Đầu tư phát triển nông nghiệp Bình Định

26 944 10
Đầu tư phát triển nông nghiệp Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM ĐĂNG KHOA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Toàn Phản biện 2: TS. Hồ Kỳ Minh Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 10 năm 2014. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - H ọc liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế nông nghiệp luôn góp phần vào sự phát triển ổn định, giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm việc làm và thu nhập cho đông đảo lao động nông thôn. Không chỉ là lực đỡ quan trọng mỗi khi nền kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn mà nông nghiệp còn có đóng góp lớn cho công cuộc giảm nghèo ở Việt Nam. Đẩy mạnh các giải pháp để thu hút đầu tư, góp phần phát triển nền nông nghiệp một cách bền vững là nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu về đầu tư và tìm ra những giải pháp để thu hút vốn đầu tư, nâng cao hiệu quả đầu tư là một trong những vấn đề trọng tâm của tỉnh Bình Định và luôn được quan tâm chú ý. Trên cơ sở nghiên cứu về tình hình đầu tư nông nghiệp Bình Định trong thời gian qua,về những phương hướng và giải pháp cho đầu tư trong thời gian tới, cũng như muốn đóng góp một phần vào công cuộc đầu tư ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Đầu tư phát triển nông nghiệp Bình Định” làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc đầu tư phát triển nông nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng về đầu tư phát triển nông nghiệp Bình Định trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Định hiệu quả trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư phát triển nông nghiệp Bình Định. 2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp tại tỉnh Bình Định. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc, - Phương pháp so sánh, - Phương pháp phân tích, - Phương pháp tổng hợp, - Các phương pháp khác… 5. Bố cục của đề tài Ngoài mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia thành các chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về đầu tư phát triển ngành nông nghiệp. Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Định những năm gần đây. Chương 3: Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Định trong thời gian tới. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Nông nghiệp và vai trò của Nông nghiệp a. Nông nghi ệp Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử 3 dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. b. Vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế - Cung cấp lương thực thực phẩm - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Cung cấp ngoại tệ cho nền kinh tế - Tạo vốn, lao động và thị trường 1.1.2. Bản chất và đặc điểm của Đầu tư phát triển nông nghiệp a. Khái niệm đầu tư phát triển nông nghiệp Đầu tư phát triển là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ vốn để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác. Đầu tư phát triển nông nghiệp là việc tiến hành thực hiện một chuỗi các hoạt động chi tiêu, hao phí các nguồn lực và trí tuệ… để nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả nông nghiệp. b. Đặc trưng đầu tư phát triển trong nông nghiệp Đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp chịu ảnh huởng nhiều của các điều kiện tự nhiên. Khí hậu có ảnh hưởng mạnh tới kết quả của sản xuất nông nghiệp hay kết quả đầu tư. Rất nhiều hoạt động đầu tư trong nông nghiệp phải nghiên cứu thời điểm đầu tư và chọn khu vực điểm điểm đầu tư. Đầu tư trong nông nghiệp đòi hỏi một lượng vốn đầu tư khá lớn, có độ rủi ro cao nhưng tỷ suất lợi nhuận lại thấp hơn nhiều so với các ngành, lĩnh vực khác. Đầu tư trong nông nghiệp có độ rủi ro cao, đây là vấn đề thiệt 4 thòi cho nông nghiệp. 1.1.3. Vai trò của đầu tư đối với phát triển nông nghiệp - Đầu tư tạo cho nông nghiệp một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và có qui hoạch, tập trung. - Trong thế giới hiện nay, một nền nông nghiệp hiện đại, có năng suất, hiệu quả cao khi nó được cơ giới hoá, công nghiệp hoá một cách cao độ. - Đầu tư vào lĩnh vực khoa học công nghệ sẽ góp phần tạo ra cho nông nghiệp những giống cây trồng vật nuôi mới hiệu quả hơn. - Đầu tư là đã góp phần tạo ra cho nông nghiệp một lực lượng lao động hùng hậu có tay nghề chuyên môn và trình độ kĩ thuất cao. - Đầu tư góp phần tạo cho nông nghiệp một cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi hợp lí hơn với tỷ trong chăn nuôi chiếm ngày càng cao trong tổng giá trị ngành nông nghiệp. 1.2. NỘI DUNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.2.1. Lựa chọn mục tiêu và định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp Đây là nội dung quan trọng hàng đầu. Cần rà soát, lựa chọn mục tiêu và định hướng ĐTPTNN phù hợp với yêu cầu phát triển thị trường hàng hóa nông nghiệp trong điều kiện hội nhập quốc tế và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 1.2.2. Tổ chức huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp a. Vốn hay còn gọi là nguồn lực tài chính được thừa nhận như là trung tâm của quá trính sản xuất vật chất trong mọi xã hội. - Thúc đẩy sự hình thành thị trường tài chính ở nông thôn. - Góp ph ần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn. - Thúc đầy sản xuất nông nghiệp hàng hóa phát triển. - Thúc đẩy quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn. 5 - Thúc đẩy phát triển ngành nghề truyền thống, tạo việc làm cho người lao động. b. Vốn đầu tư được huy động, hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và có thể dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại. Tuy nhiên, chúng đều được hình thành trên cơ sở huy động các nguồn lực trong và ngoài nước. • Nguồn vốn trong nước: • Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 1.2.3. Phân bổ các nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Khi vốn không được bố trí, phân bổ hợp lý, đầy đủ sẽ dẫn đến những hạn chế sau: Một là, thiếu vốn đầu tư, nên cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp vẫn còn lạc hậu. Hai là, do hạn chế của việc thiếu vốn đầu tư nên việc mở rộng các ngành, các lĩnh vực sản xuất trong nông nghiệp đều gặp khó khăn và diễn ra chậm chạp. Ba là, nguồn nhân lực trong khu vực nông nghiệp dồi dào, nhưng trình độ thấp. Bốn là, thiếu vốn để phát triển, nông dân nước ta vẫn là tầng lớp nghèo nhất trong xã hội. Năm là, chất lượng sản phẩm nông nghiệp chưa đạt yêu cầu và sức cạnh trạnh thấp trên trường quốc tế. 1.2.4. Triển khai các dự án đầu tư phát triển nông nghiệp - Đối với ngành trồng trọt và chế biến nông sản - Đối với ngành chăn nuôi và chế biến các sản phẩm chăn nuôi - Đối với ngành trồng rừng – chế biến gỗ - Đối với ngành thủy sản 6 1.2.5. Quản lý giám sát hoạt động đầu tư • Mục tiêu của quản lý đầu tư được xem xét dưới hai góc độ: - Về vĩ mô: Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển ngành trong từng thời kỳ nhất định; Huy động tối đa và sự dụng hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nước; - Về vi mô: Đó là việc đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất trong một giai đoạn nhất định. • Các nguyên tắc quản lý đầu tư bao gồm các nguyên tắc sau: - Thống nhất giữa lãnh đạo chính trị, kinh tế; kết hợp hài hòa giữa hai mặt kinh tế, xã hội. - Tập trung dân chủ: - Đòi hỏi mỗi ngành kinh tế phải được đặt dưới một sự lãnh đạo thống nhất của nhà nước - Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương, vùng lãnh thổ - Kết hợp hài hòa giữa các lợi ích - Tiết kiệm và hiệu quả - Phải đảm bảo thực hiện đúng trình tự đầu tư và xây dựng 1.3. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.3.1. Kết quả của hoạt động đầu tư Kết quả của hoạt động đầu tư được thực hiện ở khối lượng quy mô vốn đầu tư được thực hiện, ở các tài sản cố định được huy động hoặc năng lực sản xuất kinh doanh phục vụ tăng thêm. a. Quy mô khối lượng vốn đầu tư thực hiện b. Tài s ản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 7 1.3.2. Hiệu quả của hoạt động đầu tư a. Khái niệm: • Hiệu quả tải chính (E tc ) của hoạt động đầu tư là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của người lao động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên cơ sở vốn đầu tư mà cơ sở đã sử dụng cho các chu kỳ khác, các cơ sở khác hoặc so với định mức chung. • Hiệu quả kinh tế xã hội của đầu tư là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu được so với các đóng góp mà nền kinh tế xã hội phải bỏ ra khi thực hiện đầu tư. b. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội • Các tiêu chuẩn đánh giá Để xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội, phải dựa vào các tiêu chuẩn: Nâng cao mức sống của dân cư ; Phân phối lại thu nhập ; Gia tăng số lao động có việc làm ; Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ ; • Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư ở tầm vĩ mô - Tổng giá trị sản xuất (GO) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) - Chỉ tiêu số lao động có việc làm - Chỉ tiêu mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư hoặc vùng lãnh thổ. - Chỉ tiêu ngoại hối ròng - Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế c. Ngoài ra, có th ể sử dụng các chỉ tiêu sau để phân tích hiệu quả của các hoạt động đầu tư nông nghiệp: - Chỉ tiêu tỷ lệ GO (hay GDP) tăng thêm so với vốn đầu tư 8 thực hiện của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc. - Chỉ tiêu tỷ lệ GO (hay GDP) tăng thêm so với vốn đầu tư - Chỉ tiêu tỷ lệ GDP/GO - Chỉ tiêu tình hình thực hiện vốn đầu tư 1.4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.4.1. Thực trạng ngành nông nghiệp địa phương 1.4.2. Tiềm năng phát triển nông nghiệp địa phương 1.4.3. Hệ thống pháp luật liên quan đến phát triển nông nghiệp 1.4.4. Năng lực các bên hữu quan trong phát triển nông nghiệp 1.4.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1.1. Những tiềm năng về điều kiện tự nhiên và chính trị xã hội cho hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp của tỉnh Bình Định a. Những tiềm năng về điều kiện tự nhiên b. Về vị trí địa lý c. Về đặc điểm khí hậu d. Về đất đai (thổ nhưỡng) e. V ề tài nguyên nước g. Về dân số h. Về chính trị xã hội [...]... bản về nông nghiệp, đầu tư nông nghiệp, sự cần thiết của việc đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn Hai là, đã đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định và thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp của tình từ năm 2009 đến 2013 Trên cơ sở đó, đồng thời căn cứ vào định hướng phát triển nông nghiệp và những yêu cầu đặt ra với đầu tư phát triển nông nghiệp Bình Định giai... - Đất nông nghiệp nhỏ lẻ, phân tán là trở ngại lớn nhất cho sự 18 phát triển nông nghiệp Bình Định - Những khó khăn tử phía nguồn lao động phục vụ sản xuất nông nghiệp - Sức cạnh tranh của các mặt hàng nông sản thấp và không ổn định - Các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của nông nghiệp CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG... hướng chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội tư ng đối nhanh Ngoài ra tỷ trọng đóng góp của ngành nông nghiệp vào tổng sản phẩm toàn tỉnh tuy có giảm nhưng cũng đóng góp không nhỏ trong tổng GDP toàn tỉnh 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 2.2.1 Thực trạng mục tiêu và định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định đã tiến hành tập trung xây dựng,... 2.1.2 Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư cho phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định Bình Định đang là tỉnh mà phần lớn dân số đang sống ở nông thôn và hơn nữa số lao động toàn tỉnh đang hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Vì vậy, việc đầu tư cho phát triển nông nghiệp là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với tỉnh Bảng 2.1: Tỷ lệ đóng góp của ngành nông nghiệp trong tổng sản phẩm toàn tỉnh... - 2013, tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp Bình Định chỉ đạt 6274,9 tỷ đồng, bằng 12,9% tổng vốn đầu tư của nền kinh tế (48465,8 tỷ đồng), quá thấp so với mức bình quân của cả nước - Cơ cấu nguồn vốn đầu tư chưa hợp lý - Đầu tư vào khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp chưa được quan tâm đúng mức - Cơ sở hạ tầng nông nghiệp còn nhiều yếu kém - Chất lượng sản xuất của ngành nông nghiệp còn thấp... đầu tư vào nông nghiệp Bình Định, hiện nay tỉnh đã xây dựng xong danh mục mục dự án kêu gọi đầu tư vào nông nghiệp cho giai đoạn 2015 - 2020 Tổng cộng có 13 dự án với tổng mức đầu tư 3.803 tỷ đồng cho giai đoạn 2015 - 2020, trong đó: - Lĩnh vực trồng trọt: 05 dự án; tổng mức đầu tư 198 tỷ đồng - Lĩnh vực chăn nuôi: 02 dự án; tổng mức đầu tư 75 tỷ đồng - Lĩnh vực Lâm nghiệp: 02 dự án; tổng mức đầu tư. .. GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp đến năm 2020 3.1.2 Phương hướng và các mục tiêu phát triển nông nghiệp những năm tới a Phương hướng b Các mục tiêu chủ yếu năm 2020 3.1.3 Dự báo sự thay đổi các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nông nghiệp Bình Định a Dự báo phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020 - Thời kỳ 2011 - 2015 mức tăng trưởng kinh tế bình quân tăng 13-14%, -... vốn đầu tư cho lâm nghiệp, thủy sản và các lĩnh vực khác chiếm tỷ trọng khiêm tốn Tổng vốn đầu tư phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2009 - 2011 đạt 180,9 tỷ đồng, chiếm 9%; 14 thủy sản đạt 168,8 tỷ đồng, chiếm 8,4%; trạm trại nông nghiệp đạt 367,8 tỷ đồng, chiếm 18,3%; nước sạch 38,2 tỷ đồng, chiếm 1,9% 2.2.4 Thực trạng công tác triển khai các dự án đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định. .. đẩy nông nghiệp của tỉnh phát triển, góp phần tích cực vào sự phát triển chung của kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới Để góp phần vào mục tiêu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn, tác giả luận văn kiến nghị môt số nội dung với các cơ quan quản lý vĩ mô, với UBND tỉnh Bình Định và Sở NN & PTNT Bình Định như sau: - Tiếp tục khuyến khích, thu hút mạnh mẽ đầu tư tư... năm Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2009 -2011 đạt 783,8 tỷ đồng, chiếm 39% vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, đến năm 2013 đạt 1717,2 tỷ đồng gấp 2,2 lần vốn ĐTPTNN của giai đoạn 2009 -2011 Nguồn 12 vốn này chủ yếu tập trung vào đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi lớn, đê trung ương,… và đầu tư vào các lĩnh vực mũi nhọn để tạo ra động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển • Thu hút vốn đầu tư tín dụng . việc đầu tư phát triển nông nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng về đầu tư phát triển nông nghiệp Bình Định trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đầu tư phát triển nông nghiệp. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Nông nghiệp và vai trò của Nông nghiệp a. Nông nghi ệp Nông nghiệp là ngành sản. hướng đầu tư phát triển nông nghiệp Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định đã ti ến hành tập trung xây dựng, rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định

Ngày đăng: 13/07/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan