Nhóm 1- Cụm ngành du lịch miền Trung

34 374 0
Nhóm 1- Cụm ngành du lịch miền Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   1      !"# $  % &'  (  )'*+"'",  *-. "  '!  /0123''4 506'56 7 894:7 ;<=)>?@AB3/ 3CD/EF0G H' IJK LCFM N' IO - Các tỉnh duyên hải miền Trung là mảnh đất giàu tiềm năng du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái, nghỉ dưỡng , nơi hội tụ 5 di sản thế giới (DSTG): tháp cổ Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, quần thể di tích cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế và Phong Nha - Kẻ Bàng. Đây là một tiềm năng du lịch to lớn và quý giá để phát triển du lịch. - Các địa phương: Nghệ An – Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam được đánh giá là có tiềm năng về biển và ven biển với hàng trăm km đường biển, có nhiều vịnh, bãi biển đẹp, môi trường biển và bờ biển trong sạch. - Bên cạnh những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng và sự phong phú về tài nguyên du lịch còn có sự quan tâm của Chính phủ về phát triển cơ sở hạ tầng như mở đường Hồ Chí Minh, mở các cửa khẩu Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị), Hồng Vân (Thừa Thiên Huế), Đắc Chưng (Quảng Nam), việc khai thông đường hầm đèo Ngang, đèo Hải Vân, nâng cấp sân bay Đà Nẵng, Phú Bài, cảng biển Chân Mây, cảng Kỳ Hà… - Trong vùng đã hình thành một chuỗi đô thị với các thành phố, thị xã, thị trấn gắn với các cụm công nghiệp và các trung tâm du lịch, dịch vụ dọc quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh nối với Tây Nguyên và tuyến hành lang kinh tế Đông Tây nối với Lào, vùng Đông Bắc Thái Lan. Dựa trên cơ sở vùng có vị trí địa lý thuận lợi, truyền thống lịch sử lâu đời, các loại hình văn hóa đa dạng, môi trường cảnh quan thiên nhiên phong phú và các điều kiện đón tiếp và phục vụ du lịch chất lượng cao của các địa phương. Các tỉnh duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái… IJK - Xã hội ngày càng phát triển, đời sống của con người cũng được nâng cao đáng kể. Nhưng theo đó, áp lực công việc và cuộc sống cũng ngày một tăng lên. Người dân ngày càng biết chăm sóc chu toàn cho sức khỏe của bản thân và gia đình. Những dịp nghỉ ngơi sau những ngày làm việc vất vả là cơ hội để họ giải trí và cũng là dịp được ở bên người thân. Chính vì thế, nhu cầu du lịch ngày càng tăng lên rõ rệt. Trong giai đoạn 2008- 2012, lượng khách du lịch đến vùng Duyên hải miền Trung có mức tăng trưởng hơn 13%/ năm. Riêng năm 2012, tổng lượng du khách đạt gần 17 triệu lượt, trong đó khách quốc tế hơn 4 triệu lượt, doanh thu chuyên ngành du lịch của vùng đạt hơn 18 nghìn tỷ đồng. - Cần thiết đưa ra một chiến lược phát triển du lịch mang tính tổng hợp liên vùng, dựa trên nền tảng các tài nguyên biển đảo gắn với các tài nguyên tự nhiên núi rừng, sông hồ, suối thác, đầm phá ven biển, đồng bằng duyên hải và tài nguyên du lịch nhân văn – mà điểm nhấn là 5 di sản văn hóa thế giới gắn kết với các tài nguyên nhân văn về văn hóa, lịch sử cách mạng của toàn vùng trải dài từ Nghệ An – Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Huế - đầm phá Tam Giang - Bạch Mã - Lăng Cô - Hải Vân - Bà Nà - Sơn Trà - Non Nước - Hội An - Mỹ Sơn - Tam Kỳ nhằm khai thác một cách có hiệu quả tài nguyên du lịch đặc thù của từng địa phương, tránh trùng lắp trong việc hình thành các sản phẩm du lịch, nhất là các sản phẩm về du lịch biển - đảo IO - Cả vùng có lợi thế du lịch và cơ cấu kinh tế giống nhau, nên xảy ra tình trạng cạnh tranh. Sự liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương vẫn còn mang tính hình thức, chưa có nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả; liên kết tạo sản phẩm du lịch mang tính vùng vẫn còn bỏ ngỏ - Trên thị trường du lịch quốc tế, thương hiệu của các địa phương và của vùng vẫn chưa đủ mạnh để cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Việc xác định sản phẩm du lịch đặc thù, chủ lực của từng địa phưong hiện vẫn còn mờ nhạt, chưa có sự kết nối các sản phẩm du lịch nhằm khai thác lợi thế quy mô vùng, chưa đầu tư đúng mức để tạo ra các sản phẩm du lịch vượt trội P 3CD/EQ0GH' P Ngành giao thông vận tải ngày càng phát triển với nhiều hình thức phục vụ cho nhu cầu đi lại trong nước và quốc tế. Hệ thống xe bus P Công nghệ thông tin ngày càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảng bá hình ảnh các khu, tour du lịch không chỉ trong nước mà còn đến với bạn bè năm châu. P Ngành xây dựng được xem là ngành có sự hỗ trợ rất lớn đối với ngành du lịch. Các khu nghỉ dưỡng, du lịch được thiết kế và xây dựng với quy mô lớn, khung cảnh đẹp, bày trí hấp dẫn, chất lượng công trình tốt khiến du khách rất hài lòng. P Các dịch vụ đi kèm cũng là 1 điểm hấp dẫn du khách. Du khách không chỉ đc tham quan các danh lam thắng cảnh, mà còn được vui chơi, hay chọn mua những sản phẩm riêng có tại nơi đó… LCQMN' "'*"" @R!S!T@7U!4:V! ĐẦU VÀO Công ty Kinh Doanh lữ hành Công ty Kinh Doanh vận chuyển Công ty Kinh Doanh lưu trú ĐẦU RA Ngân hàng, bảo hiểm Tiểu thủ công nghiệp Đào tạo và dạy nghề Giao thông vận tải Cơ quan chính phủ Quốc phòng an ninh Hiệp hội thương mại, tổ chức các hội chợ, triển lãm… Cộng đồng dân cư tại địa điểm du lịch 2. Tiểu thủ công nghiệp - Hiện cả nước có hơn 2.000 làng nghề tiểu thủ công nghiệp với các loại hình hộ gia đình, tổ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp; giải quyết việc làm cho 13 triệu người. - Các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của Việt Nam có mặt tại 163 nước và vùng lãnh thổ. => Từ đó có thể thấy ngành tiểu thủ công nghiệp ở nước ta có mối liên hệ chặt chẽ với du lịch. Nó đảm bảo và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của du lịch. 1. Ngành ngân hàng - Phát triển nhanh về số lượng và nguồn vốn sở hữu: sau khi đổi mới, nhất là từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hệ thống các NHTM VN đã có bước phát triển nhanh về mặt số lượng. - Tính đến tháng 10/2012, hệ thống các NHTM VN có 39 NHTM cổ phần, 1 NHTM nhà nước, 54 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh. - Hệ thống các NHTM đã có mạng lưới bao phủ đến tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước - Ngày càng đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước. Đây là 1 bước tiền đề cho sự có mặt của ngành ngân hàng trong cụm du lịch. @.2W [...]... Thao- Du lịch ở các tỉnh •Hợp tác chặt chẽ các đơn vị nghiên cứu chuyên ngành du lịch ở trung ương và phối hợp với các tỉnh lân cận 3.Sản phẩm du lịch •Ưu tiên phát triển mạnh các sản phẩm du lịch theo ưu thế nổi trội về tài nguyên tự nhiên và văn hóa • Mở rộng các loại hình du lịch mới ( du thuyền, du lịch giáo dục, du lịch dưỡng bệnh, du lịch làm đ ẹp, du lịch ẩm thực….) • Liên kết tạo sản phẩm du lịch. .. bộ, hiện đại hệ thống hạ tầng du lịch › + Phát triển sản phẩm du lịch cạnh tranh và thương hiệu du lịch quốc gia › + Phát triển nguồn nhân lực du lịch › + Phát triển tài nguyên, bảo vệ môi trường du lịch › + Phát triển các khu, điểm du lịch 5 Thu hút đầu tư › Các khu vực tập trung đầu tư: Tập trung đầu tư vào các khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia và đô thị du lịch, trong đó ưu tiên vùng sâu,... miền Trung slide.tailieu.vn 4.khuyết khích cạnh tranh minh bạch, công bằng  Hợp tác liên kết khu vực giữa các tỉnh miền Trung  Việc khai thác các tài nguyên du lịch tại các tỉnh duyên hải miền Trung phải gắn với tuyến điểm cả nước, đặc biệt là tour du lịch Bắc Trung Bộ và vùng Nam Trung Bộ - Nam Bộ Đồng thời, không ngừng mở rộng quan hệ với các hãng lữ hành quốc tế, đặc biệt chú trọng tour du lịch. .. sản phẩm du lịch truyền thống Khuyến khích phát triển các điểm du lịch sinh thái, các làng nghề truyền thống tại các địa phương 3.quản lý chất lượng du lịch Để bảo vệ quyền lợi khách du lich cũng như cung cấp cho họ những sản phẩm dịch vụ chất lượng cao nhất, các tỉnh miền Trung đã có nhiều biện pháp kiểm tra để đảm bảo an ninh, an toàn, chống gian lâ n, â ép giá, chèo kéo, đeo bám khách du lịch ... thương hi ệu du l ịch • Phân đoạn thị trường theo mục đích du lịch và khả năng thanh toán để tập trung thu hút • Ưu tiên thu hút phân đoạn du lịch thuần túy, lư trú dài ngày • Chuyên nghiệp hóa, tập trung quy mô lớn cho hoạt động xúc tiến, quảng bá trên c ơ sở kết qu ản các nghiên c ứu th ị tr ường và găn ch ặt chiến lược sản phẩm thị trường • Xây dựng phát triển thương hiệu du lịch miền trung trên cơ... thông, thông tin liên lạc đạt tiêu chuẩn quốc tế v ới các khu du lịch • Đầu tư, nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội, văn hõa, y tế, giáo dục… • Phát triển hệ thống khu, điểm du lịch, cơ sở lư trú du lịch, cơ sở dịch vụ thong tin, tư v ấn du lịch, c ơ sở d ịch v ụ đ ặt ch ỗ, đ ại lý, h ướng dẫn, cơ sở dịch vụ phục vụ vận chuyển khách du lịch, cơ sở phục v ụ tham quan ngh ỉ d ưỡng, vui ch ơi gi ải... miền trung trên cơ sở phát triển các thương hiệu du lịch vùng, đi ểm đ ến, th ương hi ệu s ản ph ẩm du lịch, doanh nghiệp du lịch, các địa danh nổi ti ếng 6 Hợp tác quốc tế • Mở rộng và tăng cường quan hệ hợp tác với các nước, các tổ ch ức quốc tế, h ội ngh ề nghi ệp du lịch toàn c ầu • Tăng cường năng lực các tổ chức nghiên cứu và phát triển về du lịch • Chủ động tích cực triển khai thực hiện có hiệu... Năm 2012, ngành du lịch đã đón tiếp và phục vụ gần 6,8 triệu lượt khách quốc tế và trên 32 triệu 4 Giao thông vận tải lượt khách trong nước nhưng số lượng các khách sạn 4, 5 sao › Độ chuyên nghiệp đạt chuẩn vẫn là con số hạn chế và chỉ nằm tập trung tại các thành phố lớn › › Phần lớn trong khoảng 40 triệu lượt khách du lịch khi lưu lại ở các khách sạn vừa và nhỏ đã đánh giá bộ mặt chung của du lịch nước... ở các cấp trình độ khác nhau chuyên ngành khác nhau • Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua các chuyến công tác,kh ảo sát và tham gia h ội ngh ị, h ội th ảo khoa h ọc ở các địa phương trong nước và các nước có ngành du lịch phát tri ển • Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo đại học, trên đại học và đào tạo quản lý v ề du lịch, kĩ năng ngh ề du lịch • Xây dựng tổ chức thực hiện chiến... tạo nhà ga, phương tiện vận chuyển đường sắt Nghiên cứu xây dựng các tuyến du lịch bằng đường biển đến các tỉnh miền Trung, kể cả tuyến nối với các nước trong khu vực ASEAN và các nước khác Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật ở các cửa khẩu quốc tế để tạo điều kiện thuận lợi đối với khách du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Nâng cao chất lượng dịch vụ tại các cơ sở lưu trú Tiến hành triển khai . các khu, tour du lịch không chỉ trong nước mà còn đến với bạn bè năm châu. P Ngành xây dựng được xem là ngành có sự hỗ trợ rất lớn đối với ngành du lịch. Các khu nghỉ dưỡng, du lịch được thiết. nguyên du lịch đặc thù của từng địa phương, tránh trùng lắp trong việc hình thành các sản phẩm du lịch, nhất là các sản phẩm về du lịch biển - đảo IO - Cả vùng có lợi thế du lịch. nhu cầu du lịch ngày càng tăng lên rõ rệt. Trong giai đoạn 2008- 2012, lượng khách du lịch đến vùng Duyên hải miền Trung có mức tăng trưởng hơn 13%/ năm. Riêng năm 2012, tổng lượng du khách

Ngày đăng: 13/07/2015, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cụm ngành du lịch miền trung

  • Slide 2

  • NỘI DUNG

  • 1. CƠ SỞ: Mô hình kim cương

  • Điều kiện nhân tố

  • Điều kiện nhu cầu

  • Chiến lược, cơ cấu và sự cạnh tranh

  • Các ngành hỗ trợ và có liên quan

  • MÔ HÌNH CỤM NGÀNH DU LỊCH

  • Mức độ phát triển

  • Mức độ phát triển

  • Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ

  • 1. Giáo dục đào tạo lao động

  •   2. Hạ tầng khoa học kỹ thuật

  • Định hướng chung

  • Tiến hành triển khai

  • 3.quản lý chất lượng du lịch

  • Đà nẵng

  • 4.khuyết khích cạnh tranh minh bạch, công bằng

  • 4.khuyết khích cạnh tranh minh bạch, công bằng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan