SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :Biện pháp xây dựng và giữ vững danh hiệu công đoàn cơ sở vững mạnh trường TH hai bà trưng

15 549 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :Biện pháp xây dựng và giữ vững danh hiệu công đoàn cơ sở vững mạnh trường TH hai bà trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công đoàn có vai trò quan trọng đối với lịch sử phát triển của cách mạng, V.Leânin nói: “ Công đoàn có vai trò là trường học quản lí, trường học kinh tế, trường học chủ nghĩa Cộng sản”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn Việt Nam đã trở thành tổ chức giai cấp rộng lớn của giai cấp công nhân Việt Nam, là tổ chức có khả năng thực hiện vai trò vô cùng quan trọng của mình là lôi cuốn đông đảo quần chúng công nhân viên chức lao động vào cuộc đấu tranh giai cấp. Các tổ chức Công đoàn thực hiện vai trò thông qua chức năng đoàn kết, tập hợp, giáo dục, rèn luyện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. Xây dựng Công đoàn vững mạnh là vấn đề mà tất cả các cấp Công đoàn trong cả nước đều hết sức quan tâm. Công đoàn có vững mạnh mới có đủ vì thế để thực hiện chức năng, nhiệm vụ cơ bản của mình. Trong đó hoạt động của Công đoàn cơ sở có vai trò quyết định đến toàn bộ hệ thống Công đoàn Việt Nam; Công đoàn cơ sở có “ Vững mạnh” thì tổ chức Công đoàn mới vững mạnh, vì vậy Đại hội VIII Công đoàn Việt Nam khẳng định: “ Ra sức phát triển đoàn viên trong các thành phần kinh tế, tiếp tục xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh, nâng cao trình độ cán bộ Công đoàn”. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “ Nâng cao chất lượng hoạt động Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn, đổi mới nội dung và phương thức hoạt động Công đoàn, đẩy mạnh xây dựng CÑCS và nghiệp đoàn vững mạnh…”.

Đề tài : Biện pháp xây dựng Công đoàn trường TH Hai Bà Trưng vững mạnh . PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: I.1: CƠ SỞ LÍ LUẬN: Công đoàn có vai trò quan trọng đối với lịch sử phát triển của cách mạng, V.Leânin nói: “ Công đoàn có vai trò là trường học quản lí, trường học kinh tế, trường học chủ nghĩa Cộng sản”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn Việt Nam đã trở thành tổ chức giai cấp rộng lớn của giai cấp công nhân Việt Nam, là tổ chức có khả năng thực hiện vai trò vô cùng quan trọng của mình là lôi cuốn đông đảo quần chúng công nhân viên chức lao động vào cuộc đấu tranh giai cấp. Các tổ chức Công đoàn thực hiện vai trò thông qua chức năng đoàn kết, tập hợp, giáo dục, rèn luyện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. Xây dựng Công đoàn vững mạnh là vấn đề mà tất cả các cấp Công đoàn trong cả nước đều hết sức quan tâm. Công đoàn có vững mạnh mới có đủ vì thế để thực hiện chức năng, nhiệm vụ cơ bản của mình. Trong đó hoạt động của Công đoàn cơ sở có vai trò quyết định đến toàn bộ hệ thống Công đoàn Việt Nam; Công đoàn cơ sở có “ Vững mạnh” thì tổ chức Công đoàn mới vững mạnh, vì vậy Đại hội VIII Công đoàn Việt Nam khẳng định: “ Ra sức phát triển đoàn viên trong các thành phần kinh tế, tiếp tục xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh, nâng cao trình độ cán bộ Công đoàn”. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “ Nâng cao chất lượng hoạt động Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn, đổi mới nội dung và phương thức hoạt động Công đoàn, đẩy mạnh xây dựng CÑCS và nghiệp đoàn vững mạnh…”. Đối với các CÑCS ngành Giáo dục- Đào tạo, việc xây dựng CÑCS của mình vững mạnh là một việc làm vô cùng cần thiết và quan trọng, đó cũng là trách nhiệm của mỗi đoàn viên công đoàn, cán bộ công đoàn và các CÑCS nhằm đạt mục tiêu phấn đấu hết nhiệm kì 2008 có 80% lao động trong các trường công lập vào Công đoàn, hàng năm CÑCS các trường học đạt tiêu chuẩn CÑCS vững mạnh mà Đại hội XII Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã đề ra. I. 2:CƠ SỞ THỰC TIỄN: Trong những năm qua CÑCS trường TH Hai Bà Trưng liên tục được Công đoàn ngành đánh giá là Công đoàn cơ sở Vững mạnh, nhiều năm liền được LÑLÑ huyện Phước Long tặng giấy khen. Tuy nhiên, để giữ vững danh hiệu CÑCS vững mạnh trong năm học 2007 – 2008 và những năm tiếp theo, là UV-BCH Công đoàn ngành GD trực tiếp sinh hoạt tại Công đoàn CS trường TH Hai Bà Trưng, tôi quyết Người thực hiện: Phạm Văn Luyến – Trường TH Hai Bà Trưng - Trang1 - Đề tài : Biện pháp xây dựng Công đoàn trường TH Hai Bà Trưng vững mạnh . định nghiên cứu sâu hơn, tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giúp BCH công đoàn trường TH Hai Bà Trưng xây dựng CÑCS của mình “ Vững mạnh” một cách bền vững vì vậy tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp xây dựng và giữ vững danh hiệu Công đoàn cơ sở vững mạnh trường TH Hai Bà Trưng ” II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thông qua đề tài này, nhằm giúp tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất để xây dựng CÑCS trường TH Hai Bà Trưng thực sự là một CÑCS vững mạnh trong năm học 2007 – 2008. đề ra một số giải pháp nhằm duy trì CÑCS trường TH Hai Bà Trưng liên tục vững mạnh trong những năm tiếp theo. III. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI : Trong phạm vi đề tài này tôi nghiên cứu tìm hiểu về các biện pháp xây dựng và duy trì CÑCS vững mạnh trường TH Hai Bà Trưng trong năm học 2007- 2008 và định hướng cho những năm học tiếp theo. I V. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: IV.1: Khách thể: - Đoàn viên Công đoàn trường TH Hai Bà Trưng. - Nội dung vận động công đoàn viên. - Các biện pháp, kế hoạch tổ chức các hoạt động của CÑCS. - Các tài liệu liên quan đến cách tổ chức, hoạt động của hệ thống Công đoàn. IV.2: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm: Quan điểm, mục tiêu, nội dung, biện pháp xây dựng và duy trì CÑCS vững mạnh. V: GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Muốn xây dựng, duy trì tổ chức Công đoàn vững mạnh cần làm tốt công tác vận động quần chúng, tổ chức giáo dục đoàn viên công đoàn thực hiện tốt qui chế dân chủ, thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước đồng thời phải bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của công đoàn viên với một kế hoạch cụ thể, lâu dài. VI: NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Thực trạng CÑCS trường TH Hai Bà Trưng. - Các biện pháp xây dựng CÑCS vững mạnh năm học 2007 – 2008. - Kế hoạch duy trì CÑCS vững mạnh trong những năm tiếp theo. Người thực hiện: Phạm Văn Luyến – Trường TH Hai Bà Trưng - Trang2 - Đề tài : Biện pháp xây dựng Công đoàn trường TH Hai Bà Trưng vững mạnh . VII: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - PP Trò chuyện. - Quan sát. - Điều tra. - Lập kế hoạch hoạt động. - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động. - Đọc tài liệu. - Thu thập- xử lí thông tin. - Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. VIII: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: - 15/08/2007 đến 30/08/2007: Chọn đề tài nghiên cứu. - 05/09/2007 đến 15/09/2007: Lập kế hoạch nghiên cứu. - 16/09/2007 đến 30/10/2007: Đọc tài liệu, tìm hiểu thực trạng, đề ra các biện pháp. - 01/11/2007 đến 30/01/2008: Thử nghiệm các biện pháp. - 01/02/2008 đến 30/12/2008: Nghiên cứu sâu các biện pháp, giải pháp. - 02/01/2009 đến 30/01/2009: Thu thập xử lí thông tin. - 02/02/2009 đến 05/02/2009: Hoàn thiện đề tài. PHẦN NỘI DUNG. I. THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÑCS TRƯỜNG TH HAI BÀ TRƯNG: Ngay sau khi khi bắt tay vào thực hiện đề tài, tôi tiến hành thống kê kết quả đạt được của CÑCS trường TH Hai Bà Trưng. Kết quả đạt được qua các năm thể hiện như sau: Năm học Tsoá CÑV/ LÍ CÑV xuất sắc Xếp loại CÑCS Cấp khen CÑCS SL % 2006 - 2007 43/43 42 97,7 Vững mạnh LÑLÑ huyện 2007 - 2008 57/57 56 98.25 Vững mạnh LÑLÑ huyện 2008 - 2009 58/58 58 100 Vững mạnh ( Học kì I) Người thực hiện: Phạm Văn Luyến – Trường TH Hai Bà Trưng - Trang3 - Đề tài : Biện pháp xây dựng Cơng đồn trường TH Hai Bà Trưng vững mạnh . Với kết quả trên có thể nói rằng trong suốt những năm qua, CĐCS Hai Bà Trưng là CĐCS luôn đạt danh hiệu “CĐCS vững mạnh”. Tuy nhiên, kết quả trên có thể phần nào đó chưa sát với thực tế hoạt động của Cơng đồn. Qua trò chun với một số đồng chí CĐV trong Cơng đồn, có đồng chí cho rằng: Việc đánh giá, phân loại CĐV hàng năm vẫn có những lúc chạy theo thành tích, chưa sát thực tế, nhiều hoạt động thực tiễn của CĐ vẫn còn mang tính hình thức. Trong năm học 2008 – 2009, tồn ngành GD thực hiện cuộc vận động “ Nói khơng với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giao dục. Khơng vi phạm đạo đức nhà giáo và tình trạng để học sinh khơng đạt chuẩn lên lớp”; “ Mỗi thầy cơ giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, trong đó các Cơng đồn cơ sở trường học có trách nhiệm tổ chức cuộc vận động này sâu rộng đến từng CĐV, CBCC trong đơn vị. Làm tốt cuộc vận động này đồng nghĩa với việc các CĐCS cần phải nhìn nhận, đánh giá đúng thực chất hoạt động của từng đồn viên cơng đồn cũng như CĐCS của mình. Chính vì điều đó là một cán bộ Cơng đồn, ngay từ đầu năm học, tơi đã nghĩ đến việc nhìn nhận, đánh giá đúng thực chất cuộc vận động của ngành GD đồng thời tìm những biện pháp hữu hiệu nhất nhằm đưa CĐCS trường TH Hai Bà Trưng đạt danh hiệu “ CĐCS vững mạnh” trong năm học 2008- 2009 và giữ vững danh hiệu này cho những năm tiếp theo. II. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NHẰM XÂY DỰNG CĐCS VỮNG MẠNH: II.1:Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của BCH Cơng đồn cơ sở: BCH Cơng đồn do Đại hội CĐCS bầu ra, BCH Cơng đồn có trách nhiệm xây dựng và tổ chức hoạt động nhằm đưa CĐCS của mình hồn thành các chỉ tiêu mà nghị quyết Đại hội CĐCS đã đề ra. BCH cơng đồn là người đại diện cho CĐV, mang tiếng nói của họ đến với chính quyền, đồng thời cũng thay mặt đồn viên cơng đồn nói lên tiếng nói của người lao động, nhằm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của người lao động, cũng như qui chế dân chủ ở cơ sở; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động. Một CĐCS muốn vững mạnh cần có BCH Cơng đồn cơ sở nhạy bén, năng động, có sức thuyết phục đối với quần chúng và có tầm nhìn tổ chức- hoạt động; vì thế đối với BCH Cơng đồn trường TH Hai Bà Trưng, tơi tiến hành một số biện pháp sau: II.1.1: Phân cơng trách nhiệm cho từng thành viên BCH : - Chủ tịch cơng đồn: Phụ trách chung. - Phó CT cơng đồn: Phụ trách thi đua- khen thưởng; theo dõi tổ 1 +2. - 01 UV - BCH : Phụ trách cơng tác phong trào: VHVN- TDTT; theo dõi tổ 3 + 4. Người thực hiện: Phạm Văn Luyến – Trường TH Hai Bà Trưng - Trang4 - Đề tài : Biện pháp xây dựng Công đoàn trường TH Hai Bà Trưng vững mạnh . - 01 UV – BCH : Phụ trách công tác kiểm tra CÑ; công tác tổ chức; chế độ chính sách; theo dõi tổ 5. - 01 UV – BCH : Phụ trách công tác nữ công; các cuộc vận động; theo dõi tổ 6. II.1.2: Phân công đoàn viên hoạt động theo khả năng từng người: Thành lập các nhóm hoạt động theo năng lực và sở thích: - Nhóm thi đua, sáng kiến trong giảng dạy. - Nhóm phong trào: Tham gia tổ chức các phong trào. - Nhóm đời sống: Thăm hỏi đoàn viên, phát triển kinh tế gia đình. - Nhóm tuyên truyền – vân động: Tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, tuyên truyền thực hiện các cuộc vận động. - Nhóm nữ công : Giúp đỡ CÑV nữ gặp khó khăn, tham gia tổ chức các hoạt động nữ công. II.1.3: Qui chế hoạt động của BCH: - Đại diện BCH công đoàn tham gia giao ban vào thứ hai hàng tuần cùng Ban giám hiệu, nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác. - BCH họp thường kì vào ngày 26 hàng tháng nhằm đánh giá hoạt động trong tháng, tìm những biện pháp khắc phục những hạn chế thiếu sót, đề ra kế hoạch hoạt động tháng tới. - BCH công đoàn triệu tập CÑV họp CÑCS vào ngày 28 hàng tháng với nội dung sinh hoạt phong phú hấp dẫn tùy theo kế hoạch từng tháng. Đánh giá xếp loại CÑV, dựa trên bảng lượng hóa thi đua. Bảng lượng hoá thi đua đã được xây dựng từ đầu năm dựa trên cơ sở đóng góp yù kiến và nhất trí thực hiện của tập thể đoàn viên công đoàn. II.2: Biện pháp thực hiện kế hoạch theo các chương trình hành động: II.2 .1: Biện pháp nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực và trình độ của đoàn viên công đoàn: -Tham mưu với chi bộ, phối hợp với chính quyền tổ chức cho đoàn viên học tập các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước với các hình thức: Xây dựng tủ sách pháp luật, vận động đoàn viên đọc sách tìm hiểu về luật. Thông qua các buổi họp CÑCS, giới thiệu đến đoàn viên những bộ luật liên quan người lao động như: Luật Lao động; Luật Giáo dục; Luật Thi đua - Khen thưởng; Luật phòng chống Tham nhũng, Lãng phí; Luật Hôn nhân Gia đình; Pháp lệnh Dân số… Người thực hiện: Phạm Văn Luyến – Trường TH Hai Bà Trưng - Trang5 - Đề tài : Biện pháp xây dựng Công đoàn trường TH Hai Bà Trưng vững mạnh . - Vận động và tạo điều kiện cho đoàn viên học tập nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ( tham gia học bổ túc văn hóa, học Đại học Từ xa…) nhằm tiến tới chuẩn và trên chuẩn nghề nghiệp cho đoàn viên công đoàn. - Là một công đoàn trường học, do đó công tác giảng dạy của đoàn viên công đoàn là vô cùng quan trọng, vì vậy ngoài việc tham gia phối hợp cùng chuyên môn tổ chức thao giảng dự giờ, tổ chức các chuyên đề nâng cao chất lượng giảng dạy thì bản thân BCH Công đoàn cũng cần tăng cường dự giờ, góp yù cho đoàn viên của mình ngày càng vững vàng hơn về chuyên môn, nghiệp vụ. II.2.2: Biện pháp chăm lo đời sống, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên Công đoàn: - BCH cần nắm vững các chế độ chính sách và thông báo kịp thời đến đoàn viên công đoàn Thông qua các cuộc họp CÑCS - Thực hiện đúng việc thu chi quỹ công đoàn cơ sở theo quy định số 1582/QÑ- TLÑ của tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam. Hàng tháng cần công khai việc thu – chi tài chính công đoàn đối với đoàn viên. - Xây dựng quỹ tương trợ của CÑCS Nhằm giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn. - Công đoàn tham mưu chính quyền phân công, phân nhiệm đoàn viên giáo viên trong mỗi năm học sao cho hợp tình hợp lí. Có kế hoạch hỗ trợ giáo viên ở tập thể. - Công đoàn cần tranh thủ sự hỗ trợ của chính quyền, hội cha mẹ học sinh, các tổ chức khác trên địa bàn trường đóng, tạo cơ hội cho đoàn viên có cơ hội tham quan học tập kinh nghiệm hoặc nghỉ dưỡng sức nhân các ngày lễ lớn trong năm. - Vận động đoàn viên tham gia lao động làm kinh tế phù hợp điều kiện thực tế nhằm góp phần gây quỹ hoạt động cho công đoàn. II.2.3: Biện pháp tổ chức các phong trào thi đua, các cuộc vân động : - Truôùc tiên đối với các phong trào thi đua và các cuộc vận động, BCH công đoàn cần có kế hoạch cụ thể cho từng phong trào, từng cuộc vận động . Trong quá trình tổ chức thực hiện cần sơ kết tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm cho từng phong trào từng cuộc vận động và cho từng năm. - Tổ chức các phong trào và các cuộc vận động cần chú yù đến chất lượng và đi vào chiều sâu, tránh tổ chức mang tính chất đối phó. Đồng thời phải thu hút được đông đảo đoàn viên công ñoøan tham gia một cách tích cực. - Đối với các phong trào thi đua cần có những hình thức khen thưởng kịp thời để động viên tinh thần của đoàn viên công đoàn. - Trong năm học 2008 – 2009 ngành giáo dục phát động nhiều cuộc vận động, công đoàn cần phối hợp chính quyền tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề, tìm biện pháp thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động đó. Đối với mỗi cuộc vận động, công đoàn cần phải yêu cầu còng đoàn viên công đoàn kí vào bản cam kết thực hiện. Kết quả thực hiện cuộc vận động cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để xếp loại thi đua cuối năm và là cơ sở đánh giá đoàn viên công đoàn. Người thực hiện: Phạm Văn Luyến – Trường TH Hai Bà Trưng - Trang6 - Đề tài : Biện pháp xây dựng Công đoàn trường TH Hai Bà Trưng vững mạnh . - Công đoàn phối hợp cùng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức phong trào văn hóa văn nghệ TDTT, thành lập các đội bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, tổ chức luyện tập thường xuyên góp phần nâng cao sức khỏe cho đoàn viên công đoàn. - Thành lập đội văn nghệ, biểu diễn nhân các ngày lễ trong năm, phối hợp chính quyền tổ chức văn nghệ “ Mừng Đảng - Mừng Xuân”. Đây là việc làm hàng năm. -Phối hợp chính quyền tổ chức các chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phục vụ đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. II.2.4: Biện pháp xây dựng tổ chức Công đoàn: - Tổ chức Đại hội Công đoàn đúng nhiệm kì theo qui định của công ñoøan cấp trên và đảm bảo đúng điều lệ công đoàn. - Thực hiện đúng và đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách của công đoàn theo qui định tại công văn số 61/ CÑGD tỉnh Bình Phước. - Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công đoàn do công đoàn cấp trên tổ chức. - Thực hiện tốt chế độ báo cáo. - Có kế hoạch phối hợp với chính quyền trong các hoạt động của nhà trường, tránh tình trạng công đoàn “ ăn theo” chính quyền trong mọi công việc; cần phát huy tối đa vai trò của công đoàn trong mọi hoạt động. - Đối với công tác nữ công: có đầy đủ hồ sơ, sổ sách theo qui định; BCH công đoàn cần hỗ trợ đắc lực cho nữ công, tạo điều kiện để nữ công hoạt động đều và có hiệu quả tránh tình trạng hoạt động của nữ công chỉ nằm trên giấy hoặc chỉ hoạt động vào một số ngày lễ trong năm. Tuy nhiên cần tránh việc Chủ tịch công đoàn làm thay cả việc của nữ công. - Đối với công tác thanh tra: Chỉ đạo công tác thanh tra lên kế hoạch hoạt động theo từng năm học dựa trên kế hoạch thanh tra của công đoàn cấp trên và tình hình thực tế của đơn vì. Xây dựng hòm thư góp yù, nhằm nắm bắt những yù kiến đóng góp thiết thực, từ đó có hướng sửa chữa kịp thời. Giải quyết dứt điểm các đơn thư khiếu nại, tố cáo, không để xảy ra tình trạng tồn đọng đơn thư khiếu nại tố cáo hoặc vượt cấp. - Công đoàn cùng chính quyền tổ chức tốt hội nghị CBCC hàng năm, cùng nhau xây dựng qui chế làm việc, xây dựng bảng lượng hóa thi đua phù hợp tình hình thực tế của trường ( Chủ tịch công đoàn là phó ban thi đua khen thưởng của trường) - Công đoàn cần vận động 100% lao động trong đơn vị ra nhập tổ chức công đoàn. Việc kết nạp đoàn viên cần thực hiện đúng qui trình, trang trọng, ấn tượng. - BCH công đoàn có trách nhiệm bồi dưỡng, giáo dục những đoàn viên công đoàn ưu tú cho Đảng. Việc bồi dưỡng, giáo dục đoàn viên phải được tiến hành một cách toàn diện, liên tục từ khi giới thiệu đến khi đoàn viên trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. III. BIỆN PHÁP DUY TRÌ CÑCS VỮNG MẠNH: Người thực hiện: Phạm Văn Luyến – Trường TH Hai Bà Trưng - Trang7 - Đề tài : Biện pháp xây dựng Công đoàn trường TH Hai Bà Trưng vững mạnh . 1. Sau khi tiến hành Đại hội, BCH công đoàn cần bắt tay ngay vào xây dựng kế hoạch hoạt động cho từng giai đoạn cụ thể dựa trên cơ sở nghị quyết đề ra của Đại hội. 2. Hàng năm cần phối hợp tổ chức tốt Hội nghị CBCC, việc tiến hành Hội nghị CBCC phải được tiến hành từ vòng tổ. Dựa trên kết quả đăng kí thi đua, biện pháp thực hiện từ vòng tổ, BCH xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm học sao cho phù hợp. 3. Cuối mỗi năm học trong nhiệm kì cần tổng kết, đánh giá, chỉ rõ những ưu, khuyết điểm, những việc đã làm, những việc chưa làm được trong năm học, từ đó có hướng khắc phục trong năm học tiếp theo, tránh tình trạng vì thành tích mà quèn khuyết điểm dù nhỏ nhất. 4. Xây dựng tập thể công đoàn thành một tập thể đoàn kết nhất trí cao, các thành viên BCH công đoàn cần nắm bắt diễn biến tư tưởng, tâm tư nguyện vọng của đoàn viên công đoàn; tránh để xảy ra những vioeäc không hay, những xích mích dù là nhỏ trong đoàn viên công đoàn. 5. Từng thành viên BCH công đoàn cần có kế hoạch tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ công đoàn nhằm đáp ứng yêu cầu ngày một đổi mới của thực tiễn hoạt động công đoàn. 6. Những việc nằm ngoài khả năng giải quyết của CÑCS cần xin yù kiến chỉ đạo kịp thời của công đoàn cấp trên. 7. Cần làm cho mọi đoàn viên công đoàn nhận thức rõ việc đoàn kết nhất trí một lòng quyết tâm xây dựng và giữ vững danh hiệu công đoàn cơ sở vững mạnh là vinh dự và trách nhiệm của mình để từ đó mỗi đoàn viên công đoàn có yù thức xây dựng và góp phần giữ vững danh hiệu CÑCS vững mạnh của công đoàn mình. 8. Trong quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động cần xin yù kiến chỉ đạo của chi bộ trường học. 9. Đối với cán bộ công đoàn trong quá trình làm việc cần biết lắng nghe yù kiến của đoàn viên công đoàn, tránh bệnh quan liêu, chủ quan duy yù chí. Mỗi thành vieânBCH công đoàn cần thực hiện “ Sâu từng việc, sát từng nhà, cảm hóa từng người” để công đoàn thực sự là “ tổ ấm” là địa chỉ tin cậy để đoàn viên công đoàn gửi gắm tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của mình. 10. Kịp thời điều chỉnh những thiếu sót, khắc phục những khuyết điểm trong quá trình thực hiện nghị quyết của Đại hội CÑCS. Tránh tình trạng để những thiếu sót, sai lầm diễn ra trong thời gian dài. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : Với những biện pháp nêu trên, trong năm học 2008 – 2009, Công đoàn CS trường TH Hai Bà TRưng đã gặt hái được những thành quả đáng khích lệ. Tập thể công đoàn đoàn kết, hoàn thành kế hoạch đề ra trong năm học, không có đoàn viên công đoàn vi phạm kỉ luật. Đoàn viên không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đưa chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao có: 21 đồng chí tham gia học Đại học từ xa ; 02 ñ/c tham gia học Cao đẳng Liên thông . Người thực hiện: Phạm Văn Luyến – Trường TH Hai Bà Trưng - Trang8 - Đề tài : Biện pháp xây dựng Công đoàn trường TH Hai Bà Trưng vững mạnh . Tập thể đoàn viên thực hiện tốt các phong trào, là một trong những đơn vị có phong trào VHVN – TDTT mạnh trong cụm. Đối với các cuộc vân động: 100% đoàn viên đăng kí và đạt danh hiệu gia đình nhà giáo văn hóa; không có trường hợp sinh con thứ 3, không để xảy ra các tệ nạn xã hội trong đơn vị; thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “ Nói không với tiêu, bệnh thành tích trong giáo dục. Không vi phạm đạo đức nhà giáo và tình trạng để học sinh không đạt chuẩn lên lớp”. Xây dựng môi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh, hướng tới phát triển bền vững. Qua tự đánh giá chấm điểm, CÑCS trường TH Hai Bà Trưng đạt được kết quả như sau: STT NỘI DUNG CÔNG TÁC Điểm chấm 1 1. Tiêu chuẩn 1: Công đoàn cơ sở đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các nhà giáo, cám bõ công chức và lao động CBCC VC,LÍ tham gia quản lý trường học, cơ quan, đơn vị. 60 điểm 1.1 - Phối hợp với thủ trưởng cơ quan, đơn vị giám đốc, Hiệu trưởng, Viện trưởng tổ chức hội nghị cán bộ công chức CBCC hàng năm đúng thời gian và quy trình đã hướng dẫn. - Phối hợp với thủ trưởng cơ quan, đơn vì xây dựng và tổ chức thực hiện tốt các quy chế qui chế nội bộ, qui chế dân chủ, qui chế phối hợp công tác giữa công đoàn với chính quyền cùng cấp … , nội qui của cỏ quan, đơn vị và giám sát thực hiện các chế độ chính sách pháp luật liên quan đến quyền, lợi ích của CBCCVC,LÍ. Hàng năm tập hợp yù kiến CBCCVC,LÍ đánh giá việc thực hiện, sửa đổi, bổ sung các quy chế, nội qui khi cần thiết. 4 điểm 7 điểm 1.2 Cử đại diện tham gia vào các hội đồng thành lập theo qui định của pháp luật. 2 điểm 1.3 Cùng thủ trưởng cơ quan, đơn vị có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và chăm lo điều kiện việc làm của CBCCVC,LÍ. 4 điểm 1.4 - Phối hợp với thủ trưởng cơ quan, đơn vì tổ chức thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động trong ngành đã được Bộ GD ÍT, Công đoàn Giáo dục Việt Nam và địa phương phát động. - Phối hợp với thủ trưởng cơ quan, đơn vị vận động CBCCVC,LÍ tham gia cải tiến lề lối làm việc, cải cách hành chính, nâng cao chất lượng hiệu quả công tác. 6 điểm 3 điểm 1.5 - Phối hợp với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức và giám sát thực hiện công tác vệ sinh lao động, an toàn ghiao thông, an toàn thực phẩm trong cơ quan, đơn vị; có biện pháp không để Người thực hiện: Phạm Văn Luyến – Trường TH Hai Bà Trưng - Trang9 - ti : Bin phỏp xõy dng Cụng on trng TH Hai B Trng vng mnh . xy ra tai nn lao ng, tai nn giao thụng, s c chỏy n, nhim c thc phm nghiờm trng. 5 im 1.6 - Phi hp vi th trng c quan, n vỡ thc hin tt cụng tỏc n cụng. - T chc v thc hin tt cỏc nhim v ca Uỷy ban kim tra cụng on. - Phi hp vi th trng c quan, n vỡ t chc v thc hin tt cong tỏc Thanh tra nhõn dõn. 5 im 5 im 5 im 1.7 - Phi hp vi th trng c quan, n v cú nhiu bin phỏp khụng ngng chm lo i sng vt cht, tinh thn cho on viờn CBCCVC,L. Lm tt cụng tỏc khen thng, k lut trong n v. 4 im 1.8 - Phi hp vi th trng c quan, n v vn ng cỏn b, cụng chc, viờn chc v lao ng tham gia cỏc hot ng xó hi, h tr nhau trong cụng vic, giỳp nhau khi khú khn, hon nn, thc hin tt cụng tỏc k hoch húa gia ỡnh. - Phi hp vi th trng c qua n v, u tranh chúng tham nhng v ngn chn cỏc t nn xó hi, chúng tiờu cc v bnh thnh tớch trong giỏo dc 5 im 3 im 2 Tiờu chun 2: T chc vn ng cỏn b cụng chc v lao ng tham gia cỏc hot ng Cụng on, xõy dng t chc Cụng on, tham gia xõy dng ng. 40 IM 2.1 - Tuyờn truyn, ph bin ch trng, ng li ca ng, chớnh sỏch phỏp lut ca nh nc cú liờn quan n CBCCVC,L; tuyờn truyn v t chc Cụng on. - Vn ng CBCCVC,L chp hnh chớnh sỏch phỏp lut ca nh nc, ni qui, qui ch ca n v. 3 im 3 im 2.2 - Trin khai y cỏc ni dung cụng tỏc Cụng on. Cú chng trỡnh cụng tỏc hng nm v t chc sinh hot theo iu l Cụng on Vit Nam. Cú h s s sỏch v hot ng cụng on ca c quan, n v. 7 im 2.3 - Phỏt trin on vieõnủaùt t 95% trong CBCCVC,L cú duỷ iu kin gia nhp cụng on ca c quan, n v. - Xõy dng 70% tr lờn s t Cẹ v Cẹ b phn vng mnh. 2 im 2 im 2.4 - T chc tp hun, hoc c cỏn b tham gia tp hun, bi dng nghip v cụng on. Tham gia y cỏc cuc hp, hi ngh, hi tho do cp trờn triu tp. 5 im 2.5 - Bi dng, giỳp gii thiu on viờn u tỳ cho ng xem xột kt np. 4 im 2.6 - Thu chi, trớch np kinh phớ Cụng on, lp d toỏn, quyt toỏn v qun lý ti chớnh, ti sn cụng on theo ỳng qui nh 5 im Ngi thc hin: Phm Vn Luyn Trng TH Hai B Trng - Trang10 - [...]... on trng TH Hai B Trng vng mnh ca Nh nc v ca TLẹLẹVN - Phi hp vi th trng c quan, n v cựng tham gia gii 4 im quyt cỏc n th khiu ni, t cỏo ca cỏn b, cụng chc, 2.7 viờn chc v lao ng theo ỳng trỡnh t ca Lut khiu ni, t cỏo, Thc hieọnủay , kp thi ch ủoõù th ng tin, bỏo cỏo vi 4 im 2.8 cụng on cp trờn CNG 97 im Xp loi CẹCS: Vng mnh PHN KT THC I BI HC KINH NGHIM: Th ng qua sỏng kin kinh nghim ny, bn th n tụi... Phỳ Vn, ngy 02 th ng 02 nm 2009 Ngi vit Phm Vn Luyn NH GI XP LOI CA T : Xp loi: Ngi thc hin: Phm Vn Luyn Trng TH Hai B Trng - Trang12 - ti: Bin phỏp xõy dng Cụng on trng TH Hai B Trng vng mnh NH GI XP LOI CA HẹKH TRNG Xp loi: NH GI XP LOI CA PHềNG GD&T Ngi thc hin: Phm Vn Luyn Trng TH Hai B Trng - Trang13 - ti: Bin phỏp xõy dng Cụng on trng TH Hai B Trng vng... viờn Ngi thc hin: Phm Vn Luyn Trng TH Hai B Trng - Trang11 - ti: Bin phỏp xõy dng Cụng on trng TH Hai B Trng vng mnh + Th ba: i vi on viờn cụng on cn sỏng sut la chn nhng ngi i din cho mỡnh, cú phm cht o c, nng lc v trỡnh chuyờn mụn nghip v on viờn cụng on phi luụn coi t chc cụng on nh l t m ca mỡnh, cú trỏch nhim xõy dng t chc mỡnh ngy cng trong sch II XUT, KIN NGH: BCH cụng on thng cú thay i v... - ti: Bin phỏp xõy dng Cụng on trng TH Hai B Trng vng mnh Xp loi: NH GI XP LOI CA S GD Ngi thc hin: Phm Vn Luyn Trng TH Hai B Trng - Trang14 - ti: Bin phỏp xõy dng Cụng on trng TH Hai B Trng vng mnh Xp loi: Ngi thc hin: Phm Vn Luyn Trng TH Hai B Trng - Trang15 - ... BCH cụng on hot ng Bit cỏch gii quyt tt cỏc mi quan h: Cụng on Cp y ng Chớnh quyn on viờn cụng on + Th hai: i vi BCH cụng on cn on kt, phi hp nhp nhng cú hiu qu trong mi hot ng Tng thnh viờn BCH cn cú trỏch nhim i vi cụng tỏc chung v tng mng hot ng m mỡnh c phõn cụng BCH cụng on l ngi i din cho tp th on viờn cụng on, em ting núi ca h n vi chớnh quyn, vỡ vy BCH cụng on cn lm ỳng chc nng v nhim v ca... Th ng qua sỏng kin kinh nghim ny, bn th n tụi rỳt ra mt s bi hc sau trong vic xõy dng CẹCS vng mnh + Th nht: i vi mi cỏn b cụng on cn nm vng ch trng, ng li ca ng, chớnh sỏch phỏp lut ca nh nc; ngh quyt ca cụng on cp trờn, cụng tỏc chuyờn mụn ca n v Xõy dng cho mỡnh mt hỡnh nh mu mc i vi on viờn, cú sc thuyt phc cao, to s tin tng, gn gi i vi mi cụng on viờn Lm vic khoa hc, cú k hoch, bit xõy dng k hoch . - Đề tài : Biện pháp xây dựng Công đoàn trường TH Hai Bà Trưng vững mạnh . định nghiên cứu sâu hơn, tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giúp BCH công đoàn trường TH Hai Bà Trưng xây dựng CÑCS. “ Vững mạnh một cách bền vững vì vậy tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp xây dựng và giữ vững danh hiệu Công đoàn cơ sở vững mạnh trường TH Hai Bà Trưng ” II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Th ng. viên công đoàn. Người th c hiện: Phạm Văn Luyến – Trường TH Hai Bà Trưng - Trang6 - Đề tài : Biện pháp xây dựng Công đoàn trường TH Hai Bà Trưng vững mạnh . - Công đoàn phối hợp cùng Đoàn TNCS

Ngày đăng: 11/07/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CỘNG

    • PHẦN KẾT THÚC

    • ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HÑKH TRƯỜNG

    • ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA PHÒNG GD&ÍT

    • ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA SỞ GD

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan