Đề cương ôn tập hóa học 10 học kì II

4 880 13
Đề cương ôn tập hóa học 10 học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Trường THPT Xuân Đỉnh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 Chương 5: HALOGEN I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Cấu tạo nguyên tử của các halogen, số oxi hoá của halogen trong các hợp chất. 2. Tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của các đơn chất halogen và hợp chất (HX; nước giaven; CaOCl 2 ; KClO 3 . 3. Phương pháp điều chế ứng dụng của halogen và một số hợp chất của halogen (HX; nước giaven; CaOCl 2 ; KClO 3 ) II. DẠNG BÀI T ẬP 1. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Bài 1. Hoàn thành các phương trình hoá học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) 1. NaCl dpnc  Cl 2  HClO  HCl  AgCl  Ag  Nước Gia-ven 2. HCl  Cl 2  FeCl 3  NaCl  HCl  CuCl 2  AgCl Bài 2: So sánh tính oxi hóa của flo, clo, brom, iot. Viết các PTHH minh họa. Bài 3. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau, viết pthh xảy ra 1. HCl, NaCl, NaOH, NaBr. 2. NaCl, HCl, KI. Bài 4. Cho các chất sau: NaCl (r), MnO 2 (r), NaOH (dd), KOH(dd), H 2 SO 4 (đ), Ca(OH) 2 r. Viết các PTHH điều chế: a) Nước given; b) Kaliclorat; c) Clorua vôi; d, Hidroclorua. 2. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG: Xác định thành phần của hỗn hợp chất rắn Bài 1: Cho 21,4 g hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (ở đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng. Bài 2: Cho 400 ml dung dịch gồm NaCl và KI tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch AgNO 3 2M thu được 103,775 g kết tủa. a. Tính C M của mỗi chất trong dung dịch ban đầu. b. Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Bài 3: Hòa tan 57,7 g hỗn hợp MnO 2 và KMnO 4 vào dung dịch HCl dư thu được 17,92 lít khí (ở đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng. Halogen đứng trước phản ứng với dd muối của halogen đứng sau Bài 4: Cho Cl 2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 71,2 g hỗn hợp NaBr và NaI thu được 35,1 g muối. a. Tính thể tích khí Cl 2 đã dùng. b. Tính khối lượng Br 2 , I 2 thu được sau phản ứng. Bài toán hiệu suất Bài 5. Lấy 2 lít khí hiđro cho tác dụng với 3 lít khí clo. Hiệu suất phản ứng là 70%. Thể tích hỗn hợp thu được sau phản ứng là: Bài 6: Nung 12,87 g NaCl với H 2 SO 4 đặc, dư thu được bao nhiêu lít khí ở đktc và bao nhiêu gam muối Na 2 SO 4 , biết hiệu suất phản ứng là 90%. Xác định công thức muối của 2 halogen kế tiếp (dành cho ban A) Bài 7. Dung dịch A gồm 2 muối natri của 2 halogen X, Y thuộc 2 chu kì liên tiếp cạnh nhau ( X có tính phi kim lớn Y) . Cho dung dịch AgNO 3 vào 1 lít dung dịch A đến dư thu được 33,15 gam chất kết tủa . Mặt khác, nếu cô cạn 1 lít dung dịch A thì thu được 16,15 gam muối khan. 2 Xỏc nh X, Y. Tớnh nng ca 2 mui trong dung dch . CHNG 6 - NHểM OXI I. KIN THC CN NM VNG 1. Cu to nguyờn t ca cỏc nguyờn t nhúm oxi. S oxi hoỏ ca O, S trong cỏc hp cht. 2. Cu to phõn t, tớnh cht hoỏ hc, tớnh cht vt lớ c bn ca O 2 ,O 3 . 3. Cu to phõn t, tớnh cht hoỏ hc, tớnh cht vt lớ c bn ca H 2 O 2 ( dnh riờng cho ban A) 4. Phng phỏp iu ch O 2 trong cụng nghip v trong phũng thớ nghim. 5. Cu to phõn t, tớnh cht hoỏ hc, tớnh cht vt lớ c bn ca : S, H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 . 6. Phng phỏp iu ch: H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 . ng dng ca S, SO 2 , H 2 SO 4 . 7. Cỏch nhn bit O 2 ,O 3 , ion sunfat, ion sunfua. II. DNG BI TP C BN BI TP NH TNH 1. Vi t phng trỡnh hoỏ hc Bi 1. Hon thnh phng trỡnh phn ng 1. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 loóng 0 t 5. Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 c 0 t 2. Fe + H 2 SO 4 0 t 6. Ag + H 2 SO 4 0 t 3. S + H 2 SO 4 c 0 t . 7. P + H 2 SO 4 0 t 4. FeCO 3 + H 2 SO 4 0 t SO 2 + 8. HI + H 2 SO 4 c Bi 2: Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau (Cho cỏc cht theo s oxi húa tng ng. Ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): (1) (2) (3) (4) (5) (6) 0 2 4 6 4 0 6 S S S S S S S Bi 3: 1. Cho cỏc cht sau: NaOH; Cl 2 ; H 2 O; Br 2 ; KMnO 4 ; K 2 Cr 2 O 7 ; HCl; O 2 . Vit phng trỡnh hoỏ hc chng minh tớnh axit v tớnh kh ca H 2 S,. 2. Vit pt phn ng chng minh H 2 O 2 va cú tớnh kh va cú tớnh oxi hoỏ. (ban A) 3. Vit phng trỡnh phn ng chng minh O 3 cú tớnh oxi hoỏ mnh hn O 2 2. Nờu hin tng v gii thớch Nờu hin tng v gii thớch (vit phng trỡnh hoỏ hc nu cú) trong nhng trng hp sau: a) Sc khớ O 3 vo dd KI , sau ú nh thờm vi git h tinh bt. b) Sc khớ SO 2 vo dd Br 2 d, dung dch KMnO 4 . c) Dung dch H 2 S lõu trong khụng khớ. d) Cho dung dch H 2 O 2 vo dung dch KMnO 4 cú ln H 2 SO 4 . e) Cho mnh Cu vo dung dch H 2 SO 4 c v un núng 3. Phõn bit cỏc cht Bng phng phỏp hoỏ hc hóy phõn bit cỏc cht ng riờng r sau: a) Cỏc khớ O 2 v O 3 b) Cỏc khớ CO 2 , SO 2 v H 2 S c) Cỏc dung dch khụng mu: NaCl, Na 2 SO 4 , HCl, Ba(OH) 2 BI TP NH LNG 1. Phn ng ca SO 2 , H 2 S vi dung dch kim Bi 1: Dn 2,24 lớt SO 2 (ktc) vo 500 ml dd NaOH 0,3M. Tớnh nng mol/l ca mui trong dung dch sau phn ng . Bi 2: Dn t t 2,24 lớt H 2 S (ktc) vo 100 ml dd NaOH 3M. Tớnh nng mol/l ca cỏc cht trong dung dch sau phn ng . 3 2. Pha chế dung dịch Bài 3. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H 2 SO 4 1,5M pha trộn với 500ml dung dịch H 2 SO 4 1M để được dd H 2 SO 4 1,2 M? Bài 4. Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch H 2 SO 4 15% pha trộn với nước để được dung dịch H 2 SO 4 6%? 3. Hỗn hợp rắn phản ứng với dd H 2 SO 4 Bài 5. Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp Fe và FeO bằng dung dịch H 2 SO 4 0,5M vừa đủ, thu được 2,24 lit khí đktc. Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. Bài 6: Cho m gam hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư thu được 4,48 lit khí đktc. Phần không tan cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí đktc. Viết phương trình phản ứng xảy ra, xác định giá trị của m? Bài 7. Cho 0,1 mol H 2 SO 4 đặc tác dụng với chất thích hợp: A, B, C để thu được khí SO 2 với các thể tích lần lượt là: 1,12 lit; 2,24 lit; 3,36 lit. Xác định CT của A, B, C? (dành riêng ban A) 4. Bài toán hiệu suất Bài 8: a) Hỗn hợp khí A gồm SO 2 và O 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 25,6. Dẫn 11,2 lít hỗn hợp A ( đktc) đi qua bình V 2 O 5 nung nóng. Hỗn hợp khí sau phản ứng làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO 4 0,4M. Viết phương trình phản ứng xảy ra, tính hiệu suất phản ứng oxi hoá SO 2 . ( S=32; O=16). b) Trong bình kín dung tích không đổi chứa 2 mol SO 2 và 1 mol O 2 cùng một ít xúc tác. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, sau phản ứng thấy áp suất của bình bằng 90% áp suất trước pư. Tính hiệu suất của phản ứng. Bài 9. Từ 800 tấn quặng pirit sắt (FeS 2 ) chứa 25% tạp chất không cháy, có thể sản xuất được bao nhiêu m 3 dung dịch H 2 SO 4 93% (d = 1,83g/ml) ? Giả thiết tỉ lệ hao hụt là 5%. 5. Xác định công thức oleum Bài 10: Sau khi hoà tan 8,45 gam oleum A vào H 2 O được dung dịch B. Để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Xác định CT của oleum? Bài 11: Sau khi hoà tan 3,38 gam oleum vào H 2 O được dung dịch X. Để trung hoà 1/10 dung dịch X cần 80ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định CT của oleum. CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I. Kiến thức cần nắm vững 1. Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó. 2. Cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học. 3. Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê về sự chuyển dịch cân bằng hoá học. 4. Biểu thức về hằng số cân bằng K C (dành riêng cho ban A) II. Các dạng bài tập cơ bản Dạng 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học. 1. Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau: - Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? - Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc( trong sản xuất gang) - Tạo thành nh ững lỗ rỗng trong viên than tổ ong . - Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke. - Dùng phương pháp ng ược dòng trong sản xuất axit sunfuric 2. Cho các phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào phản ứng xảy ra với tốc độ phản ứng lớn nhất? A. Fe + ddHCl 0,1M. B. Fe + ddHCl 0,2M. C. Fe + ddHCl 0,3M D. Fe + ddHCl 20%, (d = 1,2g.ml) Biết rằng Fe có khối lượng và kích thước như nhau. Dạng 2. Xác định sự chuyển dịch cân bằng hóa học khi tác động vào CB các yếu tố t, P, nồng độ, 3. Cân bằng của phản ứng sau sẽ chuyển dịch về phía nào khi: 4 - Tăng nhiệt độ của hệ. - Hạ áp suất của hệ . - Tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng. a) N 2 (k) + 3H 2(k)   2 NH 3(k) H < 0 b) CaCO 3(r)   CaO (r) + CO 2(k) H > 0. c) N 2(k) + O 2(k)   2NO (k) H < 0. 4. Cho: 2SO 2(k) + O 2(k)   2SO 3(k) H < 0. Cho biết cân bằng của phản ứng chuyền dịch theo chiều nào khi: a) Tăng nhiệt độ của hệ. b) Tăng nồng độ của O 2 lên gấp đôi . Dạng 3: Tính hằng số cân bằng, tính nồng độ các chất dựa vào cân bằng hóa học, tính tốc độ phản ứng (dành riêng ban A). 5. Cân bằng phản ứng CO 2 + H 2   CO + H 2 O được thiết lập ở t 0 C khi nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [ CO 2 ] = 0,2 M; [H 2 ] = 0,8 M ; [CO] =0,3 M; [H 2 O] = 0,3 M. a. Tính hằng số cân bằng? b. Tính nồng độ H 2 , CO 2 ban đầu. 6. Cho phản ứng : H 2 (k) + I 2 (k)   2HI (k) ở 430 o C, hệ đạt cân bằng với : [HI] = 0,786 M ; [H 2 ] = [I 2 ] = 0,107 M. Tính giá trị hằng số cân bằng K tại 430 o C. 7. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0.024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0.022 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng. . 1 Trường THPT Xuân Đỉnh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 Chương 5: HALOGEN I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Cấu tạo. 1 /10 dung dịch X cần 80ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định CT của oleum. CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I. Kiến thức cần nắm vững 1. Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học. hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học. 3. Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê về sự chuyển dịch cân bằng hoá học. 4. Biểu thức về hằng số cân bằng K C (dành riêng cho ban A) II. Các dạng bài tập

Ngày đăng: 13/07/2015, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan