Sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo nhờ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

45 2.7K 3
Sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo nhờ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1, Lý do chọn đề tài 1.1Về mặt lý luận Trong tâm lý học trí nhớ đ- ợc biểu hiện là sự ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện lại những gì cá nhân thu đ- ợc trong hoạt động sống của mình. Trí nhớ bao gồm trong nó nhiều quá trình, thành phần: Quá trình ghi nhớ, quá trình giữ gìn, quá tành tái hiện, quá trình quên. Quá trình ghi nhớ diễn ra đầu tiên, và việc chủ thể có thể tái hiện lại những gì để sử dụng trong đồi sống phụ thuộc rất lớn vào quá trình ghi nhớ. Đó là quá trình trí nhớ đ- a tài liệu nào đó vào ý thức, gắn tài liệu đó vói những kiến thức hiện có, làm cơ sở cho quá tình giữ gìn về sau đó. Quá trình ghi nhớ rất cần thiết, rất quan trọng để tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm. Sự ghi nhớ một tài liệu nào đó là kết quả của hành động vứi tài liệu đó. Đồng thời là điều kiện, ph- ơng tiện để thực hiện những hành động tiếp theo của hành động. Trong đó ghi nhớ có chủ định bao giờ cũng tốt hơn bởi sự ghi nhớ có chủ định cũng diễn ra trong hành động những mục đích ghi nhớ đ- ợc cá nhân tự giác đặt ra. Đối vứi trẻ mầm non thế giới này quả là rộng lớn, bao la và lạ lẫm. Trẻ lớn lên hàng ngày nh- là một thực thể đang phát triển, vận động theo quy luật của bản thân nó. Sự vận động tất yếu của trẻ em do quá trình phát triển bên trong của nó, có sự chuyển hoá mói về chất để lớn lên. Vì thế giới quá rộng lớn, lạ lẫm nên trẻ mẫu giáo muốn tìm hiểu, khám phá mọi thứ xung quanh. Trẻ muốn đ- ợc tự tay sờ, nắm, muốn tìm hiểu mọi noi mà trẻ có thể đến đ- ợc. Ngay từ đầu ta thấy t- duy của trẻ là t- duy trực quan hành động, trẻ tìm hiểu thế giói xung quanh qua hoạt động vui chơi. Vì vậy vui chơi chính là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Trẻ luôn mong muốn đ- ợc làm việc nh- ng- ời lớn nh- ng trẻ không đ- ợc tham gia trong thế giói thực, trẻ chỉ có thể làm những hành động của ng- oi lớn trong thế giói t- ởng t- ợng của riêng trẻ vì vậy trò chơi đóng vai theo chủ đề xuất hiện. Tham gia trò choi đóng vai theo chủ đề trẻ mô phỏng lại những mối quan hệ của ng- ời lớn. chính việc miêu tả lại những mối quan hệ đó tạo ra sức sống của trò chơi đóng vai theo chủ đề. Thông qua trò choi đóng vai theo chủ đề, trí nhớ nói chung và quá trình ghi nhớ có chủ đinh nói riêng của trẻ mẫu giáo sẽ đ- ợc hình thành và phát triển. 1.2. Về mặt thực tiễn Ở VIỆT NAM quá trình ghi nhớ có chủ đinh của trẻ mẫu giáo còn yếu, khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ còn chậm, thời gian ghi nhớ lại không lâu. Thực trạng đó là do đâu, do nguyên Tr- ờng đại học s- phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN 1 Khoa giáo dục tiểu học nhân gì? Có thể là do điều kiện kinh tế ở n- ớc ta còn kém, các gia đình ch- a tạo đ- ợc điều kiện cho trẻ hoạt động nhiều vói đồ vật mà chủ yếu chỉ thông qua quá trình t- ởng t- ợng làm cho khả năng ghi nhớ của trẻ còn thấp và lại nhanh quên. Hơn nữa việc tổ chức trò chơi cho trẻ đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các tr- ờng mầm non ch- a đ- ợc đầu t- nhiều. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, trong đó trò chơi đóng vai theo chủ đề là nòng cốt. Việc trẻ đ- ợc tham gia nhiều vào trò chơi đóng vai theo chủ đề có ảnh h- ởng rất lớn đến sự phát triển khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. Việc xây dựng nội dung và tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề của các tr- ờng mầm non hiện nay ch- a đ- ợc quan tâm nhiều. Có thể do còn tồn tại một số suy nghĩ là trò chơi là thứ yếu, không quan trọng, chơi cần gì phải có nội dung, quy luật, cứ để trẻ chơi tự do Suy nghĩ thế là hoàn toàn sai lầm. Ngay cả trong khi chơi, việc ng- ời lớn dạy trẻ em một cách có hệ thống có một ý nghĩa lớn đối vứi sự phát triển của trẻ em. Ở VIỆT NAM việc nghiên cứu sự phát triển quá tình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề còn ch- a có nhiều công trinh đề cập đến. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài: “Sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề” là quan trọng và cần thiết. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Trí nhớ nói chung và quá trình ghi nhớ có chủ đinh của trẻ nói riêng đã đ- ợc các nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu từ lâu. Ở n- ớc ngoài chúng ta phải kể đến các nhà nghiên cứu nh- A.N.Lêônchiep, X.L.Rubinstêin, D.B.Encônin, A.V.Pêtrốpxky Ở trong n-ớc các tác giả Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang uẩn, Trần Trọng Thuỷ, cũng quan tâm nghiên cứu vấh đề này. Tuy nhiên những công tình nghiên cứu về quá trình ghi nhớ của trẻ mẫu giáo ch- a có nhiều,ở n- ớc ngoài có một số công trình của A.B.Zapôrôjiets, V.X.Mukhina, ở VIỆT NAM có công tình nghiên cứu của Nguyễn ánh Tuyết, Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Thị Nhất Đặc biệt việc nghiên cứu cụ thể sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề thì ch- a có tác giả nào nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu việc ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo thông qua trò choi đóng vai theo chủ đề, trên cơ sở đó xây dựng nội dung và tìm kiếm những ph- ơng pháp tổ chức trò choi nh- là một ph- ơng tiện giáo dục quan trọng đối vói sự phát triển quá tành ghi nhớ của trẻ mẫu giáo. Tr- ờng đại học s- phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN 2 Khoa giáo dục tiểu học 4. Khách thể nghiên cứu đề tài Trẻ mẫu giáo ở lớp 4 tuổi A (số 1- ợng là 60 trẻ), 4 tuổi B (số 1- ợng là 53 trẻ) tr- ờng mầm non Ngô Quyền- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc. 5. Đối t- ợng nghiên cứu Quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo trong trò chơi đóng vai theo chủ đề. 6. Gỉớỉ hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1. Đối t- Ợng nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu ghi nhớ có chủ định trong trò chơi đóng vai theo chủ đề. 6.2. Khách thể nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu ở trẻ mẫu giáo nhỡ. 7. Giả thuyết nghiên cứu đề tài Ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo nhỡ ở lớp 4 tuổi A và lớp 4 tuổi B tr- ờng mầm non Ngô Quyền phát triển ở mức trung bình. Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh h- ởng tói thực trạng trên trong đó trò chơi đóng vai theo chủ đề giữ vai trò quan trọng. Nếu đổi mới nội dung và cải tiến ph- ơng pháp tổ chức trò choi đóng vai theo chủ đề thì có thể đẩy manh sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo. 8. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 8.1Hệ thống hoá những vấh đề lý luận liên quan đến đề tài. 8.2. Tìm hiểu thực trạng sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề. 8.3. Tim hiểu nguyên nhân chủ quan và khách quan có ảnh h- ỏng đến sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo (đặc biệt là vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề). 8.4. Thử nghiệm tác động vào quá tành ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo nhỡ ở lớp nghiên cứu thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề. 9. Ph- ưng pháp nghiên cứu 9.1. Ph- ơng pháp đọc sách Nghiên cứu một số tài liệu tham khảo giúp việc hoàn thành cơ sở lý luận của khoá luận. 9.2. Ph- ơng pháp quan sát Theo dõi trẻ choi và ghi chép lại hàng ngày để giúp cho việc lấy kết quả ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo nhỡ tr- ờng mầm non Ngô Quyền- nơi thực tập đ- ợc đầy đủ, chính xác hơn. 9.3. Ph- ơng pháp thử nghiệm tác động Cụ thể trong khoá luận đã sử dụng ph- ơng pháp thử nghiệm tác động nh- sau: ở tì*- ờng mầm non Ngô Quyền có 2 lớp mẫu giáo nhỡ 4 tuổi A, 4 tuổi B có số 1- ợng trẻ t- ơng đ- ơng nhau. Tr- ờng đại học s- phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN 3 Khoa giáo dục tiểu học Tiến hành đo thực trạng khả năng ghi nhớ có chủ định ở hai lớp. Chia lớp 4 tuổi A thành hai nhóm có số 1- ợng và trình độ t- ơng đ- ơng nhau. Một nhóm là nhóm thực nghiệm còn nhóm kia là nhổm đối chứng. Sau đó xây dựng bài tập để tác động đến nhóm thực nghiệm, nhổm này sẽ đ- ợc tác động tích cực trên cơ sở giáo viên h- ớng dẫn. Nhóm đối chứng chỉ trò chuyện bằng lồi và cho chơi tự do. Sau một thời gian tiến hành đo lại kết quả ghi nhớ có chủ định ở hai nhóm và so sánh kết quả. 9.4. Ph- ơng pháp đàm thoại Trò chuyện, tìm hiểu vốn sống của trẻ, tìm hiểu khả năng ghi nhớ của trẻ đ- ợc đến đâu. Ph- ơng pháp này sẽ giúp cho phần tìm hiểu thực trạng ghi nhớ có chủ định ở trẻ mẫu giáo nhỡ. 9.5. Ph- ơng pháp trắc nghiệm Khoá luận đã sử dụng ph- ơng pháp này để phục vụ cho phần tìm hiểu thực trạng ghi nhớ có chủ định ở trẻ mẫu giáo nhỡ. Cụ thể là: giáo viên đ- a ra một loạt từ ngữ tách rồi, đọc cho trẻ và yêu cầu tó tìm ra những từ hay đi cùng vói nhau để ghép đôi. Fh- ơng pháp này sẽ thấy đ- ợc thực trạng ghi nhớ có chủ định ở tó về vốn từ. VD: Những cặp từ đ-a ra để trẻ ghép là: xe máy, ô tô ( về ph-ơng tiện giao thông); lái xe, phi công (về nghề nghiệp). Bàn, ghế ( ph- ơng tiện làm việc). 9.6. Ph- ơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Sau khi h- ớng dẫn trẻ ghi nhớ sẽ tiến hành nghiên cứu xem trẻ đã ghi nhớ đ- ợc những gì (ngôn từ, câu, hành động) qua việc trẻ thể hiện ở các vai chơinh- thế nào. Ph- ơng pháp này bổ sung cho ph- ơng pháp thực nghiệm, giúp cho việc đo kết quả chính xác và thuyết phục hơn. PHẦN 2: NỘI DUNG A. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI • 1. Trí nhớ và quá trình ghi nhớ 1.1. Khái niệm trí nhớ? Các quá trình ghi nhớ? Vai trò của trí nhớ đối với đời sống tâm lý của con ng ời? Trong tâm lý học, trí nhớ đ- ợc biểu hiện là sự ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện lại những gì Tr- ờng đại học s- phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN 4 Khoa giáo dục tiểu học cá nhân thu đ- ợc trong hoạt động sống của mình. Nét đặc tr- ng nhất của trí nhớ là ghi lại chính xác, đầy đủ với tất cả những gì cá nhân đã trải qua. Điều này làm trí nhớ khác hẳn các quá trình tâm lý khác, đặc biệt vứi các quá trình nhận thức: biểu t- ợng của trí nhớ ít tính khái quát và trừu t- ợng hơn biểu t- ợng của các quá trình tâm lý khác. Quá trình trí nhớ bao gồm trong nó nhiều quá trình, thành phần: Quá trình ghi nhớ, quá trình giữ gìn, quá trình tái hiện, quá trình quên. Mỗi quá trình riêng lẻ này có một chức năng xác định nh-ng chúng không đối lập nhau, thâm nhập vào nhau và chuyển hoá cho nhau. Trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý con ng- òi. Con ng- ời không có trí nhớ thì sẽ không có quá khứ, không có t- ơng lai, chỉ có hiện tại tức thời, một con ng- ời nh- thế sẽ không thể tồn tại bình th- ờng đ- ợc. Không có trí nhớ sẽ không có ý thức bản ngã và do đó không có nhân cách. Trí nhớ là điều kiện cần để con ng- ời có đời sống tâm lý bình th- ờng, ổn đinh. Trí nhớ là điều kiện để con ng- ời tích luỹ vốn kinh nghiệm sống của mình và sử dụng vốn kinh nghiệm đó ngày càng tốt hơn trong đòi sống và trong các hoạt động. Nhờ có trí nhớ mà những hình ảnh tri giác, những khái niệm t- duy, những biểu t- ợng t- ởng t- ợng, những dấu vết cảm xúc, tình cảm, các kết quả khác trong đòi sống tâm lý vẫn không bị mất đi sau khi các quá trình đó đã kết thúc và sau này chúng sẽ đ- ợc làm xuất hiện lại mỗi khi con ng- ời cần đến. Vì vậy trí nhớ có vai trò quan trọng trong đời sống tâm lý con ng- òi. 1.2. Khái niệm quá trình ghi nhớ? Ghi nhớ không chủ định và ghi nhớ có chủ định? Ghi nhớ máy mốc và ghi nhớ ý nghĩa? Sự ghi nhớ là một quá trình trí nhớ đ- a tài liệu vào ý thức, gắn tài liệu đó vói những kiến thức hiện có, làm cơ sở cho quá trình giữ gìn. Quá trình ghi nhớ là rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm. Sự ghi nhớ tài liệu là kết quả của hành động với tài liệu, là điều kiện thực hiện những hành động tiếp theo. Sự ghi nhớ diễn ra theo hai h- ớng: Ghi nhớ không chủ định và ghi nhớ có chủ định. Ghi nhớ không chủ định là sự ghi nhớ không có mục đích đặt ra từ tì*- ớc. Sự ghi nhớ này đ- ợc thực hiện trong tr- ờng hợp hành động đ- ợc lặp đi lặp lại nhiều lần d- ới hình thức nào đó. Nếu hành động có khả năng tạo ra sự chú ý cao độ thì sự ghi nhớ sẽ đạt kết quả tốt nhất. Khác với ghi nhớ không chủ định, ghi nhớ có chủ định diễn ra trong hành động nh- ng mục đích ghi nhớ đ- ợc có nhân tự giác đặt ra. Do mục đích mong muốn ghi nhớ nên cá nhân sẽ tìm ra những ph- ơng pháp tốt giúp cho ghi nhớ. Kết quả sự ghi nhớ này phần lớn phụ thuộc vào động cơ, mục đích của sự ghi nhớ. Trong ghi Tr- ờng đại học s- phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN 5 Khoa giáo dục tiểu học nhớ có chủ định sử dụng đúng ph- ơng pháp là hết sức quan trọng. Ghi nhớ có chủ định đ- ợc chia làm hai tr- ờng hợp: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa. Ghi nhớ máy móc là loại ghi nhớ dùng nhiều biện pháp để ghi nhớ tài liệu khi chẳng hiểu gì về nội dung của nó. Ng- ời ta th- ờng dùng loại ghi nhớ này khi tài liệu quá dài và quá khó, mục đích của việc ghi nhớ đặt ra là làm sao nhớ đ- ợc tài liệu thôi. Tr- ờng hợp này cũng giúp ng- ời ta nhớ chính xác và chi tiết nội dung vấn đề nh- ng vì các nội dung đó đ- a vào trí nhớ một cách máy móc nên những tài liệu đó trong trí nhớ chẳng liên quan gì với nhau. Gọi nôm na cách ghi nhớ này là cách học vẹt, một học sinh có thể đọc rất thuộc một định lý toán học hay một bài thơ nh- ng hỏi đến nội dung và bản chất thì không hiểu gì hết. Dùng biện pháp ghi nhớ khi đã hiểu bản chất của vấn đề là loại ghi nhớ thứ hai: ghi nhớ ý nghĩa. Do hiểu bản chất của nội dung tài liệu dẫn đến các chi tiết liên hệ với nhau rất lôgíc giúp cho con ng- òi nhớ đ- ợc lâu. Hơn nữa bằng biện pháp ghi nhớ này con ng- ời hiểu đ- ợc nội dung, tức nội dung đ- ợc gắn vào vốn tri thức, kinh nghiệm hiện có trong trí nhớ và có thể dùng để giải quyết các nhiệm vụ mói. Ví dụ bé Lan biết và đã ghi nhớ vào trí nhớ là con vịt, quả bóng có thể nổi trên n- ớc. Khi bé Lan đang choi bóng cùng các bạn không may quả bóng roi vào một cái thùng đựng n- ớc,do thùng quá sâu nên chúng không thể vói quả bóng ra đ- ợc. Lan liền nghĩ ra cách là cho đầy n- ớc vào thùng thì quả bóng sẽ nổi lên trên, lúc đó thật dễ dàng để lấy bóng. Vì sao bé Lan làm đ- ợc vậy? Vì bé đã lục trong trí nhớ điều bé đã biết và vận dụng vào thực tế. 2. Trẻ mẫu giáo 2.1. Khái niệm trẻ mẫu giáo Khái niệm chung về trẻ em: từ buổi bắt đầu lịch sử loài ng- òi đã có một khái niệm về trẻ em, coi trẻ em là ng- ời lớn thu nhỏ lại, nghĩa là trẻ em và ng- òi lớn chỉ khác nhau về 1- ợng và giống nhau về chất. Đây là một quan điểm sai lầm, nói một cách chính xác thì trẻ em là trẻ em, trẻ em không phải là ng- ời lớn thu nhỏ lại. Trẻ em là một thực thể đang phát triển, là một thực thể tự vận động theo quy luật của bản thân nó. Ng- ời lớn là giai đoạn sau của trẻ em, sự lớn lên của trẻ do quá trình phát triển bên trong của nó để chuyển hoá sang một trình độ mứi khác về chất để trở thành ng- ời lớn. Theo Hồ Ngọc Đại: “Trẻ em là một thực thể đang sinh thành và tồn tại trong sự sinh thành ấy. Chính sự tồn tại trong sự sinh thành ấy tạo ra sự phát triển của chính nó”. Trẻ mẫu giáo là trẻ đ- ợc tính từ 3- 6 tuổi, trẻ mẫu giáo có thể nói là giai đoạn đầu tiên của trẻ em. Ngay từ khi sinh ra đứa trẻ đã đ- ợc tiếp xúc với nền văn hoá, đó là văn hoá vật thể (vật Tr- ờng đại học s- phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN 6 Khoa giáo dục tiểu học dụng sinh hoạt, công cụ lao động mô phỏng )và văn hoá phi vật thể( ca dao, lời hát, dân ca). Trong khi tiếp xúc vói thế giói xung quanh, với nền văn hoá nhân loại, đứa trẻ dần lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội, lứa tuổi mầm non là lứa tuổi đầu tiên lĩnh hội và tiếp thu những kinh nghiệm đó. Trẻ mẫu giáo khác các lứa tuổi khác ở chỗ hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo không phải hoạt động học mà là hoạt động vui chơi. Vậy nên trẻ mẫu giáo tiếp thu văn hoá và những kinh nghiệm xã hội qua hoạt động choi, trẻ mẫu giáo không phải choi cho vui thôi mà trẻ choi còn để thoả mãn nhu cầu đ- ợc hoạt động giống ng- oi lớn và để học hỏi những điều ngoài cuộc sống mứi lạ đối với trẻ. 2.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo B- ớc sang tuổi mẫu giáo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ thay đổi một cách rõ rệt, một b- ớc ngoặt mới. Ở trẻ xuất hiện tính độc lập, muốn tự mình làm tất cả mọi việc nh- của ng- ời lớn nh- ng trẻ không làm đ- ợc và cũng không đ- ợc làm những công việc đó. Điều này đã dẫn đến tình trạng khủng khoảng tuổi lên 3. Trẻ không đ- ợc làm thật thì trẻ sẽ tìm mọi cách để làm giả vờ. Trò choi đóng vai theo chủ đề xuất hiện, trẻ có thể sắm bất kỳ vai nào mà mình thích, trong trò chơi trẻ có thể là một cô giáo, một bác sỹ, Trẻ đ- ợc thoả mãn nhu cầu muốn đ- ợc sống và làm việc nh- ng- ời lớn khi tham gia trò choi đóng vai theo chủ đề. Hoạt động vui choi này xuất hiện kéo theo sự phát triển mới về chất trong tâm lý trẻ mẫu giáo. Nếu ở tuổi nhà trẻ hoạt động vói đồ vật là hoạt động chủ đạo thì đến tuổi mẫu giáo hoạt động vui choi giữ vai trò chủ đạo để tạo ra một chuyển biến cơ bản trong tâm lý trẻ, tức là bắt đầu hình thành một nhân cách con ng- ời. 2.2.1. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo bé Trẻ mẫu giáo bé là b- ớc ngoặt lớn về ý thức, tâm lý, t- duy, ý thức về bản thân, cái “tôi” đã nảy sinh trong trẻ, biết tách mình ra khỏi mọi ng- ời xung quanh. Vì đây là điểm khởi đầu của sự hình thành ý thức bản ngã nên trong ý thức đó còn mang tính tự kỷ. Trẻ ch- a nhận rõ đâu là ý muốn, nhu cầu chủ quan của mình với những quy định, quy tắc trong xã hội, do đó trẻ còn nhiều đòi hỏi vô lý. Không chỉ ý thức có sự thay đổi mà t- duy của trẻ có một b- ớc ngoặt rất cơ bản, đó là sự chuyển từ t- duy bên ngoài vào bên trong theo cơ chế nhập tâm. t- duy của trẻ mẫu giáo bé còn gắn liền với xúc cảm và ý muốn chủ quan. Trẻ mẫu giáo bé đã biết t- duy nh- ng t- duy của trẻ ch- a đạt tới tình độ cần thiết. Trẻ ch- a nhận ra đ- ợc rằng những ý nghĩ, những ý muốn trong tâm trí của mình chỉ là hình ảnh hay t- ợng tr- ng của sự vật bên ngoài, vì đối vói chúng những biểu t- ợng trong đầu óc mình cũng chính là sự vật. Đặc biệt t- duy của trẻ còn bị tình cảm chi phối rất manh, trẻ hay bị cuốn hút vào ý thích riêng của Tr- ờng đại học s- phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN 7 Khoa giáo dục tiểu học mình. Đối vói trẻ mẫu giáo bé thì mọi vật đều có hồn, có tính tình nên trẻ mẫu giáo bé đối xử vói búp bê, đồ choi .không phải nh- những vật vô tri vô giác mà nh- vói một ng- ời bạn. Do xúc cảm chi phối quá trình t- duy nên muốn trẻ tin vào một điều nào đó phải tạo ra cho trẻ một cảm xúc manh. Cách nhìn nhận sự vật của trẻ mẫu giáo bé là theo lối trực giác toàn bộ. Tr- ớc một sự vật nào đó trẻ nhận ra ngay, nhớ rất nhanh một hình ảnh tổng thể ch- a phân ra thành các bộ phận. Một em bé sẽ nhận ra ngay đâu là xe máy của bố lẫn trong các xe máy khác. Ở lứa tuổi mẫu giáo bé có sự biến đổi căn bản trong hành vi: chuyển từ hành vi bột phát sang hành vi mang tính xã hội, nh- ng đó mói ở b- ớc đầu. Trẻ hành động th- ờng là do nguyên nhân trực tiếp, theo ý muốn hay theo hoàn cảnh chứ không ý thức đ- ợc vì sao lại hành động vậy. Dần dần trong hành vi của trẻ có một sự biến đổi đó là nảy sinh động cơ. Lứa tuổi mẫu giáo bé là điểm khởi đầu của cả giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách con ng- ời. Đồng thời đánh dấu một b- ớc ngoặt mới trong đòi sống tâm lý trẻ, chuyển từ lứa tuổi ấu nhi sang lứa tuổi mẫu giáo. 2.2.2. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo nhỡ Đến tuổi mẫu giáo nhỡ thì trò choi đóng vai trò chủ đề đạt tói dạng chính thức và biểu hiện đầy đủ nhất đặc điểm của hoạt động vui choi. Trẻ mẫu giáo nhỡ đã biết thiết lập những quan hệ rộng rãi và phong phú vói các bạn chơi. Một “ xã hội trẻ em” được hình thành, ở tuổi mẫu giáo nhỡ việc choi vứi bạn là nhu cầu bức bách bởi ở tuổi này nhu cầu giao tiếp vói bạn bè đang ở thòi kì phát cảm, đang phát triển rất mạnh. Trẻ mẫu giáo nhỡ mong muốn hoà mình vào nhóm bạn để nhận ra mình trong đó. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối vứi sự hình thành nhân cách. Ở trẻ mẫu giáo bé ch- a hình thành đ- ợc d- luận chung, ý kiến của đứa trẻ này không ảnh h- ởng đến đứa trẻ khác. Nh- ng trẻ mẫu giáo nhỡ đã bắt đầu lắng nghe ý kiến của bạn cùng tuổi và phục tùng ý kiến của đại đa số. Tính thích nghi ở mẫu giáo nhỡ là một hiện t- ợng quá độ trong việc nắm vững kỹ năng phối hợp ý kiến trong nhóm bạn. Do tính thích nghi nên trẻ trong các nhóm hay a dua nhau. Giai đoạn mẫu giáo nhỡ là giai đoạn phát triển manh t- duy trực quan hình t- ợng. Vốn biểu t- ợng của trẻ mẫu giáo nhỡ đ- ợc giàu lên thêm nhiều, chức năng ký hiệu phát triển manh, lòng ham hiểu biết và hứng thú nhận thức tăng lên rõ rệt. Đó là điều kiện thuận lọi do sự phát triển t- duy này phát triển t- trực quan - hình t- ợng đây cũng là thời điểm kiểu t- duy này phát triển manh nhất. Phần lớn ở trẻ mẫu giáo nhỡ đã có khả năng suy luận, nh-ng những suy luận đó còn ngây ngô, ngộ nghĩnh về mặt khoa học. Với trẻ mẫu giáo nhỡ, con vịt, con ngan boi đ- ợc thì con gà cũng sẽ bơi đ- ợc, chúng sẽ thích thú đ- ợc thả con gà xuống n- ớc để xem nó bơi. Tuy đây là giai đoạn phát triển Tr- ờng đại học s- phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN 8 Khoa giáo dục tiểu học manh t- duy trực quan - hình t- ợng, nh- ng ch- a có khả năng t- duy trừu t- ợng nên trẻ chỉ suy luận những vấh đề mứi dựa trên những biểu t- ợng đã có, trên những kinh nghiệm mà trẻ đã trải qua. Vì vậy những lý luận đôi khi chỉ dừng ở hiện t- ợng bên ngoài mà ch- a đi sâu đ- ợc vào bản chất bên trong: trẻ vào bệnh viện thấy ai mặc áo trắng điều gọi là bác sĩ, hay thấy n- ớc biển mặn trẻ thắc mắc là “ ai cho muối vào nước biển”. Bỏi dưứi con mắt ngây thơ của trẻ sự vật bên ngoài bao giờ cũng hiện lên một cách ngộ nghĩnh, mang dáng vẻ độc đáo. Trong hoạt động tâm lý của trẻ mẫu giáo thì tình cảm luôn có vai trò quan trọng, nh- ng đặc biệt vói tuổi mẫu giáo nhỡ thì tình cảm biến đổi manh mẽ, phong phú và sâu sắc hơn so với lứa tuổi tr- ớc đó. Đồng thòi vứi đồi sống tình cảm phát triển thì nhu cầu đ- ợc yêu th- ơng của trẻ mẫu giáo nhỡ rất lớn, trẻ thích đ- ợc khen, đ- ợc yêu mến, sợ bị thờ ơ. Một em bé có thể bật khóc khi nghe cô giáo đuổi khỏi lớp do phạm lỗi, mặc dù lời đuổi của cô giáo có ngữ điệu nhẹ. Trẻ mẫu giáo nhỡ không chỉ mong muốn đ- ợc yêu th- ơng, không chỉ nhận mà trẻ còn biết bộc lộ tình cảm vói ng- ời xung quanh, cho dù mới dừng lại ở mức những lòi nói ngây thơ, những cử chỉ nhẹ nhàng. Một cháu bé sẽ nói với các bạn khác khi các bạn nói chuyện trong giờ học không nghe lòi cô giáo là: “ Các bạn đừng làm ồn nữa, cô giáo đang bị ốm đấy”, cháu bé đó đã biết thể hiện sự quan tâm đến cô giáo. Từ việc thể hiện tình cảm vói ng- òi xung quanh, trẻ dễ dàng bộc lộ tình cảm với nhân vật trong truyện cổ tích, trẻ có thể nghe đi nghe lại một truyện nh- ng tình cảm dành cho câu chuyện, dành cho các nhân vật trong truyện không hề giảm, trẻ sẽ vẫn vui mừng cùng hạnh phúc của nàng Bạch Tuyết, vẫn lo lắng cho cô bé quàng khăn đỏ. Trẻ đã biết thể hiện tình cảm yêu ghét đối vói nhân vật trong truyện ngắn rất rạch ròi, phân minh. Trẻ nhìn tranh vẽ cô Tấm sẽ thấy xinh hơn vẽ cô Cám mặc dù hai tranh giống nhau chỉ tô màu quần áo khác nhau. Tình cảm của trẻ không chỉ bộc lộ vứi ng- ời thân, vói nhân vật trong truyện mà còn đối vói cả động thực vật, đồ choi, đồ vật, các hiện t- ợng trong thiên nhiên. Trẻ nghĩ là mọi vật đều có hồn, có cảm xúc, đó không phải là những vật vô tri vô giác nên trẻ sẻ đối xử vói chúng theo tình cảm: trẻ xuýt xoa thân cây bị gẫy, căm ghét cái bàn chỗ trẻ bị đập chân vào. Ở đây có cả sự tham dự của trí t- ợng t- ởng t- ợng, trẻ mẫu giáo đã nhân cách hoá các sự vật xung quanh, lòng nhân ái xuất hiận trong trẻ. Điều này là một thuận lọi để nhân cách trẻ phát triển tốt. Chỉ một điều rất nhỏ cũng có thể làm rung động trong trẻ, đó là những cảm xúc thẩm mỹ khi trẻ đ- ợc nghe một bài hát hay, đ- ợc nhìn một bức tranh đẹp. Đây là khoảng thời gian nhân cách trẻ bắt đầu được hình thành nên cần “ tranh thủ” giáo dục các mặt khác, đặc biệt là mặt đạo đức. Sự phát triển manh thẩm mỹ khiến trẻ mẫu giáo nhỡ rất nhạy Tr- ờng đại học s- phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN 9 Khoa giáo dục tiểu học cảm vói văn học nghệ thuật. Trẻ mẫu giáo nhỡ sẽ rất thích thú và nhanh chóng học thuộc những bài thơ, vẽ có vần điệu hay. Do mặt đạo đức - thẩm mỹ ở trẻ mẫu giáo nhỡ phát triển manh nên đã chi phối ít nhiều đến việc hình thành hệ thống thứ bậc động cơ, đặc biệt là động cơ đạo đức. Trẻ mẫu giáo nhỡ hiểu rằng những hành vi của chứng có thể mang lại lợi ích cho những ng- ời khác và trẻ bắt đầu thực hiện công việc vì ng- ời khác theo sáng kiến riêng của mình. Trong động cơ hành vi của trẻ mẫu giáo nhỡ còn có yếu tố thi đua bởi tâm lý chung của trẻ mẫu giáo nhỡ là đ- ợc khen tặng, đó là sự động viên lớn đối vói trẻ. Những thuộc tính tâm lý, những phẩm chất nhân cách đang đ- ợc phát triển ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ tuy đã nảy sinh từ độ tuổi mẫu giáo lớn nh- ng chỉ ở tuổi mẫu giáo nhỡ thì thuộc tính tâm lý và những phẩm chất nhân cách mới phát triển manh, không bị pha trộn vói những tính chất do thời kỳ chuyển tiếp gây nên. Đó là những nét có ý nghĩa lớn đối với toàn bộ tiến trình phát triển nhân cách của trẻ em, có ý nghĩa ngay cả khi đã trở thành ng- oi lớn. 2.2.3. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo lớn Mẫu giáo lớn là giai đoạn cuối cùng của trẻ em lứa tuổi “ mầm non”, ờ giai đoạn này những cấu tạo tâm lý đặc trưng được hình thành trước đó tiếp tục phát triển manh, những chức năng tâm lý đó sẽ đ- ợc hoàn thiện để hoàn thành việc xây dựng những cơ sở ban đầu về nhân cách của con ng- ời. Sự xác đinh ý thức bản ngã và tính chủ định trong hoạt động tâm lý. Trẻ mẫu giáo lớn hiểu đ- ợc mình là ai, là ng- ời nh- thế nào, có phẩm chất ý thức bản ngã hay sự tự ý thức đ- ợc thể hiện rõ nhất trong sự tự đánh giá về bản thân. Tr- ớc khi đánh giá bản thân trẻ đã học cách đánh giá ng- ời khác và nghe ng- ời khác nói gì về mình. Nh- ng sự đánh giá đó còn phụ thuộc nhiều vào tình cảm song trẻ mẫu giáo lớn đã có kỹ năng so sánh mình vói ng-ồi khác, điều này giúp trẻ đánh giá tốt hơn. Trẻ mẫu giáo lớn còn phân biệt đ-ợc giới tính của mình và của ng- òi khác. Không chỉ phân biệt đ- ợc mà trẻ còn biết thể hiện thế nào cho phù hợp với giói tính. Đây là một b- ớc tiến mới ở tuổi mẫu giáo lớn. Ý thức bản ngã đ- ợc xác định rõ giúp trẻ điều khiển hành vi của mình thật phù hợp vói chuẩn mực. Ý thức bản ngã đ- ợc xác đinh rõ còn giúp trẻ thực hiện hành động một cách chủ động, chú tâm hơn. Tuy vậy, ở tuổi mẫu giáo lớn các quá trình tâm lý không chủ định vẫn Tr- ờng đại học s- phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN 10 Khoa giáo dục tiểu học [...]... 3.2 Vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với trẻ mẫu giáo Trò chơi đóng vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo Nói nh- vậy không có nghĩa là trẻ chỉ toàn chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề mà do tác động của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối vói trẻ rất lớn, rất quan trọng Trò choi đóng vai theo chủ đề là một hình thức độc đáo của sự tiếp xúc của trẻ với cuộc sống ng- oi lớn Trẻ. .. của sự tiếp xúc giữa trẻ vói cuộc sống của ng- òi lớn Trong khi chơi trẻ tái tạo lại cuộc sống xã hội xung quanh và qua đó trẻ học làm ng- ời 3.1.2 Đặc điểm của trò choi đóng vai trò theo chủ đề Trò chơi đóng vai trò theo chủ đề là loại trò choi đặc tr- ng nhất của trẻ mẫu giáo Trò choi đóng vai trò theo chủ đề có những đặc điểm sau: Hành động chơi của ng- òi tham gia chơi luôn xoay quanh một chủ đề. .. thành nhớ Nh- ng trẻ mẫu giáo nhỡ còn hiểu thêm đ- ợc rằng nh- thế là tham gia đúng luật giao thông nếu vi phạm sẽ bị công an bắt Thêm nữa sự ghi nhớ có chủ đinh đ- ợc bộc lộ nhiều trong trò choi đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề và ng- ợc lại trò chơi đóng vai theo chủ đề góp phần lớn vào quá trình ghi nhớ của trẻ mẫu giáo Trò chơi đóng vai theo chủ đề là trò choi mô phỏng lại đồi sống của xã... tiết còn trẻ mẫu giáo nhỡ và trẻ mẫu giáo lớn đã biết tách nhỏ các chi tiết ra để nhớ, trẻ bao quát toàn bộ và có một sự lắp ghép lôgíc 3 Trò chơi đóng vai theo chủ đề 3.1 Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề 3.1.1 Thế nào là trò choi đóng vai trò theo chủ đề? Trò choi đóng vai trò theo chủ đề là loại trò chơi mà trẻ mô phỏng lại một mảng nào đó của cuộc sống ng- òi lớn trong... và làm việc giống nh- ng- ời lớn Trò chơi đóng vai theo chủ đề có cấu trúc phức tạp Chủ đề và nội dung của trò chơi đóng vai theo chủ đề: chủ đề của trò chơi muôn màu muôn vẻ, đó là các mảng hiện thực đ- ợc trẻ phản ánh vào trò chơi Số 1- ợng chủ đề chơi của trẻ đ- ợc tăng dần cùng vói sự phát triển của bản thân trẻ, phụ thuộc vào phạm vi hiện thực mà trẻ tiếp xúc Chủ đề choi không chỉ tăng lên về số... khác, các quá trình diễn ra đầy đủ theo tình tự của nó và lâu hơn Đặc biệt là quá trình tái hiện nổi bật lên nét phát triển hơn so vói trẻ mẫu giáo bé và trẻ mẫu giáo nhỡ, một hình ảnh trẻ đã gặp sẽ đ- ợc tái hiện lại ngay khi có một hình ảnh khác diễn ra t- ơng ứng 2.4 Sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo Sự ghi nhớ có chủ định diễn ra trong hành động nh- ng mục đích ghi nhớ đ-... đạt câu của trẻ ngày càng rõ ràng, mạch lạc Chơi đóng vai theo chủ đề là điều kiện giúp trẻ phát triển vốn ngôn ngữ một cách nhanh chóng Trò chơi đóng vai theo chủ đề có ý nghĩa quyết định đối vói sự phát triển trí t- ởng t- ợng của trẻ mẫu giáo Trong trò chơi trẻ đã học đ- ợc cách thay thế đồ vật này vói đồ vật khác, chọn đóng vai khác nhau đây là điều kiện để trí t- ởng t- ợng của trẻ phát triển Khi... để trẻ chơi do sức lôi cuốn, hấp dẫn của trò chơi với trẻ Trò choi đóng vai theo chủ đề phát triển dần lên, đạt tới đỉnh cao của hoạt động vui chơi khi trẻ đến tuổi mẫu giáo lớn Tức là khi trẻ ở tuổi mẫu giáo lớn thì trò chơi đóng vai theo chủ đề càng trở nên quen thuộc và đạt tới dạng chính thức Vì vậy trong cách h- ớng dẫn trẻ lớn chơi ng- oi lớn cần chú ý: Cần phát huy tính tích cực chủ động của trẻ, ... tâm lý của trẻ vốn không chủ định thành các chức năng tâm lý có chủ định Đây là b- ớc phát ng đại học đờiphạm Hà Nộicủa trẻ, cần cho trẻ trong đời sống sau này Tr- triển trong s- sống tâm lý 2 Khoá luận tốt nghiệp 3.3.3 Cần dạy trẻ biết phối hợp vói nhau trong trò chơi Để trò chơi đóng vai theo chủ đề thành công trẻ phải thể hiện đ- ợc mối quan hệ giữa các vai chơi bởi trò choi đóng vai theo chủ đề không... hội Trò chơi đóng vai theo chủ đề đáp ứng đ- ợc mong muốn này của trẻ Trong trò choi này lần đầu tiên mối quan hệ giữa ng- ời vứi ng- oi đ- ợc hiện ra một cách khách quan tr- ớc trẻ, qua đó trẻ hiểu đ- ợc mỗi ng- ời lớn trong xã hội đều có nghĩa vụ và quyền lợi vói bản thân và vói mọi ng- ời xung quanh Từ đây trò chơi đóng vai theo chủ thể chiếm vị trí chủ đạo trong sự phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo . trạng sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề. 8.3. Tim hiểu nguyên nhân chủ quan và khách quan có ảnh h- ỏng đến sự phát triển quá trình. trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo (đặc biệt là vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề) . 8.4. Thử nghiệm tác động vào quá tành ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo nhỡ ở lớp nghiên. có hệ thống có một ý nghĩa lớn đối vứi sự phát triển của trẻ em. Ở VIỆT NAM việc nghiên cứu sự phát triển quá tình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Ngày đăng: 11/07/2015, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1, Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu đề tài

    • 4. Khách thể nghiên cứu đề tài

    • 5. Đối t- ợng nghiên cứu

    • 6. Gỉớỉ hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 7. Giả thuyết nghiên cứu đề tài

    • 8. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

    • 9. Ph- ưng pháp nghiên cứu

    • PHẦN 2: NỘI DUNG

      • A. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI

      • 1. Trí nhớ và quá trình ghi nhớ

      • 2. Trẻ mẫu giáo

        • 3. Trò chơi đóng vai theo chủ đề

        • B. THỰC TRẠNG VẤN ĐỂ NGHIÊN cứu

        • 1. Thực trạng việc xây dựng nội dung và tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các tr- ờng mầm non hiện nay

        • 2. Những 1- u ý của giáo viên khi h- ớng dẫn, tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo

        • 3. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện tổ chức h- ớng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề

        • 4. Thực trạng ghi nhớ có chủ định thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ mẫu giáo nhỡ

        • 2. Sâu đây em xỉn đ- ợc đ- a ra hâỉ giáo án mẫu mà cô sử dụng với nhóm thực nghiệm

        • GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề: Giao thông

        • a. Mục đích - yêu cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan