Quá trình hình thành phát triển cục hàng không dân dụng Việt Nam

18 670 1
Quá trình hình thành phát triển cục hàng không dân dụng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về quá trình hình thành phát triển cục hàng không dân dụng Việt Nam

Phần I: Quá trình hình thành - phát triển. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục hàng không dân dụng Việt Nam. I. Quá trình hình thànhphát triển của Cục hàng không dân dụng Việt Nam. Việc ban hành nghị định số 666 của Thủ tớng chính phủ ngày 15 tháng 1 năm 1956 đã đánh dấu sự ra đời của Cục hàng không dân dụng Việt Nam. Kể từ đó cho đến nay, ngành hàng không dân dụng Việt Nam nói chung và cơ quan quản lý Nhà nớc về ngành hàng không nói riêng đã từng bớc phát triển và ngày càng trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng của đất nớc. Quá trình phát triển của ngành hàng không có thể khái quát qua các giai đoạn sau: 1.Giai đoạn 1967 1975 : 1.1:Thời kỳ 1956 1958: Ngày 15/1/1956, Thủ tớng Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ban hành Nghị định số 666 TTg thành lập Cục hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan trực thuộc Chính phủ, có nhiệm vụ chính là tổ chức và chỉ đạo vận chuyển hàng không trong nớc và quốc tế. Tuy nhiên, do tình hình đất nớc đang có chiến tranh nên Cục hàng không dân dụng Việt Nam sau khi thành lập đã đợc giao cho Bộ quốc phòng quản lý. 1.2.Thời kỳ 1959 1975: Trớc yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, ngày 24/1/1959, lực lợng không quân thuộc Bộ quốc phòng đợc thành lập và đợc Bộ quốc phòng giao cho quản lý Cục hàng không dân dụng Việt Nam. Trong suốt giai đoạn này, Hàng không dân dụng Việt Nam mà nòng cốt là Trung đoàn 919 chủ yếu thực hiện các chuyến bay phục vụ công cuộc kháng chiến nh bay mở đờng Trờng Sơn, bay chuyên cơ ( phục vụ các vị nguyên thủ quốc gia ), làm nhiệm vụ quốc tế Ngoài ra, ngành hàng không dân dụng Việt Nam còn thực hiện các chuyến bay phục vụ kinh tế quốc dân, bay cứu trợ 1 2.Giai đoạn 1976 1989: Căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, ngày 11/2/1976, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/CP về việc thành lập Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam trên cơ sở Cục hàng không dân dụng Việt Nam tr- ớc đây. Mặc dù trong nghị định nêu rõ: Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan trực thuộc hội đồng Chính phủ, nhng căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội lúc bấy giờ, Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam vẫn đợc đặt dới sự lãnh đạo của Quân uỷ trung ơng, Bộ quốc phòng, và đợc tổ chức gần nh một đơn vị quân đội. Về mặt hoạt động, trong giai đoạn từ 1976 đến 1989 , Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam vừa làm nhiệm vụ kinh tế hàng không, vừa làm nhiệm vụ vận tải quân sự. 3. Giai đoạn 1989- 1991: Từ năm 1989, cùng với công cuộc đổi mới của đất nớc, ngành Hàng không dân dụng Việt Nam bắt đầu có những bớc chuyển biến quan trọng, tách ra khỏi Bộ quốc phòng để trở thành một ngành dân dụng thật sự. Ngày 29/8/1989, Hội đồng Bộ trởng ban hành nghị định số 112/ HĐBT trong đó quy định Hàng không dân dụng là ngành kinh tế kỹ thuật của Nhà nớc; Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan trực thuộc Hội đồng bộ trởng, đồng thời cũng ra quyết định số 225/CT thành lập Tổng công ty hàng không Việt Nam ( tên tiếng Anh là: Vietnam airlines) đóng vai trò là một đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam. Hiện nay, Vietnam airlines chỉ là một doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty hàng không Việt Nam. Trong khi ngành hàng không dân dụng đang khẩn trơng hình thành một cơ chế mới theo nghị định 112/HĐBT và quyết định 225/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng, thì ngày 31/3/1990 , Hội đồng Nhà nớc ra Quyết định số 224/NQ HĐNN, giao cho Bộ Giao thông vận tải và Bu điện đảm nhận chức năng quản lý Nhà nớc đối với ngành hàng không dân dụng, đồng thời phê chuẩn việc giải thể Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam. Để giúp Bộ giao thông vận tải, Bu điện thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về hàng không dân dụng, ngày 12/5/1990 , Hội đồng Bộ trởng đã ra Nghị định số 151/HĐBT thành lập Vụ Hàng không nằm trong Bộ giao thông vận tải và Bu điện. 2 4.Giai đoạn 1992-1994: Ngày 26/12/1991, Quốc hội đã thông qua Luật Hàng không dân dụng Việt Nam. Đây là một văn bản quan trọng, lần đầu tiên quy định chi tiết các nội dung của hoạt động quản lý Nhà nớc về Hàng Không dân dụng. Để thực hiện nội dung quản lý này, cơ chế quản lý ngành hàng không dân dụng của Bộ giao thông vận tải và Bu điện thông qua cơ quan tham mu là Vụ hàng không đã tỏ ra không thích hợp và trên thực tế đã phát sinh một số vớng mắc trong hoạt động của ngành hàng không dân dụng. Trớc tình hình đó, ngày 30/6/1992, Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Nghị định số 242/HĐBT giải thể Vụ hàng khôngthành lập Cục hàng không dân dụng Việt Nam trực thuộc Bộ giao thông vận tải và Bu điện, trực tiếp thực hiện một số chức năng quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực hàng không dân dụng. 5. Giai đoạn từ 1995 đến nay: Sự phát triển mạnh mẽ của ngành hàng không dân dụng trong nững năm 1990 đến 1994 đã đặt ra những yêu cầu mới đối với những hoạt động quản lý Nhà nớc chuyên ngành hàng không dân dụng. Đáp ứng nhu cầu thực tế này, ngày 20/4/1995, Luật sủa đổi, bổ sung một số điều của Luật hàng không dân dụng Việt nam đã đợc ban hành, trong đó xác định cơ quan quản lý nhà nớc chuyên ngành Hàng không dân dụng là cơ quan trực thuộc Chính phủ. Tiếp theo đó, ngày 22/5/1995, Thủ tớng Chính phủ đã ký Nghị định số 32/CP chuyển Cục hàng không dân dụng Việt Nam từ trực thuộc Bộ giao thông vận tải về trực thuộc Chính phủ, trực tiếp giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc chuyên ngành về Hàng không dân dụng. Cùng với sự thay đổi về tổ chức của Cơ quan quản lý Nhà nớc chuyên ngành hàng không dân dụng, khối cơ quan kinh doanh cũng có sự thay đổi lớn, đó là việc thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam ( tên giao dịch quốc tế là vietnam aviation corporation, viết tắt là avia vietnam ) theo quyết định số 382/TTg ngày 27/5/1995 của Thủ tớng Chính phủ. II. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Cục hàng không dân dụng Việt Nam. 1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn: Căn cứ vào văn bản pháp luật hiện hành quy định, Cục hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan trực thuộc Chính phủ có chức năng quản lý Nhà nớc ngành hàng không dân dụng trong phạm vi cả nớc. Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể cục hàng không dân dụng Việt Nam bao gồm: 3 1.Soạn thảo các dự án Luật, Pháp lệnh, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành hàng không dân dụng phù hợp với các quy định của Chính phủ về quản lý ngành hàng không dân dụng và tổ chức thực hiện các vấn đề nói trên. 2. Thiết lập và cho phép khai thác các đờng hàng không, khu vực cấm hoặc hạn chế bay; tham gia, ký kết các điều ớc quốc tế về hàng không dân dụng theo quy định của Chính phủ. 3.Ban hành các quy trình, quy phạm kỹ thuật nghiệp vụ, an toàn về hàng không dân dụng, tham gia xây dựng các chế độ về thuế, phí và lệ phí đối với các hoạt động hàng không dân dụng. 4.Tổ chức và quản lý việc khai thác đờng hàng không dân dụng, vùng thông báo bay và quản lý bay, quy hoạch và quản lý hệ thống kỹ thuật thông tin phục vụ hàng không dân dụng. Phối hợp với các cơ quan có liên quan quản lý vùng trời, bảo vệ an ninh quốc gia. 5.Chủ trì, phối hợp với Bộ quốc phòng, Bộ công an, các cơ quan quản lý Nhà nớc liên quan và Chính quyền địa phơng để đảm bảo an ninh, an toàn hàng không, các chuyến bay chuyên cơ, chuyến bay đặc biệt, các cảng hàng không, sân bay dân dụng, sân bay dùng chung với quốc phòng.Tổ chức và phối hợp với các ngành và địa phơng liên quan trong việc tìm kiếm cứu nguy và điều tra tai nạn hàng không dân dụng 6.Trình thủ tớng Chính phủ việc thành lập, giải thể các doanh nghiệp vận chuyển hàng không, các dự án hợp tác, đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực hàng không dân dụng, việc thành lập và khai thác các cảng hàng không, sân bay. Quản lý vận chuyển hàng không đối với các doanh nghiệp vận chuyển hàng không dân dung trong nớc theo pháp luật và các quy định của Chính phủ; quản lý các hoạt động của các hãng hàng không nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo pháp luật Việt Nam và theo thông lệ quốc tế. 7.Quản lý việc đăng lý tầu bay dân dụng; phối hợp với Bộ thơng mại quản lý việc nhập khẩu, xuất khẩu tầu bay, trang bị, thiết bị,vật t phục vụ hàng không dân dụng; quản lý, giám sát việc sửa chữa, bảo dỡng tầu bay, động cơ tàu bay, việc sản xuất trang bị, thiết bị của tầu bay và các trang bị, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho các hoạt động hàng không dân dụng. 8.Cấp,đình chỉ, gia hạn, sửa đổi, thu hồi các chứng chỉ, bằng cấp, giấy phép liên quan đến hoạt động hàng không dân dụng theo quy định của Chính phủ. 4 9.Quản lý hoạt động khoa học công nghệ trong lĩnh vực hàng không dân dụng; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực hàng không dân dụng; phối hợp với Bộ khoa học công nghệ môi trờng trong việc bảo vệ môi trờng trong các hoạt động hàng không dân dụng. 10.Quản lý công tác tổ chức, viên chức, đào tạo, tuyển chọn và phát triển nhân lực của ngành hàng không dân dụng; phối hợp với Bộ giáo dục và đào tạo trong công tác đào tạo cán bộ cho ngành hàng không dân dụng 11.Quản lý tài sản, đất đai do Nhà nớc giao. 12.Quản lý đầu t và xây dựng các công trình hàng không dân dụng theo phân cấp quản lý của Chính phủ. 13.Tổ chức kiểm tra, thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm trong hoạt động hàng không dân dụng theo quy định của pháp luật. 2.Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức của Cục hàng không dân dụng Việt Nam bao gồm 3 khối: Khối cơ quan Cục Khối các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích. Khối các đơn vị sự nghiệp. 2.1.Khối cơ quan Cục: Khối cơ quan Cục bao gồm các Ban, phòng và các văn phòng (gọi chung là các cơ quan chức năng) đóng vai trò là cơ quan tham mu, giúp việc cho Cục trởng thực hiện công tác quản lý Nhà nớc chuyên ngành Hàng không dân dụng. các cơ quan chức năng này đợc phân công theo từng lĩnh vực cụ thể trong hoạt động quản lý Nhà nớc. Cơ cấu tổ chức của khối cơ quan Cục bao gồm: 1) Văn phòng. 2) Ban Kế hoạch - Đầu t 3) Ban Tài chính 4) Ban Tổ chức Cán bộ Lao động. 5) Ban Không tải Không vận. 6) Ban An toàn hàng không. 7) Ban An ninh hàng không. 8) Ban Khoa học Công nghệ. 9) Thanh tra Cục. 5 10) Phòng pháp chế. 2.2 Khối các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích. Hiện nay, trực thuộc Cục hàng không dân dụng Việt Nam có bốn doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích là: 1) Cụm cảng hàng không miền Bắc. 2) Cụm cảng hàng không miền Trung. 3) Cụm cảng hàng không miền Nam. 4) Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam. 2.2.1:Các cụm cảng hàng không khu vực. a. Chức năng, nhiệm vụ: Quản lý và khai thác các cảng hàng không trong khu vực, cung cấp các dịch vụ hạn không và các dịch vụ công cộng khác để phục vụ cho hoạt động bay của các hãng hàng không đợc an toàn và hiệu quả; đợc Cục tr- ởng Cục hàng không dân dụng Việt nam uỷ quyền giải quyết những vớng mắc giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc tại cảng hàng không; đợc tạm thời đóng của các cảng hàng không không quá 24 giờ; bảo toàn, phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đất đai và các và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao phù hợp với luật pháp và chính sách của Nhà nớc; tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên thuộc Cụm cảng hàng không khu vực. b. Cơ cấu tổ chức: Các cụm cảng hàng không đợc tổ chức theo một cơ cấu chung nh sau: Khối cơ quan. Cảng hàng không quốc tế và các cảng hàng không địa phơng. Một số đơn vị hạch toán phụ thuộc. c. Các loại hình hoạt động. Hoạt động quản lý và khai thác kết cấu hạ tầng, cung ứng các dịch vụ hàng không , dịch vụ công cộng. Tiến hàng các hoạt động sản xuất - kinh doanh trực tiếp, nhất là tại các sân bay địa phơng. Một số hoạt động quản lý Nhà nớc theo uỷ quyền của Cục trởng Cục hàng không dân dụng Việt Nam. 2.2.2.Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam: 6 a) Chức năng, nhiệm vụ: Điều hành, cung ứng dịch vụ không lu và các dịch vụ hỗ rợ khác một cách an toàn, điều hoà và hiệu quả cho tất cả các tầu bay dân dụng hoạt động tại các cảng hàng không sân bay toàn quốc, trên vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam và các vùng thông báo bay (FIR) do tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO International Civil Aviation organization) giao cho Việt Nam điều hành, theo các quy định, quy chế của Nhà nớc, đáp ứng các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành của ICAO; phối hợp, hiệp đồng với các cơ quan Nhà nớc có liên quan trong việc điều hành và cung ứng dịch vụ điều hành cho các tầu bay hoạt động công vụ, các hoạt động bay phi dân dụng trong nớc và quốc tế khác theo thẩm quyền và khi có yêu cầu thì phối hợp với các Cảng hàng không, các cơ quan, đơn vị khác có liên quan trong và ngoài ngành hàng không dân dụng trong việc tổ chức và triển khai công tác tìm kiếm, cứu nạn bay; xử lý theo thẩm quyền các tình huống can thiệp bất hợp pháp khi tàu bay đang hoạt động; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quốc phòng trong việc quản lý vùng trời, tuân thủ các quy định về bảo đảm an ninh, an toàn và bảo vệ chủ quyền vùng trời quốc gia b) Cơ cấu tổ chức:Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam đợc tổ chức nh sau: Khối cơ quan. Trung tâm quản lý bay miền Bắc. Trung tâm quản lý bay miền Trung. Trung tâm quản lý bay miền Nam. Trung tâm dịch vụ kỹ thuật quản lý bay. Trung tâm hiệp đồng chỉ huy điều hành bay. c) Các loại hình hoạt động: Các hoạt động quản lý - điều hành bay: là loại hình hoạt động chính của Trung tâm, tạo nên nguồn thu lớn, nhất là thu bằng ngoại tệ, dới dạng phí điều hành bay. Cung ứng các dịch vụ công cộng khác nh: tìm kiếm - cứu nạn, phối hợp tham gia phục vụ các hoạt động liên quan đến quốc phòng an ninh. Cung ứng các sản phẩm và dịch vụ chuyên ngành (chủ yếu là phục vụ cho yêu cầu của hoạt động quản lý - điều hành bay). 2.3.Khối các đơn vị sự nghiệp. Hiện nay, Cục hàng không trực tiếp quản lý 3 đơn vị sự nghiệp là: 1). Trờng hàng không. 2). Trung tâm y tế hàng không. 7 3). T¹p chÝ hµng kh«ng. 8 Phần 2: vài nét về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động của Ban kế hoạch đầu t I. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức: Ban kế hoạch- đầu t thuộc khối cơ quan Cục, có chức năng tham mu, giúp việc cho lãnh đạo Cục Hàng không dân dụng Việt Nam về công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch- đầu t xây dựng phát triển Ngành, quản lý cảng hàng không, sân bay dân dụng theo đúng quy định quy định của pháp luật. Quyền hạn của Ban kế hoạch- đầu t đợc quy định bao gồm: 1. Ban hành các văn bản hớng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ về các chế độ, quy định về Kế hoạch- Đầu t trong lĩnh vực Hàng không dân dụng phù hợp với pháp luật, các văn bản dới luật, các thông t hớng dẫn của các Bộ, Ngành thuộc lĩnh vực Kế hoạch- Đầu t. 2. Xây dựng chiến lợc, chính sách phát triển, chủ trơng đầu t, kế hoạch đầu t dài hạn, 5 năm, hàng năm của ngành Hàng không dân dụng và chỉ đạo, kiểm tra thực hiện khi đợc phê duyệt. 3. Tham gia xây dựng định mức tiêu chuẩn kinh tế- kỹ thuật chuyên ngành; hớng dẫn kiểm tra việc áp dụng tiêu chuẩn quy trình, quy phạm, định mức, đơn giá về xây dựng cơ bản của Nhà nớc. Lập quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển hệ thống Cảng hàng không, sân bay, quản lý bay, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. 4. Xây dựng kế hoạch đầu t, phơng án đầu t xây dựng và nâng cấp, sửa chữa, cải tạo các công trình cơ sở hạ tầng, đổi mới thiết bị công nghệ trong ngành Hàng không dân dụng. Xây dựng ngân hàng dữ liệu về đầu t trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và chỉ đạo thực hiện. Ban Kế hoạch- Đầu t làm việc theo cơ cấu: Trởng Ban, các Phó Trởng Ban, các Phòng tham mu với các nhiệm vụ quyền hạn cụ thể. I. Tình hình hoạt động của Ban Kế hoạch - Đầu t: Nhìn chung các năm qua, Ban Kế hoạch- Đầu t đều hoàn thành tốt các công việc trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ đợc giao. Một hoạt động chủ yếu của Ban là thẩm định và xét duyệt các dự án đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong ngành Hàng không. Bình quân mỗi năm, Ban đã thẩm định và xét duyệt hơn 100 dự án lớn nhỏ. Chẳng hạn, năm 1999 là 145 dự án; năm 2000 là 150 dự án. 9 Trong thời gian vừa qua, Ban tham gia thẩm định và xét duyệt một số dự án lớn của ngành Hàng không nh sau: Dự án xây dựng nhà ga sân bay quốc tế Nội Bài với tổng vốn đầu t 102 triệu USD. Dự án cải tạo mở rộng nhà ga quốc tế Tân Sơn Nhất với tổng vốn đầu t 200 tỉ đồng. Dự án cải tạo nâng cấp đờng hạ cất cánh sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với tổng vốn đầu t 200 tỉ USD. Cũng trong năm 1998, Ban đã phối hợp cùng với Lãnh đạo Cục nghiên cứu chiến lợc phát triển ngành Hàng không dân dụng Việt Nam tới năm 2020 để từ đó định hớng hoạt động cho các đơn vị một cách hiệu quả. Các hoạt động công tác khác của Ban nh: đi xuống cơ sở nắm bắt tình hình, tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, hoạt động giải trí, khen thởng đều đợc tổ chức tốt và hợp lý. Từ năm 1994 đến nay, Ban liên tục đợc Ban chấp hành Đảng bộ Cục hàng không dân dụng tặng danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh và đợc bình bầu là Đơn vị thi đua xuất sắc. 10 [...]... 1.Tình hình sử dụng vốn đầu t Bằng việc huy động tối đa các nguồn vốn có thể, ngành hàng không dân dụng Việt Nam đã không ngừng đầu t nhằm phát triển ngành hàng không thành một ngành kinh tế mạnh của cả nớc, đa ngành hàng không phát triển lên một tầm cao mới Nh chúng ta đã biết, ngành hàng không đợc cấu thành từ ba bộ phận cơ bản là: Các hãng hàng không ( đây chính là các doanh nghiệp vận tải hàng không) ;... đầu t với nớc ngoài trong lĩnh vực hàng không còn đợc thể hiện ở việc ký kết các hiệp định hàng không giữa ngành hàng không dân dụng Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới Cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã ký kết hơn 30 hiệp định hàng không với các quốc gia trên thế giới Điều đó ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các hãng hàng không Việt Nam, cũng nh những cạnh tranh trong... trong quá trình đầu t của mình, ngành hàng không phải giải quyết mối quan hệ giữa đầu t cho các hãng hàng không ( chủ yếu cho đội tàu bay) và đầu t cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật hàng không ( bao gồm các cảng hàng không, hệ thống quản lý điều hành bay) Trong thời gian vừa qua, ngành hàng không chủ yếu đầu t vào hai lĩnh vực là: đầu t cho các hãng hàng không và đầu t cho cơ sở vật chất kỹ thuật hàng không. .. kết cấu hạ tầng hàng không (cảng hàng không và hệ thống quản lý - điều hành bay); quản lý Nhà nớc về hàng không dân dụng Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành hàng không là yêu cầu về tính đồng bộ, thống nhất giữa các bộ phận rất cao đặc biệt là giữa các hãng hàng không, mà cụ thể là đội tàu bay và cơ sở hạ tầng kỹ thuật hàng không (trong đó bộ phận chủ yếu là các cảng hàng không và hệ thống... cảng hàng không địa phơng đợc nâng cấp, mở rộng tạo thành cảng hàng không đủ khả năng phục vụ chiến lợc phát triển mạng đờng aby trong cả nớc, đáp ứng nhu cầu giao lu, phát triển kinh tế giữa các vùng, đồng thời sẵn sàng đáp ứng nhu cầu an ninh quốc phòng của đất nớc khi cần thiết Dự kiến vốn đầu t trong giai đoạn 2002-2010 là 1,5 tỷ USD, trong đó có các công trình lớn nh sau: Tại cảng hàng không. .. 5.502 0 11.984 0 58.805 320.41 2 III Tình hình hợp tác với nớc ngoài 1.Thu hút vốn đầu t nớc ngoài: Nói đến ngành hàng không là nói đến một lĩnh vực đầu t đòi hỏi một khối lợng đầu t lớn, ứng dụng trình độ khoa học công nghệ cao Do vậy, việc huy động tối đa các nguồn vốn cả trong nớc và ngoài nớc là rất quan trọng cho quá trình đầu t phát triển của ngành hàng không Trong đó, nguồn vốn đầu t nớc ngoài... vật chất kỹ thuật hàng không A.Đầu t cho các hãng hàng không 13 Trong tổng vốn đầu t cho các hãng hàng không, vốn đầu t cho đội tàu bay chiếm một tỷ trọng lớn nhất Việc đầu t cho đội tàu bay đợc thực hiện thông qua hình thức thuê và mua tàu bay mới, trong đó chủ yếu là hình thức thuê tàu bay của nớc ngoài Hiện nay, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam ( Vietnam airlines ) đã ký hợp đồng mua thêm tàu bay... khai thác 19 cảng hàng không trong cả nớc, trong đó có ba cảng hàng không quốc tế là: Nội bai, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất Trong thời gian vừa qua, bằng việc huy động tối đa các nguồn vốn, ngành hàng không dân dụng đã không ngừng đầu t cải tạo, nâng cấp các cụm cảng hàng không. Việc huy động các nguồn vốn đợc thể hiện qua bảng sau: 14 Cụm cảng hàng không miền Bắc Phân loại Năm 1999 2000 Tổng số 259.521 210.245... hình thức ODA, vay tín dụng thơng mạiTrong đó, các nớc và tổ chức cho vay nhiều nhất là: Pháp, Đan Mạch, Hà Lan, Nhật Bản Các nguồn vốn nớc ngoài này chủ yếu đợc tập trung cho đầu t phát triển hạ tầng cơ sở ngành hàng không: xây dựng nhà ga, các cảng hàng không, hệ thống các thiết bị, phục vụ, phụ trợ cho hoạt động quản lý và điều hành bay 2.Quan hệ hàng không song phơng: Tình hình hợp tác đầu t với... trơng hoàn thành hồ sơ để trình lên Cục HKDDVN Tuy nhiên, do cha ban hành quy chế phân cấp phê duyệt các dự án nên các dự án này các quy hoạch này cha đọc phê duyệt để tiến hành thực hiện Mặc dù vậy, để đảm bảo nhu cầu đầu t thực tế, Cục yêu cầu các cụm cảng hàng không triển khai kế hoạch đầu t theo các quy hoạch đã đợc lập Tình hình thực hiện một số dự án lớn trong ngành nh sau: 1.Cụm cảng hàng không miền . Quá trình hình thành - phát triển. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục hàng không dân dụng Việt Nam. I. Quá trình hình thành và phát triển. thành lập Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam trên cơ sở Cục hàng không dân dụng Việt Nam tr- ớc đây. Mặc dù trong nghị định nêu rõ: Tổng cục hàng không

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan