Bài giảng hình bình hành

10 234 0
Bài giảng hình bình hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 12 1. ĐỊNH NGHĨA • Học sinh thực hiện ?1 Các cạnh đối song song Tứ giác ABCD trên hình 66 là một hình bình hành, Vậy hình bình hành là hình như thế nào? B A D C 70 0 110 0 70 0 Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song    ⇔ BCAD CDAB // // Tứ giác ABCD là hình bình hành Từ định nghĩa ta thấy hình bình hành có phải là hình thang không? Có gì đặc biệt hơn hình thang? • Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song 2.Tính chất • Học sinh quan sát hình bình hành và thực hiện ?2 A B C D O Định lí: Trong hình bình hành a) Các cạnh đối bằng nhau b) Các góc đối bằng nhau c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Chứng minh định lí GT KL ABCD là hình bình hành, AC cắt BD tại O a) AB=CD, AD=BC b) c) OA=OC, OB=OD A B CD O a)Hình thang ABCD có hai cạnh bên song nên hai cạnh bên bằng nhau và hai đáy bằng nhau µ µ µ µ ;A C B D= = 3.Dấu hiệu nhận biết • Học sinh đọc các dấu hiệu nhận biết trong sách 1.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành 2.Tứ giác các các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3.Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 4.Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trong điểm của mỗi đường là hình bình hành 1.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành 2.Tứ giác các các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3.Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 4.Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trong điểm của mỗi đường là hình bình hành ?3/Trang 92 (SGK):Trong c¸c h×nh sau, tø gi¸c nµo lµ h×nh b×nh hµnh? V× sao? A B C D E F G H I H M K 75 0 110 0 70 0 P Q R S V U Y X 100 0 80 0 a) b) c) d) e) Bài 44/ Trang 92 (SGK) A B C D E F Tứ giác ABCD là hình bình hành Nên AD//BC và AD=BC ⇒ DE//BF (1) Và DE=BF(DE=AD/2. BF=BC/2) (2) Từ (1) và (2) suy ra BEDF là hình bình hành (theo dấu hiệu 3) BE=DF(cạnh đối hình bình hành) Hc sinh theo dừi hng dn bi 45 A B C D E F DE v BF l phõn giỏc ca hai gúc i ca hỡnh bỡnh hnh ABCD nờn ta suy ra c cỏc gúc no bng nhau ? 1 2 1 2 1 a) Ta có ABCD là hình bình hành nên D= B và AB//CD D 1 = D 2 = B 1 = B 2 Và D 2 = E 1 (so le trong AB//CD) E 1 = B 1 ở vị trí đồng vị nên DE//BF b) Ta có DE//BF (cmt) mà BE//DF (AB//DC) Vậy DEBF là hình bình hành Hc sinh quan sỏt t giỏc DEBF v d oỏn xem nú l hỡnh gỡ? Chng minh d oỏn ú M BE//DF(AB//CD) Công việc ở nhà • Học thuộc các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành • Làm bài tập 43 và phần luyện tập trang 92, 93 . trên hình 66 là một hình bình hành, Vậy hình bình hành là hình như thế nào? B A D C 70 0 110 0 70 0 Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song    ⇔ BCAD CDAB // // Tứ giác ABCD là hình. là hình bình hành 2.Tứ giác các các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3.Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 4.Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5.Tứ. là hình bình hành 1.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành 2.Tứ giác các các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3.Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 4.Tứ

Ngày đăng: 13/07/2015, 07:13

Mục lục

    Từ định nghĩa ta thấy hình bình hành có phải là hình thang không? Có gì đặc biệt hơn hình thang?

    Chứng minh định lí

    3.Dấu hiệu nhận biết

    ?3/Trang 92 (SGK):Trong c¸c h×nh sau, tø gi¸c nµo lµ h×nh b×nh hµnh? V× sao?

    Học sinh theo dõi hướng dẫn bài 45

    Công việc ở nhà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan