Nghiên cứu gíá trị dinh dưỡng của thức ăn bổ sung dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại

102 455 0
Nghiên cứu gíá trị dinh dưỡng của thức ăn bổ sung dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc lôc Môc Néi dung Trang Më ®Çu 1 1. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi 1 2. Môc ®Ých cña ®Ò tµi 2 3. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiÔn cña ®Ò tµi 2 Ch−¬ng 1: Tæng quan tµi liÖu 3 1.1. C¬ së khoa häc cña ®Ò tµi 3 1.1.1. Khu hÖ vi sinh vËt d¹ cá vµ vai trß cña chóng 3 1.1.2. §Æc ®iÓm tiªu ho¸ ë d¹ cá cña gia sóc nhai l¹i 7 1.1.2.1. ChuyÓn ho¸ Protein vµ Nit¬ phi protein trong d¹ cá 7 1.1.2.2. C¸c yÕu tè ¶nh h−ëng ®Õn tû lÖ ph©n gi¶i protein 11 1.1.2.3. Ph©n gi¶i vµ chuyÓn ho¸ Hydratcacbon trong d¹ cá 13 1.1.3. Phô phÈm thuû h¶i s¶n vµ ®Æc ®iÓm dinh d−ìng cña nã 15 1.1.3.1. TiÒm n¨ng nguån phô phÈm thuû h¶i s¶n 15 1.1.3.2. Thµnh phÇn dinh d−ìng trong phô phÈm thuû h¶i s¶n 17 1.1.3.3. Thµnh phÇn chitin trong phô phÈm t«m vµ ®Æc ®iÓm cÊu t¹o 19 1.1.3.4. Lªn men phô phÈm thuû h¶i s¶n lµm thøc ¨n ch¨n nu«i 20 1.1.4. Mét sè ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu ®¸nh gi¸ gi¸ trÞ dinh d−ìng thøc ¨n cho gia sóc nhai l¹i 23 1.1.4.1. Ph−¬ng ph¸p in vivo 23 1.1.4.2. Ph−¬ng ph¸p tói nylon (in sacco, in situ hay nylon bag technique) 24 1.1.4.3. §é hoµ tan nit¬ in vitro (in vitro nitrogen solubility) 27 1.1.4.4. Ph−¬ng ph¸p sinh khÝ in vitro (in vitro gas production technique) 28 1.1.5. HÖ thèng PDI (ProtÐines digestibles dans i P’ Pntestin grªle) (Protein tiªu ho¸ ë ruét) ®¸nh gi¸ gi¸ trÞ protein cña thøc ¨n cho gia sóc ¸p dông ë ViÖt Nam 30 1.2. T×nh h×nh nghiªn cøu ®¸nh gi¸ vµ sö dông c¸c nguån phô phÈm lµm thøc ¨n ch¨n nu«i ë trong vµ ngoµi n−íc 31 1.2.1. T×nh h×nh nghiªn cøu trong n−íc 31 1.2.2. T×nh h×nh nghiªn cøu ngoµi n−íc 33 Ch−¬ng 2: §èi t−îng, néi dung vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 35 2.1. §èi t−îng, ®Þa ®iÓm vµ thêi gian nghiªn cøu 35 2.2. Néi dung nghiªn cøu 36 2.3. Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 36 2.3.1. Ph−¬ng ph¸p chÕ biÕn thøc ¨n bæ sung d¹ng kh« tõ ®Çu t«m lªn men 36 2.3.2. ThÝ nghiÖm x¸c ®Þnh kh¶ n¨ng ph©n gi¶i thøc ¨n tõ ®Çu t«m lªn men b»ng ph−¬ng ph¸p in sacco 37 2.3.3. ThÝ nghiÖm x¸c ®Þnh tû lÖ tiªu ho¸ thøc ¨n tõ ®Çu t«m lªn men b»ng ph−¬ng ph¸p in vivo 39 2.3.4. TÝnh to¸n c¸c gi¸ trÞ n¨ng l−îng, protein cña thøc ¨n thÝ nghiÖm 41 2.3.5. Ph©n tÝch thµnh phÇn ho¸ häc cña thøc ¨n chÕ biÕn tõ ®Çu t«m lªn men 42 2.4. Ph−¬ng ph¸p xö lý sè liÖu 42 Ch−¬ng 3: KÕt qu¶ vµ th¶o luËn 43 3.1. KÕt qu¶ thÝ nghiÖm chÕ biÕn thøc ¨n bæ sung d¹ng kh« cho gia sóc nhai l¹i tõ phô phÈm ®Çu t«m lªn men 43 3.1.1. ThÝ nghiÖm 1: ¶nh h−ëng cña tû lÖ bét s¾n vµ nhiÖt ®é kh«ng khÝ tíi thêi gian ph¬i kh« thøc ¨n 43 3.1.2. ThÝ nghiÖm 2: ¶nh h−ëng cña tû lÖ s¾n l¸t ®Ëp nhá vµ nhiÖt ®é kh«ng khÝ tíi thêi gian ph¬i kh« thøc ¨n 45 3.2. KÕt qu¶ ph©n tÝch thµnh phÇn ho¸ häc cña thøc ¨n chÕ biÕn tõ ®Çu t«m lªn men 47 3.3. KÕt qu¶ nghiªn cøu x¸c ®Þnh tû lÖ, ®Æc ®iÓm ph©n gi¶i ®Çu t«m b»ng ph−¬ng ph¸p in sacco 48 3.3.1. Tû lÖ ph©n gi¶i VCK cña thøc ¨n chÕ biÕn cã ®Çu t«m 48 3.3.2. Tû lÖ ph©n gi¶i protein tõ thøc ¨n chÕ biÕn cã ®Çu t«m 52 3.3.3. Tû lÖ ph©n gi¶i chitin cña thøc ¨n chÕ biÕn cã ®Çu t«m 56 3.4. KÕt qu¶ x¸c ®Þnh tû lÖ tiªu ho¸ cña thøc ¨n chÕ biÕn d¹ng kh« tõ ®Çu t«m b»ng ph−¬ng ph¸p in vivo 59 3.4.1. Tû lÖ tiªu ho¸ in vivo cña thøc ¨n Cá Voi TSL B2 B trªn cõu 60 3.4.2. Tû lÖ tiªu ho¸ in vivo cña thøc ¨n D©y Lang §TRSL trªn cõu 61 3.4.3. Gi¸ trÞ n¨ng l−îng −íc tÝnh cña thøc ¨n chÕ biÕn d¹ng kh« tõ ®Çu t«m 63 3.4.4. Gi¸ trÞ protein −íc tÝnh cña thøc ¨n chÕ biÕn d¹ng kh« tõ ®Çu t«m 64 KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ 66 1. KÕt luËn 66 2. §Ò nghÞ 67 Tµi liÖu tham kh¶o 68 Phô lôc Danh môc c¸c b¶ng b

đại học thái nguyên trờng đại học nông lâm đoàn cảnh hữu nghiên cứu giá trị dinh dỡng của thức ăn bổ sunng dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp thái nguyên - 2007 đại học thái nguyên trờng đại học nông lâm đoàn cảnh hữu nghiên cứu giá trị dinh dỡng của thức ăn bổ sung dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại chuyên ngành: chăn nuôi m số: 60.62.40 luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Trần Tố TS. Vũ Chí Cơng thái nguyên - 2007 lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng sử dụng và công bố trong bất cứ tài liệu nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Đoàn Cảnh Hữu Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của các thầy: TS. Trần Tố - Phó trởng Khoa Sau đại học - Trờng Đại Học Nông lâm - Thái Nguyên; TS. Vũ Chí Cơng - Phó viện trởng - Viện chăn nuôi. Tôi xin mãi mãi biết ơn sâu sắc sự dạy bảo này. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Lê Văn Liễn, TS. Đinh Văn Tuyền, KS. Phạm Bảo Duy, KS. Nguyễn Thiện Trờng Giang và các cán bộ khoa học trong bộ môn Nghiên Cứu Bò, Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc, Phòng phân tích thức ăn và sản phẩm chăn nuôi - Viện chăn nuôi đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trờng Đại Học Nông lâm - Thái Nguyên, Khoa Sau Đại Học và toàn thể các thầy, cô giáo đã giúp đỡ và dạy bảo tôi trong suốt quá trình học tập tại trờng. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp luôn ở bên tôi, luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập tại Trờng Đại Học Nông lâm Thái Nguyên và thời gian thực tập tại Viện Chăn nuôi! Thái Nguyên, ngày 8 tháng 02 năm 2007. Học Viên Đoàn Cảnh Hữu Mục lục Mục Nội dung Trang Mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Khu hệ vi sinh vật dạ cỏ và vai trò của chúng 3 1.1.2. Đặc điểm tiêu hoá ở dạ cỏ của gia súc nhai lại 7 1.1.2.1. Chuyển hoá Protein và Nitơ - phi protein trong dạ cỏ 7 1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ phân giải protein 11 1.1.2.3. Phân giải và chuyển hoá Hydratcacbon trong dạ cỏ 13 1.1.3. Phụ phẩm thuỷ hải sản và đặc điểm dinh dỡng của nó 15 1.1.3.1. Tiềm năng nguồn phụ phẩm thuỷ hải sản 15 1.1.3.2. Thành phần dinh dỡng trong phụ phẩm thuỷ hải sản 17 1.1.3.3. Thành phần chitin trong phụ phẩm tôm và đặc điểm cấu tạo 19 1.1.3.4. Lên men phụ phẩm thuỷ hải sản làm thức ăn chăn nuôi 20 1.1.4. Một số phơng pháp nghiên cứu đánh giá giá trị dinh dỡng thức ăn cho gia súc nhai lại 23 1.1.4.1. Phơng pháp in vivo 23 1.1.4.2. Phơng pháp túi nylon (in sacco, in situ hay nylon bag technique) 24 1.1.4.3. Độ hoà tan nitơ in vitro (in vitro nitrogen solubility) 27 1.1.4.4. Phơng pháp sinh khí in vitro (in vitro gas production technique) 28 1.1.5. Hệ thống PDI (Protéines digestibles dans iP P ntestin grêle) (Protein tiêu hoá ở ruột) đánh giá giá trị protein của thức ăn cho gia súc áp dụng ở Việt Nam 30 1.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá và sử dụng các nguồn phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi ở trong và ngoài nớc 31 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nớc 31 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc 33 Chơng 2: Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 35 2.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 2.2. Nội dung nghiên cứu 36 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 36 2.3.1. Phơng pháp chế biến thức ăn bổ sung dạng khô từ đầu tôm lên men 36 2.3.2. Thí nghiệm xác định khả năng phân giải thức ăn từ đầu tôm lên men bằng phơng pháp in sacco 37 2.3.3. Thí nghiệm xác định tỷ lệ tiêu hoá thức ăn từ đầu tôm lên men bằng phơng pháp in vivo 39 2.3.4. Tính toán các giá trị năng lợng, protein của thức ăn thí nghiệm 41 2.3.5. Phân tích thành phần hoá học của thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men 42 2.4. Phơng pháp xử lý số liệu 42 Chơng 3: Kết quả và thảo luận 43 3.1. Kết quả thí nghiệm chế biến thức ăn bổ sung dạng khô cho gia súc nhai lại từ phụ phẩm đầu tôm lên men 43 3.1.1. Thí nghiệm 1: ảnh hởng của tỷ lệ bột sắn và nhiệt độ không khí tới thời gian phơi khô thức ăn 43 3.1.2. Thí nghiệm 2: ảnh hởng của tỷ lệ sắn lát đập nhỏ và nhiệt độ không khí tới thời gian phơi khô thức ăn 45 3.2. Kết quả phân tích thành phần hoá học của thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men 47 3.3. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ, đặc điểm phân giải đầu tôm bằng phơng pháp in sacco 48 3.3.1. Tỷ lệ phân giải VCK của thức ăn chế biến có đầu tôm 48 3.3.2. Tỷ lệ phân giải protein từ thức ăn chế biến có đầu tôm 52 3.3.3. Tỷ lệ phân giải chitin của thức ăn chế biến có đầu tôm 56 3.4. Kết quả xác định tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn chế biến dạng khô từ đầu tôm bằng phơng pháp in vivo 59 3.4.1. Tỷ lệ tiêu hoá in vivo của thức ăn Cỏ Voi - TSL B 2 B trên cừu 60 3.4.2. Tỷ lệ tiêu hoá in vivo của thức ăn Dây Lang - ĐTRSL trên cừu 61 3.4.3. Giá trị năng lợng ớc tính của thức ăn chế biến dạng khô từ đầu tôm 63 3.4.4. Giá trị protein ớc tính của thức ăn chế biến dạng khô từ đầu tôm 64 Kết luận và đề nghị 66 1. Kết luận 66 2. Đề nghị 67 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục Danh mục các bảng biểu Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1: Tỷ lệ phụ phẩm thuỷ hải sản so với nguyên liệu (%) 16 Bảng 1.2: Hàm lợng các chất dinh dỡng trong một số loại thức ăn có nguồn gốc thuỷ hải sản (% VCK) 17 Bảng 1.3: Hàm lợng axít amin trong một số loại phụ phẩm thuỷ hải sản sử dụng làm thức ăn chăn nuôi (g/kg thức ăn ở dạng sử dụng) 18 Bảng 1.4: Thành phần axít amin trong phụ phẩm tôm lên men (g/ 16g N) 23 Bảng 2.1: Tỷ lệ bột sắn và sắn lát cho sản xuất thức ăn dạng khô (%) 37 Bảng 3.1: Sự biến đổi khối lợng thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men với bột sắn theo tỷ lệ pha trộn, thời gian và nhiệt độ phơi (g) 43 Bảng 3.2: Sự biến đổi khối lợng thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men với sắn lát theo tỷ lệ pha trộn, thời gian và nhiệt độ phơi (g) 45 Bảng 3.3: Thành phần hoá học thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men (%VCK) 48 Bảng 3.4: Tỷ lệ phân giải VCK của thức ăn chế biến có đầu tôm sau các khoảng thời gian lu mẫu dạ cỏ (%) 49 Bảng 3.5: Đặc điểm phân giải VCK của thức ăn chế biến có đầu tôm 51 Bảng 3.6: Tỷ lệ phân giải protein của thức ăn chế biến có đầu tôm sau các khoảng thời gian lu mẫu dạ cỏ (%) 52 Bảng 3.7: Đặc điểm phân giải protein của thức ăn chế biến có đầu tôm 54 Bảng 3.8: Tỷ lệ phân giải chitin của thức ăn chế biến có đầu tôm sau các khoảng thời gian lu mẫu dạ cỏ (%) 56 Bảng 3.9: Đặc điểm phân giải chitin của thức ăn chế biến có đầu tôm 58 Bảng 3.10: Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng của thức ăn Cỏ Voi - TSL B 2 B trên cừu (%) 60 Bảng 3.11: Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng của thức ăn Dây Lang - ĐTRSL trên cừu (%) 61 Bảng 3.12: Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng của thức ăn bổ sung TSL B 2 B, ĐTRSL trên cừu (%) 62 Bảng 3.13: Giá trị năng lợng ớc tính của thức ăn chế biến từ đầu tôm (kcal/kg VCK) 63 Bảng 3.14: Gía trị protein ớc tính của thức ăn chế biến từ đầu tôm (g/kg VCK) 64 Danh mục các sơ đồ, đồ thị Tên Nội dung Trang Sơ đồ 1.1: Tiêu hoá và trao đổi nitơ trong dạ cỏ 8 Sơ đồ 1.2: Tóm tắt quá trình chuyển hoá hydratcacbon trong dạ cỏ 14 Đồ thị 3.1: Tỷ lệ phân giải VCK của thức ăn chế biến có đầu tôm 49 Đồ thị 3.2: Tỷ lệ phân giải protein của thức ăn chế biến có đầu tôm 53 Đồ thị 3.3: Tỷ lệ phân giải chitin của thức ăn chế biến có đầu tôm 57 [...]... cao Phụ phẩm tôm có hàm lợng protein cao (33 - 35%), ẩm ớt và dễ bị phân huỷ tự do gây ô nhiễm môi trờng và làm lãng phí nguồn phụ phẩm này trong chăn nuôi Nh vậy, việc nghiên cứu khả năng sử dụng phụ phẩm thuỷ hải sản cho loài nhai lại là cần thiết, nên chúng tôi tiến hành đề tài : " Nghiên cứu giá trị dinh dỡng của thức ăn bổ sung dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại " 2 Mục đích của. .. biến phụ phẩm đầu tôm lên men làm thức ăn cho gia súc có hiệu quả - Đánh giá khẳ năng phân giải, xác định tỷ lệ tiêu hoá thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men 3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 ý nghĩa khoa học - Cung cấp các số liệu về thành phần hoá học và tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng của thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men - Là cơ sở cho việc phối chế khẩu phần thích hợp cho gia súc nhai. .. iactivité des microorganismes du rumen (Protein tiêu hoá ở P P ruột khi nitơ là yếu tố hạn chế sự phát triển của vi sinh vật dạ cỏ) TBS1 Thức ăn hỗn hợp phụ phẩm tôm lên men trộn bột sắn (60:40) TBS2 Thức ăn hỗn hợp phụ phẩm tôm lên men trộn bột sắn (50:50) B B B B TSL1 Thức ăn hỗn hợp phụ phẩm tôm lên men trộn sắn lát (60:40) TSL2 Thức ăn hỗn hợp phụ phẩm tôm lên men trộn sắn lát (50:50) VFA Volatile... đã lên men (cua, cá) trong dạ dày gia súc nhai lại, đồng thời xác định ảnh hởng của loại thức ăn này đến năng suất thịt, sữa của bò, cừu Kết quả nghiên cứu đã cho thấy phụ phẩm thuỷ hải sản chứa nhiều chitin (trong tôm, cua) là nguồn thức ăn protein quan trọng thích hợp với gia súc nhai lại ở nớc ta, các phụ phẩm động vật và thuỷ hải sản đã đợc nghiên cứu và bổ sung cho vật nuôi đạt đợc kết quả cao... phần mình lại một phần chịu ảnh hởng của lợng thức ăn ăn vào và tăng lợng thức ăn ăn vào có thể là một biện pháp hữu hiệu làm giảm phân giải protein của khẩu phần ở dạ cỏ (Tamminga, 1979) [107] Lợng thức ăn ăn vào cao thì tốc độ lu chuyển của dịch dạ cỏ cũng cao hơn Kết quả là khi tốc độ lu chuyển của dịch dạ cỏ tăng lên, thời gian thức ăn lu lại dạ cỏ giảm đi thì số lợng protein thoát qua tăng lên (Tamminga,... đầu tôm Tuy nhiên, ở loài gia súc nhai lại thì việc nghiên cứu bổ sung phụ phẩm giàu protein trong khẩu phần còn hạn chế, đặc biệt là các phụ phẩm thuỷ hải sản (chủ yếu là: cá, tôm) đặc biệt trong phụ phẩm tôm có chitin - một chất đa đờng có chứa nitơ, chất này chiếm khoảng 14 - 19% vật 2 chất khô (Watkins và cộng s, 1982 [115]; Nicholson và cộng sự, 1996 [79]; Ngoan L D và cộng sự, 2000 [78]) ở gia súc. .. thức ăn lu lại lâu, các sản phẩm của quá trình lên men luôn đợc trao đổi qua thành vách dạ cỏ đã tạo ra nồng độ cơ chất thích hợp cho quá trình lên men VSV (Barcroft và cộng sự, 1944) [29] Có tới khoảng 50 - 80% các chất dinh dỡng thức ăn đợc lên men trong dạ cỏ, phần lớn axít béo bay hơi đợc hấp thu qua vách dạ cỏ và trở thành nguồn năng lợng chính cho gia súc nhai lại (Nguyễn Xuân Trạch, 2003) [22] Từ. .. nhờ hệ VSV sống cộng sinh trong dạ cỏ mà gia súc nhai lại có khả năng phân giải và tiêu hoá các nguồn thức ăn đa dạng hơn Tiêu hoá thức ăn trong dạ cỏ là một quá trình phức tạp và liên quan đến tác động qua lại của các quá trình sinh học, lý học và hoá học, chúng phụ thuộc vào vật chủ, loại thức ăn và khu hệ VSV dạ cỏ Sản phẩm cuối cùng của quá trình lên men thức ăn bao gồm: các axít béo bay hơi (VFA),... [15] Nghiên cứu, chế biến và sử dụng phụ phẩm thuỷ hải sản nh: đầu, vỏ tôm, xơng, vây, ruột cá nhỏ làm thức ăn cho gia súc nhai lại đã đợc các tác giả ở nhiều nớc quan tâm vào những năm gần đây (Kjos, 1994 [63]; Evers và Caroll, 1998 [45]; Cobos và cộng sự, 2005 [38]) Hớng nghiên cứu của các tác giả này là tập trung vào đánh giá khả năng tiêu hoá thức ăn chứa phụ phẩm thuỷ hải sản đã lên men (cua, cá)... dỡng thức ăn cho gia súc nhai lại 1.1.4.1 Phơng pháp in vivo Đây là phơng pháp nghiên cứu truyền thống, đợc sử dụng lâu đời để nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn Phơng pháp này đợc tiến hành trực tiếp trên gia súc nhai lại và có độ chính xác cao Thông thờng, phơng pháp in vivo đợc tiến hành trực tiếp trên bò nhng quá trình tiến hành gặp nhiều 24 khó khăn, chi phí lớn Để khắc phục những khó khăn khi . của thức ăn bổ sung dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại ". 2. Mục đích của đề tài - Tìm phơng pháp chế biến phụ phẩm đầu tôm lên men làm thức ăn cho gia súc có hiệu quả cảnh hữu nghiên cứu giá trị dinh dỡng của thức ăn bổ sung dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại chuyên ngành: chăn nuôi m số: 60.62.40 luận văn thạc sĩ khoa. chế biến thức ăn bổ sung dạng khô cho gia súc nhai lại từ phụ phẩm đầu tôm lên men 43 3.1.1. Thí nghiệm 1: ảnh hởng của tỷ lệ bột sắn và nhiệt độ không khí tới thời gian phơi khô thức ăn 43

Ngày đăng: 10/07/2015, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan