Thực trạng quản trị rủi ro tại BIDV những năm gần đây.doc

79 3.8K 36
Thực trạng quản trị rủi ro tại BIDV những năm gần đây.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng quản trị rủi ro tại BIDV những năm gần đây

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. NH: Ngân hàng2. NHTM: Ngân hàng thương mại3. NHNN: Ngân hàng Nhà nước4. BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam5. FED: Federal ReserveSinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ1. Biểu đồ 1.1 : Biểu đồ giao dịch cho các hợp đồng tương lai2. Biểu dồ 1.2 : Biểu đồ về giao dịch NH mua quyền3. Biểu đồ 1.3 : Biểu đồ giao dịch NH bán quyền4. Sơ đồ 1.4 : Mô hình hợp đồng hoán đổi lãi suất5. Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV năm 20086. Bảng 2.2 : Diễn biến lãi suất cơ bản trong năm 20087. Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ lãi suất của FED giai đoạn 2001 – 20088. Bảng 2.4 : Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất lũy kế trên tổng tài sản đối với USD năm 20089. Bảng 2.5 : Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất lũy kế trên tổng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệptài sản đối với VND năm 200810. Bảng 2.6 : Tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản đối với USD năm 200811. Bảng 2.7 : Tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản đối với VND năm 200812. Biểu đồ 2.8 : Biểu đồ thu nhập ròng từ lãi và tổn thất do rủi ro lãi suất gây ra đối với BIDV13. Biểu đồ 2.9 : Biểu đồ giá trị VaR lãi suất trong 3 tháng cuối năm 200814. Bảng 2.10 : Diễn biến giá trị VaR lãi suất trong năm 200815. Sơ đồ 2.10 : Cơ chế giao dịch Hoán đổi tiền tệ chéo đề xuất cho Cty A16. Bảng 2.11 : Kết quả giao dịch hoán đổi lãi suất năm 200817. Biểu đồ 2.12 : Biểu đồ cơ cấu kỳ hạn thực tế VND và USD18. Sơ đồ 3.1 : Quy trình quảnrủi ro lãi suất tại NHTMLỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một nước. Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, khoa học và công nghệ về quảnrủi ro trong kinh doanh ngân hàng đã đạt đến trình độ tiên tiến, hiện đại.Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế điều hành lãi suất đang trong tiến trình tự do hóa. Đây là điều kiện tiền đề để các ngân hàng nâng cao tính tự chủ trong định giá các sản phẩm - dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTuy nhiên, cơ chế này cũng làm gia tăng nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho các ngân hàng do sự biến động thường xuyên của lãi suất thị trường.Xuất phát từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu ở trường và sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, em đã chọn đề tài “Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Nội dung của chuyên đề tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng công tác quảnrủi ro lãi suất, đánh giá những thành công và tồn tại của công tác này, để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng quảnrủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Kết cấu chuyên đề bao gồm ba chương:Chương I: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mạiChương II: Thực trạng quảnrủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamChương III: Ý kiến đề xuất nhằm tăng cường quảnrủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamVới những gì thể hiện trong chuyên đề, em hy vọng có thể đóng góp một vài ý kiến có giá trị thực tiễn để tăng cường công tác quảnrủi ro lãi suất nói chung và công tác quảnrủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian, kiến thức và sự nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, trao đổi và ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ trong phòng Quan hệ khách hàng 1 và bất cứ ai quan tâm đến đề tài này để bài viết của em được hoàn thiện và sâu sắc hơn.Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpBan Giám đốc và các cán bộ của phòng Tổ chức nhân sự, phòng Quan hệ khách hàng 1 - Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã tạo mọi điều kiện hướng dẫn, chỉ bảo và tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập.Các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là các thầy cô giáo của khoa Ngân hàng – Tài chính đã dìu dắt, dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập tại trường.ThS. Hoàng Lan Hương, người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình viết đề tài này.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2009 Sinh viên: Nguyễn Ngọc BìnhCHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNRỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mạiNHTM là một trong những loại hình tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau để đưa ra một cách chính xác khái niệm của nó. Cách tiếp cận sau đây có thể coi là ưu việt nhất:Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpNHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.1.1.2. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mạiTrong nền kinh tế thị trường, NHTM là tổ chức trung gian tài chính lớn nhất, đóng vai trò làm cầu nối giữa những người cần vốn và những người cung cấp vốn trên thị trường. Nó có hai hoạt động cơ bản đó là: huy động vốn và sử dụng vốn.Huy động vốn: NHTM huy động vốn bằng cách: Nhận tiền gửi của khách hàng, vay các tổ chức tín dụng khác, phát hành giấy nợ, vay NHNN.Sử dụng vốn: NH sử dụng vốn vào các hoạt động sau: Chiết khấu, cho vay, bảo lãnh, cho thuê, đầu tư vào tài sản tài chính và các hoạt động khác.Hoạt động kinh doanh của NHTM có quy mô rất lớn và vô cùng phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế nên nó chịu sự quản lý đặc biệt của pháp luật.1.2. Rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại1.2.1. Khái niệm rủi ro lãi suấtLãi suất là giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng tài sản khác nhau. Cũng như nhiều giá cả hàng hoá khác, lãi suất của các khoản cho vay, tiền gửi và chứng khoán thường xuyên biến động, có thể làm gia tăng lợi nhuận cho NH hoặc ngược lại gây tổn thất cho NH.Do đó, rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến gắn với thay đổi của lãi suất và nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kỳ hạn của tài sản Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpvà nguồn, quy mô và kỳ hạn của các hợp đồng kỳ hạn,…1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất1.2.2.1. Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản1.2.2.2. Sự thay đổi của lãi suất thị trường khác với dự kiến của NH1.2.2.3. NH sử dụng lãi suất cố định trong các hợp đồngCó thể hiểu tác động của từng nguyên nhân qua ví dụ sau:Ví dụ: Giả sử NH A đang có nhu cầu cho vay 100 triệu có thời hạn 1 năm với lãi suất cố định là 10%/ năm, 100 triệu có thời hạn 2 năm, với lãi suất cố định là 11%/năm. NH A tìm kiếm nguồn bằng cách vay trên thị trường liên NH 200 triệu với lãi suất cố định là 6%/năm, nếu vay 1 năm và 7%/năm, nếu vay 2 năm.• Tình trạng tái tài trợ (Kỳ hạn của tài sản dài hơn kỳ hạn của nguồn tiền)Giả sử NH vay trên thị trường liên NH kỳ hạn 1 năm.Sau 1 năm, 100 triệu cho vay được trả và 200 triệu tiền đi vay phải trả. Khoản gốc thu được chỉ đủ trang trải 50% nhu cầu chi trả (ảnh hưởng của lãi coi như bằng 0). Đối với khoản cho vay 1 năm, NH thu được chênh lệch lãi suất là: 10% - 6% = 4%.Để có tiền trả 100 triệu còn lại, NH cần vay thêm 100 triệu trên thị trường liên NH. Như vậy, NH phải tài trợ khoản cho vay 2 năm bằng một khoản vay vào năm thứ hai. Cách tài trợ như trên được gọi là tái tài trợ.Chênh lệch lãi suất mà NH thu được phụ thuộc vào lãi suất mà NH phải trả khi tái tài trợ. Nếu lãi suất trên thị trường liên NH không đổi, chênh lệch lãi suất mà NH thu được của khoản cho vay 2 năm là: Chênh lệch lãi suất = 11% - 6% = 5%.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpNH sẽ thu được 5%/năm, trong cả 2 năm. Khi lãi suất thị trường liên NH giảm, chênh lệch lãi suất thu được năm thứ hai sẽ lớn hơn 5% và khi lãi suất lăng, chênh lệch lãi suất thu được sẽ giảm, thậm chí có thể NH còn bị lỗ.Năm 1: Chênh lệch lãi suất thu được từ 200 triệu cho vay là:( ) ( )[ ]%5,42009200100%6%11100%6%10==−+−Năm 2: Giả sử lãi suất trên thị trường giảm 1%. Do khoản cho vay với lãi suất cố định nên NH vẫn chỉ thu được lãi suất như năm 1. Kỳ hạn đi vay trên thị trường liên NH chỉ là 1 năm, do vây, vào năm thứ hai, lãi suất được đặt lại, chỉ còn 5%. Chênh lệch lãi suất thu được năm thứ hai:Chênh lệch lãi suất = 11% - 5% = 6%Bình quân mỗi năm NH thu được chênh lệch:( )%25,52%6%5,4=+Giả sử lãi suất trên thị trường liên NH tăng thêm 4%, chênh lệch lãi suất năm thứ hai là: 11% - 10% = 1%Bình quân mỗi năm NH thu được chênh lệch là:( )%75,22%1%5,4=+Tại sao NH lại dùng nguồn có kỳ hạn ngắn để cho vay với kỳ hạn hơn? Một lý do là NH kỳ vọng sẽ thu được chênh lệch lãi suất cao hơn. Nếu NH cho vay với kỳ hạn như huy động, chênh lệch lãi suất thu được là: 10% - 6% = 4%.Khi thay đổi kỳ hạn NH thấy rằng chênh lệch lãi suất năm 1 chắc chắn sẽ cao hơn, đạt 4,5%. Tuy nhiên chênh lệch lãi suất năm 2 lại chưa chắc chắn, tuỳ thuộc vào mức độ và xu hướng thay đổi của lãi suất thị trường.NH sẽ thay đổi kỳ hạn nếu nhà quản lý dự đoán rằng lãi suất trên thị trường liên NH sẽ giảm, hoặc tăng song mức tăng sẽ không vượt quá tỷ lệ làm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpcho chênh lệch lãi suất bình quân 2 năm nhỏ hơn 4%.Chênh lệch lãi suất năm 2 an toàn cho NH:( )%5,3%5,42%4=−×Lãi suất thị trường liên NH an toàn:%5,7%5,3%11=−Nếu lãi suất trên thị trường liên NH năm thứ 2 tăng tới 7,5% thì chênh lệch lãi suất năm 2 chỉ còn 3,5%, giảm 1% so với năm 1. Kết cục chung, chênh lệch lãi suất bình quân 2 năm đạt 4%. Nếu lãi suất tăng quá dự tính (quá 7,5%) sẽ gây ra tổn thất cho NH.• Tình trạng tái đầu tư (Kỳ hạn của tài sản nhỏ hơn kỳ hạn của nguồn tài trợ)Các giả thiết tương tự như trên song nguồn vay 2 năm với lãi suất cố định 7%/năm. Sau 1 năm, 100 triệu được hoàn trả, thu được chênh lệch lãi suất là 3%. NH có thể cho vay một khoản mới: tái đầu tư khoản cho vay vừa hoàn trả. Nếu lãi suất cho vay không đổi, chênh lệch lãi suất thu được là 3%. Khi lãi suất cho vay tăng hoặc giảm, chênh lệch lãi suất sẽ tăng hoặc giảm theo.• Kết luậnỞ cả hai trường hợp trên đều có sự không phù hợp về kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn trong điều kiện các hợp đồng huy động và tài trợ với lãi suất cố định. Tình trạng này được kết hợp với thay đổi lãi suất ngoài dự kiến trên thị trường làm nảy sinh tổn thất cho NH.1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro lãi suất1.2.3.1. Khe hở lãi suấtKhe hở lãi suất đo sự không phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn và tài sản. Việc xác định trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất một cách thường xuyên sẽ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpgiúp các NH nhận biết rủi ro lãi suất tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của mình.Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất - Nguồn nhạy cảm lãi suất.Các tài sản và nguồn nhạy cảm lãi suất thường là các loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới khi lãi suất thay đổi, như các khoản tiền gửi ngắn hạn, các khoản cho vay và đi vay trên thị trường liên NH, chứng khoán ngắn hạn của Chính phủ, các khoản cho vay ngắn hạn. Các loại tài sản và nguồn trung và dài hạn với lãi suất cố định thuộc loại ít nhạy cảm với lãi suất. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới quy mô của nguồn và tài sản nhạy cảm:- Nhu cầu về kỳ hạn của người sử dụng;- Khả năng về kỳ hạn của người gửi và người cho vay;- Chuyển hoán kỳ hạn của nguồn.Sự khác biệt của nguồn và tài sản là tất yếu. Vì vậy NH khó và không cần thiết duy trì sự phù hợp tuyệt đối về kỳ hạn giữa các nguồn và các loại tài sản khác nhau trong mọi thời kỳ. Trước hết, kỳ hạn trên thường là do khách hàng đi vay và gửi tiền quyết định. Thứ hai, sự thay đổi của các loại lãi suất rất khác nhau và mức độ nhạy cảm của nguồn và tài sản đối với lãi suất cũng khác nhau. Thứ ba, sự khác biệt về nguồn và tài sản nhạy cảm có thể tạo thu nhập cao hơn cho NH. Khi duy trì khe hở nhạy cảm khác 0, nếu lãi suất thay đổi theo hướng phù hợp thì thu nhập của NH sẽ tăng. Giả sử lãi suất thay đổi với mức độ nào đó không có lợi cho NH, mức độ giảm thu nhập từ lãi của NH sẽ tỷ lệ thuận với quy mô khe hở lãi suất.Trong trường hợp NH đang duy trì khe hở lãi suất dương (Tài sản nhạy cảm lớn hơn nguồn nhạy cảm):- Nếu lãi suất trên thị trường tăng, chênh lệch lãi suất tăng;- Nếu lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi suất giảm.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình10 [...]... động quảnrủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng quảnrủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chương III: Ý kiến đề xuất nhằm tăng cường quảnrủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Với những gì thể hiện trong chuyên đề, em hy vọng có thể đóng góp một vài ý kiến có giá trị thực tiễn để tăng cường cơng tác quảnrủi ro lãi... thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình 14 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 Năm 2006 Năm 2007 năm 2008 Thu nhập ròng từ lãi Tổn thất do rủi ro lãi suất gây ra 2.2.3. Các biện pháp quảnrủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2.2.3.1. Chương trình quản lý giá trị chịu rủi ro lãi suất (VaR lãi suất) Chương trình quản lý VaR lãi suất do Ban Quảnrủi ro. .. cường quảnrủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Nội dung của chuyên đề tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng cơng tác quảnrủi ro lãi suất, đánh giá những thành công và tồn tại của cơng tác này, để từ đó tìm ra ngun nhân và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng quảnrủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển... 9/2008. Đây là công cụ quảnrủi ro lãi suất mới được áp dụng tại BIDV, giúp đo lường mức độ tổn thất NH gặp phải từ rủi ro lãi suất, từ đó có thể giới hạn mức độ tổn thất tối đa, phù hợp với độ ưa thích rủi ro của NH trong từng thời kỳ. VaR lãi suất (VaR – Value at Risk) là đại lượng dự báo mức tổn thất lớn nhất xảy ra đối với giá trị tài sản của NH do các biến động lãi suất trong điều kiện thị... tỷ, đạt 102% kế hoạch năm, tăng 14,1% so với năm 2007. - Trích đủ dự phịng rủi ro theo quyđịnh: Năm 2008 trích được 3.910 tỷ dự phịng rủi ro, hồn thành 118% kế hoạch, đưa dư quỹ dự phòng rủi ro đạt 5.874 tỷ đồng. - Lợi nhuận trước thuế đạt 2.428 tỷ, hoàn thành 84% kế hoạch năm. - Các chỉ số về hiệu quả kinh doanh còn thấp hơn mục tiêu đề ra: Chỉ sos ROE đạt 13,6%. Chỉ số ROA đạt 0,75%. Hệ số an... đổi tiền tệ chéo đề xuất cho Cty A 16. Bảng 2.11 : Kết quả giao dịch hoán đổi lãi suất năm 2008 17. Biểu đồ 2.12 : Biểu đồ cơ cấu kỳ hạn thực tế VND và USD 18. Sơ đồ 3.1 : Quy trình quảnrủi ro lãi suất tại NHTM LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có... tổng tài sản đối với USD năm 2008 11. Bảng 2.7 : Tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2008 12. Biểu đồ 2.8 : Biểu đồ thu nhập ròng từ lãi và tổn thất do rủi ro lãi suất gây ra đối với BIDV 13. Biểu đồ 2.9 : Biểu đồ giá trị VaR lãi suất trong 3 tháng cuối năm 2008 14. Bảng 2.10 : Diễn biến giá trị VaR lãi suất trong năm 2008 15. Sơ đồ 2.10... suất là những dạng đặc biệt của hợp đồng quyền chọn phòng chống rủi ro lãi suất cho các khoản nợ và tài sản do NH và khách hàng nắm giữ. Việc bán cho khách hàng hợp đồng trần, sàn và khoảng lãi suất đã tạo ra khoản thu nhập đáng kể từ phí cho NH trong nhữmg năm gần đây, nhưng loại hợp đồng này cũng chứa đựng cả rủi ro tín dụng (khi bên nhận trách nhiệm hồn trả mất khả năng thanh toán) và rủi ro lãi... Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên, cơ chế này cũng làm gia tăng nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho các ngân hàng do sự biến động thường xuyên của lãi suất thị trường. Xuất phát từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu ở trường và sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, em đã chọn đề tài “Tăng cường quảnrủi ro lãi... đựng cả rủi ro tín dụng (khi bên nhận trách nhiệm hồn trả mất khả năng thanh toán) và rủi ro lãi suất. Chính vì vậy, nhà quản lý NH phải hết sức cẩn trọng khi quyết định cung cấp hay sử dụng cơng cụ phịng chống rủi ro lãi suất này. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢNRỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2.1.1. Lịch sử . II: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamChương III: Ý kiến đề xuất nhằm tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại. chuyên đề tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng công tác quản lý rủi ro lãi suất, đánh giá những thành công và tồn tại của công tác này, để từ đó tìm ra

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:49

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1. 4: Mô hình hợp đồng hoán đổi lãi suất - Thực trạng quản trị rủi ro tại BIDV những năm gần đây.doc

Sơ đồ 1..

4: Mô hình hợp đồng hoán đổi lãi suất Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV năm 2008 - Thực trạng quản trị rủi ro tại BIDV những năm gần đây.doc

Bảng 2.1.

Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV năm 2008 Xem tại trang 30 của tài liệu.
cho BIDV. Tuy nhiên, tình hình biến động lãi suất USD trong nước chưa thực sự rõ nét và vẫn duy trì ở mức cao - Thực trạng quản trị rủi ro tại BIDV những năm gần đây.doc

cho.

BIDV. Tuy nhiên, tình hình biến động lãi suất USD trong nước chưa thực sự rõ nét và vẫn duy trì ở mức cao Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất lũy kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2008 - Thực trạng quản trị rủi ro tại BIDV những năm gần đây.doc

Bảng 2.4.

Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất lũy kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2008 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2008 - Thực trạng quản trị rủi ro tại BIDV những năm gần đây.doc

Bảng 2.6.

Tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2008 Xem tại trang 43 của tài liệu.
VaR lãi suất đánh giá mức độ rủi ro thông qua việc sử dụng mô hình thống kê và mô phỏng để đo lường độ biến động giá trị tài sản của NH trước các biến  động lãi suất trong điều kiện thị trường thông thường. - Thực trạng quản trị rủi ro tại BIDV những năm gần đây.doc

a.

R lãi suất đánh giá mức độ rủi ro thông qua việc sử dụng mô hình thống kê và mô phỏng để đo lường độ biến động giá trị tài sản của NH trước các biến động lãi suất trong điều kiện thị trường thông thường Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.9 : Diễn biến giá trị VaR lãi suất trong năm 2008 - Thực trạng quản trị rủi ro tại BIDV những năm gần đây.doc

Bảng 2.9.

Diễn biến giá trị VaR lãi suất trong năm 2008 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.1 1: Kết quả giao dịch hoán đổi lãi suất năm 2008 - Thực trạng quản trị rủi ro tại BIDV những năm gần đây.doc

Bảng 2.1.

1: Kết quả giao dịch hoán đổi lãi suất năm 2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.
với mô hình tổ chức, trình độ quản lý và quy mô hoạt động của BIDV theo khuyến nghị của tư vấn TA2 - Thực trạng quản trị rủi ro tại BIDV những năm gần đây.doc

v.

ới mô hình tổ chức, trình độ quản lý và quy mô hoạt động của BIDV theo khuyến nghị của tư vấn TA2 Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan