trong lĩnh vực cải cách hành chính 2001-2010 39 Bảng 5: Danh sách dự án của UNDP trong lĩnh vực tăng cường năng lực của Quốc hội và các cơ quan dân cử 41 Bảng 6: Danh sách dự án thuộc lĩnh vực Chế độ pháp quyền và tiếp cận công lý giai đoạn 2001-2010 43 Bảng 7: Danh sách dự án trong lĩnh vực bảo vệ môi trường giai đoạn 2001- Trần Hoài Thu Kinh Tế Phát Triển 47A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2010 44 Bảng 8: Danh sách dự án trong lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai giai đoạn 2001-2010 47 Bảng 9: Danh sách dự án tài trợ của UNDP trong lĩnh vực xoỏ đúi, giảm nghèo giai đoạn 2001-2010 49 Bảng 10. Dự báo nhu cầu cam kết và giải ngân ODA của Việt Nam 2009- 2010 67 Bảng 11. Cam kết viện trợ ODA của UNDP cho Việt Nam giai đoạn 2008- 2010 69 Hình Hình 1: Cơ cấu viện trợ của UNDP cho Việt Nam theo lĩnh vực giai đoạn 1997-2006 28 Hình 2. Cơ cấu viện trợ của UNDP theo quy mô dự án giai đoạn 1997-2008 32 Hình 3: So sánh ODA của UNDP cam kết và giải ngân tại Việt Nam giai đoạn 1997-2008 34 Hình 4: So sánh tỉ lệ giải ngân của UNDP với tỉ lệ giải ngân cả nước giai đoạn 1997-2008 Trần Hoài Thu Kinh Tế Phát Triển 47A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 36 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước đang phát triển, chúng ta thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước với nền kinh tế xuất phát điểm ở trình độ và quy mô thấp: nền sản xuất dựa vào nông nghiệp là chính, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, thu nhập quốc dân (GDP) bình quân đầu người thấp, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế gần như không đáng kể. Với tình hình đó, một trong những khó khăn lớn nhất đặt ra cho tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nước ta là vấn đề đảm bảo vốn Trần Hoài Thu Kinh Tế Phát Triển 47A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đầu tư cho phát triển kinh tế. Vốn đầu tư được huy động từ hai nguồn là vốn trong nước và vốn ngoài nước. Với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, tích luỹ nội bộ thấp nên nguồn vốn trong nước không thể đảm bảo đủ cho nhu cầu vốn đầu tư. Do đó việc huy động vốn nước ngoài là rất quan trọng. Nguồn vốn nước ngoài có hai loại: vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Trong đó nguồn vốn ODA là khoản tài chính do các tổ chức quốc tế, các chính phủ viện trợ dưới dạng viện trợ không hoàn lại và cho vay ưu đãi để giỳp cỏc nước đang phát triển khôi phục và phát triển kinh tế. Nguồn vốn ODA có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển. Nó góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng , cải thiện thể chế, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng, xoỏ đúi giảm nghốo… Trong đó nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật không hoàn lại có vai trò quan trọng nhất định không kém ODA cho đầu tư phát triển. Nó được coi là chất xúc tác để tranh thủ các nguồn vốn khác mà đồng thời thông qua đó tranh thủ công nghệ, kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế và cũng cố năng lực điều hành, lãnh đạo Trong thời gian qua UNDP là một nhà tài trợ vốn ODA không hoàn lại lâu năm của Chính phủ Việt Nam. Với những hỗ trợ kỹ thuật từ vốn ODA của UNDP ngày đã và đang thể hiện nhiều tác động tích cực cho nền kinh tế Việt Nam thông qua các chương trình tư vấn chính sách, nâng cao năng lực và hoàn thiện hệ thống luật pháp. Do vậy việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA này là rất cần thiết. Với lý do đó mà em chọn đề tài ''Giải pháp tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của UNDP cho Việt Nam '' làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp. Kết cấu của đề tài gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về viện trợ phát triển chính thức Chương II. Thực trạng thu hút và sử dụng ODA của UNDP ở Việt Nam Trần Hoài Thu Kinh Tế Phát Triển 47A 10 [...]... động và nguồn lực nào là do phía Việt Nam và UNDP thực hiện trong năm đó 4 Sự cần thiết tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng ODA từ UNDP cho Việt Nam Với hơn 30 năm hợp tác và phát triển cùng Chính phủ và nhân dân Việt Nam, UNDP ngày càng khẳng định vị trí của mình như một nhà tài trợ hàng đầu cho Việt Nam trong con đường phát triển Tầm quan trọng của nguồn vốn ODA từ UNDP cho Việt Nam được... hút và sử dụng ODA để đem lại hiệu quả cao nhất cho người dân III/ Sự cần thiết tăng cường và nâng cao hiệu quả sử dụng ODA từ UNDP cho Việt Nam 1 Giới thiệu về UNDP 1.1 Giới thiệu chung về UNDP Chương trình phát triển của LHQ (UNDP) được thành lập năm 1965 trên cơ sở hợp nhất 2 cơ quan của LHQ là Chương trình Hỗ trợ Kỹ thu t Mở rộng (EPTA) và Quỹ Đặc biệt của Liên hợp quốc UNDP là cơ quan trực thu c... Việt Nam, vừa tạo điều kiện phát huy và thu hút các nguồn lực quốc tế khác cho đất nước Trần Hoài Thu Kinh Tế Phát Triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 34 Chương II Thực trạng thu hút và sử dụng ODA từ UNDP cho Việt Nam giai đoạn 1997-2008 I/ Thực trạng thu hút ODA từ UNDP cho Việt Nam 1 Tình hình cam kết ODA từ UNDP cho Việt Nam 1.1 Về quy mô ODA cam kết Kể từ khi bắt đầu hợp tác với Chính phủ Việt. .. giữa UNDP và Việt Nam trong 25 năm qua có giá trị không lớn về mặt tài chính, song xét về tất cả các khía cạnh, chương trình đú đó thực sự hiệu quả và mang lại lợi ích nhiều mặt cho đất nước” Với tất cả các ý nghĩa như vậy, việc tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA từ UNDP cho Việt Nam là rất cần thiết, vừa giải quyết được các nhu cầu bức thiết trong chương trình cải cách của Việt. .. việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của UNDP đặc biệt trong lĩnh vực nâng cao năng lực, tư vấn chính sách và cải cách thủ tục hành chính lại góp phần rất hiệu quả cho Việt Nam trong việc thu hút và giải ngân ODA từ các nhà tài trợ khác Nhiều chuyên gia đã đánh giá rằng viện trợ không hoàn lại từ UNDP chính là khoản hỗ trợ mang tính chất xúc tác, khoản tiền “hạt giống” để từ đó tăng cường thu hút ODA từ... Đặc biệt việc sử dụng vốn ODA để hoàn thiện hệ thống luật pháp, cải cách thủ tục hành chính và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ không chỉ tạo ra môi trường pháp lý thu n lợi cho hoạt động thu hút FDI mà còn thúc đẩy cả đầu tư tư nhân trong nước Những dự án đầu tư này tuy không có vốn lớn nhưng tác động lâu dài và mãnh mẽ, tạo nền tảng cho việc tăng cường nội lực cho nền kinh tế 2 ODA góp phần cải... nghiệp 25 hoạch và ưu tiên quốc gia và các ưu tiên trong chính sách của UNDP 2 Mối quan hệ UNDP- Việt Nam 2.1 Giới thiệu chung hoạt động UNDP tại Việt Nam UNDP thiết lập quan hệ hợp tác với Việt Nam từ năm 1977 Với vai trò là một cơ quan tài trợ của LHQ, UNDP bắt đầu thực hiện chương trình hỗ trợ tại Việt Nam từ 1978 Từ đó đến nay, UNDP đã thực hiện cho ta 7 chương trình viện trợ với tổng số vốn khoảng... bổ sung đáng kể cho quá trình phát triển Ví dụ với Việt Nam, từ năm 1993 đến nay (tính đến hết tháng 10 năm 2008), tổng vốn ODA đã được cam kết đạt 42,438 tỷ USD với mối năm trung bình Việt Nam thu hút lượng ODA khoảng 2,5 tỷ USD ODA đã bổ sung một nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam Chỉ tớnh riờng trong giai đoạn 2001-2005, lượng ODA Việt Nam nhận Trần Hoài Thu Kinh Tế Phát... nhà nước và nhiều lĩnh vực quan trọng khác UNDP còn hỗ trợ chính phủ Việt Nam trong việc xây dựng và tăng cường môi trường đầu tư thu n lợi cho các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước Đồng thời UNDP cũng là đối tác quan trọng của chính phủ Việt nam trong công cuộc xóa đói giảm nghèo Với lợi thế so sánh và truyền thống hợp tác phát triển lâu dài tại Việt Nam, UNDP tích cực giúp đỡ và tư vấn cho chính... trợ của UNDP cũng có thể dưới dạng cung cấp trang thiết bị, phương tiện, thu c men với số lượng lớn, hoặc phục vụ mục đích xây dựng cơ bản cho lĩnh vực chuyên môn Với hình thức viện trợ không hoàn lại, nguồn vốn ODA của UNDP dành cho Việt Nam hoàn toàn không mang theo nguy cơ gây nợ như những nguồn vốn vay ODA khác Đây là một lợi thế rất lớn mà Việt Nam luôn cần tận dụng và khai thác Mặt khác, việc sử . thiết tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng ODA từ UNDP cho Việt Nam 32 Chương II Thực trạng thu hút và sử dụng ODA từ UNDP cho Việt Nam giai đoạn 1997-2008 34 I/ Thực trạng thu hút ODA. hướng thu hút và sử dụng ODA của UNDP vào Việt Nam trong giai đoạn 2009-2015 79 III. Giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA của UNDP tại Việt Nam trong thời gian tới 81 1. Tăng cường. hoạch và Phát triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: Giải pháp tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của UNDP cho Việt Nam Họ và tên sinh viên : Trần Hoài Thu Chuyên

Ngày đăng: 14/07/2015, 07:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan