Đóng góp của Phạm Thái trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX

173 2.6K 4
Đóng góp của Phạm Thái trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Đóng góp của Phạm Thái trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Văn Đúng LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Văn Đúng Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền dạy cho kiến thức quý báu Xin đặc biệt cảm ơn PGS TS LÊ THU YẾN không quản khó nhọc, vất vả, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn dành thời gian quý báu để đọc, góp ý chấm luận văn Xin cảm ơn quý trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Trần Văn Đúng MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Nhìn vào lịch sử dân tộc ta có tượng thật lạ xã hội rối ren nhất, loạn lạc văn học lại đạt thành tựu rực rỡ Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX đời giai đoạn chế độ phong kiến tranh giành quyền lợi, đời sống nhân dân vô cực khổ, đói Đặc biệt giai đoạn xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với nội dung chủ yếu giải phóng tình cảm, đấu tranh để tự yêu đương hàng loạt bút đậm dấu ấn cá nhân Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Phạm Thái … Tự thân đời Phạm Thái ca đẹp mà buồn thơ văn Phạm Thái mảng đề tài có sức hút lớn Thế người ta ngại viết Phạm Thái tác phẩm ơng “bảo thủ”, “phản động” thiên kiến trị ơng Trong Văn học Việt Nam (1969), Nxb Tân Việt, Phạm Văn Diêu khái quát văn học Việt đời Lê mạt – Nguyễn sơ ông không đề cập đến Phạm Thái tác phẩm Hay cơng trình Phú Việt Nam cổ kim (2002) (Nxb Văn hóa thơng tin) Phong Châu Nguyễn Văn Phú giới thiệu, sưu tầm, thích khơng có Chiến tụng Tây Hồ phú hai ơng nói rõ quan điểm phần cước chú: “nội dung thể tư tưởng phản động chống khởi nghĩa Tây Sơn, nên bỏ không in” [8, tr 203] Nguyễn Nghiệp kết luận nịch rằng: “…Xét tồn tác phẩm mà nói, thử hỏi tác dụng giáo dục Sơ kính tân trang hệ Một người với tư tưởng phản động tiêu cực Phạm Thái tạo giá trị nhân đạo cao cả, có tác dụng cho hệ được” [91] Về tác phẩm, Phạm Thái viết không nhiều hầu hết chữ Nôm Cùng thời có số nhà nho dè dặt không sử dụng với thứ chữ dân tộc Nguyễn Huy Hổ, Cao Bá Quát… việc Phạm Thái ưu tiên sử dụng chữ Nôm tiến đáng ghi nhận Về loại thể, Phạm Thái viết đa dạng, truyện, văn xuôi lẫn thơ, phú Cụ thể có truyện thơ, phú, văn tế, thơ trữ tình Đường luật, thơ trữ tình theo thể thơ dân tộc lục bát, song thất lục bát, dạng thơ chơi…Quan trọng loại thể Phạm Thái có tác phẩm vào hàng đáng ghi nhận nội dung lẫn nghệ thuật, có loại thể vào hàng hay nhất, tiêu biểu cho loại thể Về đề tài, thơ văn ông chủ yếu tập trung vào tình u ơng góp cơng lớn vào trào lưu chủ nghĩa nhân đạo chung xã hội đương thời Đó tiếng kêu địi quyền tự yêu đương tiếng nói bênh vực người phụ nữ nói riêng tiếng kêu đề cao quyền sống người cá nhân nói chung Nhìn chung, nghệ thuật, Phạm Thái có bước đột phá việc phá vỡ khn thước có tính quy phạm thơ văn trung đại đương thời có lúc thơ ơng đạt đến trình độ điêu luyện nghệ thuật, trở thành kiểu mẫu đáng để học tập, phát huy kế thừa cho người cầm bút sau ông Tác phẩm Phạm Thái nhiều phương diện trở thành tiếng nói mở đầu cho giai đoạn tân kỳ sửa Chính lẽ trên, Phạm Thái xứng đáng có vị trí văn học nước nhà Chính thân Phạm Thái nguồn cảm hứng cho thơ văn đời sau Khái Hưng viết Tiêu Sơn tráng sĩ, Phạm Khắc Khoan viết Kịch thơ Phạm Thái, Nghiêm Phái – Thư Linh viết kịch thơ Phạm Thái - Quỳnh Như Họ đồng cảm khai thác nỗi cô đơn, bất lực, chán chường người cá nhân thời đại họ qua đời, tình yêu nghiệp thơ văn Phạm Thái Tuy nhiên, thời điểm này, có nhiều cơng trình, viết ý nghiên cứu tác phẩm thơ văn Phạm Thái phần lớn ý đến tác phẩm đơn lẻ Phạm Thái nhìn Phạm Thái nhà nho tài tử mà chưa có cơng trình đánh giá tồn diện, tổng qt đóng góp thơ văn Phạm Thái Vì vậy, theo chúng tơi, việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá tồn diện THƠ VĂN PHẠM THÁI để thấy rõ ĐÓNG GÓP CỦA PHẠM THÁI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX việc cần thiết có giá trị, khơng bình diện lí luận, phê bình mà cịn giúp ích cho thực tiễn dạy học tác giả Phạm Thái nhà trường phổ thông đại học Lịch sử vấn đề Những cơng trình, tác phẩm có liên quan đến Phạm Thái khơng hoi, song tác phẩm sâu vào nghiên cứu riêng Phạm Thái Có thể tạm chia tác phẩm có liên quan đến Phạm Thái thành hai loại Loại thứ cơng trình biên khảo, sưu tầm, hiệu đính, giải, trích dẫn, giới thiệu thơ văn Phạm Thái Loại thứ hai giáo trình, cơng trình nghiên cứu, viết thơ văn Phạm Thái có đề cập nhiều đến thơ văn Phạm Thái Loại thứ kể đến cơng trình: Văn đàn bảo giám (1926) - Trần Trung Viên; Phổ Chiêu thiền sư thi tập (1932) - Sở Cuồng (Lê Dư); Việt Nam thi văn hợp tuyển (1943) Việt Nam văn học sử yếu (1944) - Dương Quảng Hàm; Lịch sử văn học Việt Nam (1962) Lê Trí Viễn – Phan Côn - Đặng Thanh Lê – Phạm Văn Luận – Lê Hoài Nam đồng biên soạn; Bảng lược đồ văn học Việt Nam (1967), thượng: văn học cổ điển từ kỷ XIII đến năm 1862 - Thanh Lãng; Việt Nam văn học giảng minh (1974) - Vũ Tiến Phúc; Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX (tái năm1978) (Nxb VHVN); Tổng tập văn học Việt Nam (1997) Nguyễn Quảng Tuân biên soạn; Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 5, 2: văn học kỷ XVIII (2004) Nguyễn Thạch Giang chủ biên; Giai thoại làng nho – Lãng Nhân; Thơ văn Việt Nam thơ Nôm Đường luật từ kỷ XV đến hết kỷ XIX - Hà Xuân Liêm sưu tầm biên soạn; Trần Đình Sử - Những cơng trình thi pháp học (2005) - tuyển tập, tập 1- Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu tuyển chọn Trong cơng trình trên, tác giả thường nêu tiểu sử Phạm Thái, giới thiệu tên tác phẩm, sau đó, trích vài tác phẩm tiêu biểu Phạm Thái Sơ kính tân trang, Chiến tụng Tây Hồ phú số thơ yết hậu, tự thuật… Có trường hợp Kiều Thu Hoạch tác phẩm Truyện Nôm – Lịch sử phát triển thi pháp thể loại (2007) tóm tắt truyện Châu sơ kim kính lục (Sơ kính tân trang) Cơng trình khơng sâu vào nghiên cứu truyện Sơ kính tân trang giúp người viết có nhìn khái qt cấu trúc truyện thơ Nơm Ngồi ra, có tác phẩm bên cạnh việc giới thiệu tiểu sử, tác phẩm, trích dẫn vài tác phẩm thơ văn Phạm Thái bước đầu nhận xét nội dung, nghệ thuật, thể tài thơ văn Phạm Thái Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, (tập 2),(tái 1997), Phạm Thế Ngũ có nhận định chung nội dung thơ văn Phạm Thái, nhận xét sơ lược Chiến tụng Tây Hồ phú, tóm tắt truyện Sơ kính tân trang, đề cập sơ lược thể Từ Hay Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ 20 (2005), Bùi Đức Tịnh có nêu hoàn cảnh sáng tác Chiến tụng Tây Hồ phú tóm tắt truyện Sơ kính tân trang Đặc biệt có cơng trình sưu tầm, giới thiệu thơ văn Phạm Thái Chiêu - Lỳ Phạm – Thái thi – tập (1959) - Hoàng Xuân Tác phẩm sưu tập dẫn, phẩm bình sơ lược thơ văn Phạm Thái Ở loại thứ hai kể đến cơng trình, giáo trình, tác phẩm sau: Phạm Thái, Sơ kính tân trang (1960), Nxb Văn hóa Lại Ngọc Cang cơng trình khảo dị hiệu đính cơng phu tác phẩm Sơ kính tân trang Ơng tìm hiểu chung đời, bối cảnh thời đại Phạm Thái sinh sống, nêu thành cơng hạn chế Sơ kính tân trang Trong Việt Nam thi văn giảng luận (tái 2000), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Như Chi tuyển chọn tác giả, tác phẩm tiêu biểu để phác thảo cách đầy đủ, trung thực diện mạo văn học dân tộc từ khởi thủy cuối kỷ XIX Trong đó, có tiểu sử, có nhận xét văn chương “Chiến tụng”, giọng điệu thơ văn Phạm Thái Trong Từ điển văn học từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX (1994), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Lại Nguyên Ân giới thiệu tiểu sử, tên tác phẩm nhận định thơ văn Phạm Thái Trong Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam (1997), Nxb Giáo dục, Tp HCM tập thể tác giả Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân có nhận định tác phẩm Sơ kính tân trang nói ngoại hình nhân vật, cách miêu tả thiên nhiên đẹp Trong Phê bình bình luận văn học: Phạm Thái (….), Phạm Đình Tối (1998), Nxb Văn nghệ Tp.HCM, Vũ Tiến Quỳnh có viết tiểu sử Phạm Thái, giới thiệu sơ lược nội dung nghệ thuật Chiến tụng Tây Hồ phú Trong Văn học Việt Nam - nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX (1999), chương IV, Nguyễn Lộc có viết tiểu sử Phạm Thái tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Sơ kính tân trang Trong Nhà văn tác phẩm nhà trường Phạm Thái - Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát (1999) (tuyển chọn biên soạn), Nxb Giáo Dục, Vũ Dương Quỹ có nêu tiểu sử, giới thiệu tác phẩm tiêu biểu, giới thiệu nét lớn nội dung nghệ thuật thơ văn Phạm Thái Trong có gợi ý phân tích Cảnh chùa chiền (trích Sơ kính tân trang) Ở Tạp chí văn học số - 2000, Nguyễn Thị Nhàn có viết Mơ hình kết cấu truyện“Sơ kính tân trang” Trong Trên hành trình văn học trung đại (2001), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Nguyễn Mạnh Hùng có đề cập đơi nét Sơ kính tân trang Tác giả yếu nghệ thuật tác phẩm Sơ kính tân trang kết cấu khơng chặt chẽ nhận nét phóng túng nhà thơ bày tỏ tâm trạng qua cảnh ngộ khác có phân tích Trong Tự học (2003), Nxb Đại học Sư phạm, Trần Đình Sử chủ biên có viết Kết cấu truyện Nôm Đinh Thị Khang Khi tác giả đề cập đến cốt truyện thơ Nơm nói chung, tác giả có ngoại lệ Sơ kính tân trang lắp ghép hai truyện hai tình cấu trúc tác phẩm, sử dụng mơ típ “tái tương phùng” dân gian để gắn kết mối hận tình đời thực với mối tình mộng Gần hơn, Hồ Thị Kiều Chinh luận văn thạc sĩ năm 2007 (Trường KHXH Nhân văn) với đề tài Phạm Thái dòng nhà nho tài tử Trong chương luận văn với đề mục Chất tài tử thơ văn Phạm Thái, Hồ Thị Kiều Chinh có giới thiệu tiểu sử văn tác phẩm Phạm Thái, nghiên cứu Phạm Thái từ anh hùng thời loạn đến nhà nho tài tử biểu chất tài tử thơ văn Phạm Thái chương phần làm rõ đóng góp nghệ thuật văn chương tài tử Phạm Thái Trong đó, chủ yếu nêu bật chất tài tử thơ văn Phạm Thái khía cạnh: “Tài - tài hoa”; “Tình – đa tình”; “Cá tính” Đây tài liệu giúp ích nhiều cho chúng tơi việc khái qt hình ảnh người cá nhân thơ văn Phạm Thái Nhìn chung, loại thứ nhất, tác giả thường nêu tiểu sử Phạm Thái trích dẫn, giới thiệu tác phẩm thơ văn ông Ở loại thứ hai, tác giả có ý nghiên cứu đáng kể truyện thơ Nơm Sơ kính tân trang Những tác phẩm cịn lại Phạm Thái tác giả đề cập, nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu đối sánh với tác giả viết thể tài Hơn nữa, tác giả chưa nghiên cứu sâu sắc, tồn diện thơ văn Phạm Thái nhìn nhận đóng góp Phạm Thái tất loại thể, đặc biệt phú, thơ trữ tình Đường luật, thơ lục bát, song thất lục bát, văn xuôi Tất tài liệu kể trên, đặc biệt cơng trình Lại Ngọc Cang, Vũ Tiến Quỳnh, Hồ Thị Kiều Chinh giúp khơi mở, củng cố mạnh dạn khẳng định đóng góp Phạm Thái hành trình văn học trung đại nói riêng, hành trình văn học dân tộc nói chung Với nhiệt tâm cố gắng tìm hiểu đóng góp toàn thơ văn Phạm Thái văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, hướng triển khai luận văn kế thừa phần tác giả, nhà nghiên cứu trước nói đến Quan trọng hơn, luận văn vào tìm hiểu điều mà tác giả, nhà nghiên cứu đề cập sơ lược chưa đề cập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà quan tâm nghiên cứu thơ văn Phạm Thái đặt thơ văn ông dòng chảy văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX để thấy đóng góp ơng Phạm Thái sáng tác chữ Nơm có loại truyện thơ, văn xuôi, phú, thơ Chúng bàn giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật đóng góp Phạm Thái văn học nước nhà Trong đó, chúng tơi tập trung nghiên cứu tất tác phẩm thơ văn Phạm Thái cố gắng so sánh đối chiếu tác phẩm Phạm Thái với tác phẩm tiêu biểu có liên quan ngơi bật vòm trời văn học giai đoạn Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huy Lượng, công chúa Ngọc Hân, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Huy Tự, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát… Phương pháp nghiên cứu Thực luận văn này, sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích - tổng hợp, so sánh đồng đại lịch đại; phương pháp liên ngành (văn học, sử học, văn hóa…); phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp so sánh loại hình (loại hình tác giả tác phẩm) kết hợp với thao tác thống kê, phân loại Trong chúng tơi sẽ: - Đi vào thống kê, phân tích, tổng hợp khía cạnh độc đáo nội dung nghệ thuật thơ văn Phạm Thái - Đối chiếu, so sánh thơ văn Phạm Thái với thơ văn tác giả khác thời nhằm mục đích cuối rút đóng góp tác giả Những đóng góp luận văn Qua luận văn này, chúng tơi mong muốn hệ thống hố quan điểm đánh giá, phê bình thơ văn Phạm Thái Sau đó, chúng tơi đóng góp thơ văn Phạm Thái đặt mối tương quan so sánh với thơ văn tác giả thời với Phạm Thái Đề tài nghiên cứu thành cơng góp phần mang lại giá trị đích thực cho thơ văn Phạm Thái góp phần xác định vị trí xứng đáng cho tác giả văn học nước nhà Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu có trang, luận văn gồm nội dung có tất chương Trong đó: Chương : Giới thiệu chung Phạm Thái (14 trang) Trong chương này, chúng tơi trình bày vấn đề: - Bối cảnh thời đại - Chân dung Phạm Thái - Thơ văn Phạm Thái Chương 2: Nội dung thơ văn đóng góp Phạm Thái (70 trang) Chúng giới thiệu, luận giải vấn đề sau: - Thơ văn Phạm Thái thực xã hội đương thời - Thơ văn Phạm Thái hình ảnh người cá nhân - Thơ văn Phạm Thái hình ảnh thiên nhiên - Thơ văn Phạm Thái tam giáo Chương 3: Nghệ thuật thơ văn đóng góp Phạm Thái (62 trang) Chương chúng tơi sâu tìm hiểu đóng góp độc đáo nghệ thuật Phạm Thái phương diện: - Thể loại - Từ ngữ - Giọng điệu Cuối Kết luận (4 trang) Tài liệu tham khảo (191 đề mục) mạn, thấm đẫm chất nhân đẹp đẽ Nhìn chung, nội dung trữ tình, lãng mạn thơ văn Phạm Thái vừa bắt nguồn, vừa phản ánh khát vọng sống, khát vọng tự do, hạnh phúc người thời đại giờ, thời đại mà trật tự lễ giáo phong kiến rối loạn, bảo thủ Tiếng nói nỗi đau thân phận, bi kịch hạnh phúc lứa đôi thơ văn Phạm Thái, mức độ định đồng vọng, cộng hưởng với thơ văn Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương nhiều nhà nho khác thời Ngòi bút Phạm Thái táo bạo Có lẽ ơng người mở đầu lớp nhà văn trung đại Việt Nam xây dựng truyện thơ chất liệu đời sống dân tộc Ơng lựa chọn mẫu người có thực đời để sáng tạo thành tác phẩm truyện thơ mang tính tự truyện độc đáo Tuy cầm bút tư người tài tử nên Phạm Thái chưa thật dụng cơng Sơ kính tân trang chưa đạt tới giá trị lớn Truyện Kiều , Chinh phụ ngâm…Nhưng riêng mặt ngôn từ, Phạm Thái có sáng tạo bất ngờ Phạm Thái có nhiều sáng kiến đặc biệt làm nảy nở bút pháp thực văn chương Đó yếu tố làm cho Phạm Thái có địa vị xứng đáng văn học nước nhà Nhìn tổng thể, hai mặt sở trường sở đoản thơ văn Phạm Thái không tách rời nhau, khiến cho việc nhìn nhận đánh giá ơng khơng dễ Tuy đời ngắn ngủi, sáng tác thơ văn không nhiều với số thơ văn viết tình yêu, truyện Sơ kính tân trang Văn tế Trương Quỳnh Như, Phạm Thái coi nhà nho tài tử có vị trí đặc biệt văn học trung đại Việt Nam - nhà thơ tình yêu lãng mạn, bộc lộ “cái tôi” báo hiệu thời kỳ cận đại Thật tiếc cho người tài hoa, có dũng khí, có chí lớn Phạm Thái mà lầm đường lạc lối, đeo ảo vọng lớn mà thời chưa phù hợp Dẫu sao, Phạm Thái có chuyện tình vào hàng cảm động để lại cho hậu thơ văn năm tháng không dễ phai nhịa Các nhà thơ giai đoạn lập nên chiến tích diệu kì mà dân tộc Việt Nam phải biết ơn họ Đi ngược truyền thống giai cấp phong kiến thống trị coi trọng chữ Hán - văn chữ Hán giữ địa vị độc tôn - thực tiễn sáng tác, họ chứng minh cách hùng hồn khả biểu đạt cách tuyệt vời tiếng Việt thực, giới tâm hồn, tình cảm Họ “đăng quang” cho thơ Nôm, đưa tiếng Việt lên hàng ngơn ngữ văn học, nghệ thuật Trong đó, Phạm Thái góp cơng khơng nhỏ Phạm Thái đặt mốc son hành trình văn học trung đại để lại cho đời tơi có xã hội đương thời Chế Lan Viên mạnh mẽ sức sống thơ Hàn Mặc Tử: “Tôi xin hứa hẹn với người rằng, mai sau, tầm thường, mực thước biến tan lại thời kỳ chút đáng kể Hàn Mặc Tử” [152, tr.182] Và có niềm tin thơ Phạm Thái: “còn lại thời kỳ chút đáng kể” Phạm Thái? TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1994), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Đại quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi (1998), Giảng văn Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (1994), Giọng điệu trữ tình Phạm Thái qua trích đọan “Cảnh chùa chiền” “Sơ kính tân trang”, Tạp chí văn học số Lại Ngọc Cang giới thiệu thích (1960), Phạm Thái Sơ kính tân trang, Nxb Văn hóa, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn (1996), 101 thơ Tây Hồ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (2002), Phú Việt Nam cổ kim, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1970), Việt Nam cổ văn học sử, Phủ quốc vụ đặc trách văn hóa tái 10 Nguyễn Huệ Chi (1984), Từ điển văn học, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Huệ Chi nghiên cứu, tuyển chọn, hiệu đính (2000), Liêu trai chí dị - Bồ Tùng Linh, tập 2, Nxb Văn nghệ,TpHCM 12 Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Hồ Thị Kiều Chinh (2007), Phạm Thái dòng văn chương nhà nho tài tử, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn, Tp.HCM 14 Phan Trần Chúc (2001), Việt Nam sử học triều Tây Sơn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Cường dịch (1977), Văn học Việt Nam từ thời trung cổ đến đại kỷ X - XIX, N I Niculin, Nxb Khoa học, M 16 Phạm Văn Diêu (1960), Văn học Việt Nam, Nxb Tân Việt, Tp HCM 17 Xuân Diệu (1971), Cao Bá Quát, Nxb Tác phẩm mới,Tp.HCM 18 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển, tập II, NxbVăn học, Tp.HCM 19 Xuân Diệu (1989), Phấn thông vàng, Nxb Thanh niên, Tp.HCM 20 Ngô Viết Dinh (1997), Đến với thơ Hồ Xuân Hương, sưu tầm biên tập, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Trịnh Bá Dĩnh (2007), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 22 Nguyễn Phi Doanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Thành phố.Hồ Chí Minh, Tp.HCM 23 Lê Chí Dũng (2001), Tính cách Việt Nam thơ Nơm luật Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Lê Chí Dũng, Phạm Quang Trung (1999) Một số vấn đề Văn học Việt Nam, Tổ môn văn học Đà Lạt, NxbVăn học, Đà Lạt 25 Triêu Dương (1960), Một số ý kiến việc đánh giá Sơ kính tân trang, Nghiên cứu văn học, số 12 26 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập II, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Cao Huy Đỉnh (1965), Triết lý đạo Phật Truyện Kiều, Tạp chí văn học, số 11 29 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thạch Giang (2001), Nguyễn Du đời tác phẩm, Trương Chính biên khảo giải, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Thạch Giang chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 5,quyển II, Văn học kỉ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Tp.HCM 33 Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hố, Huế 34 Thích Nữ Trí Hải dịch (2000), Đức Phật dạy gì? Walpola Rahula, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 35 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đơng – Pháp xuất bản, Hà Nội 36 Dương Quảng Hàm (1956) Việt Nam văn học sử yếu (trung học Việt Nam), Bộ quốc gia Giáo dục, Hà Nội 37 Dương Quảng Hàm (1998), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 38 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, Tp.TPHCM 39 Nguyễn Văn Hạnh, Lê Đình Kỵ (1976), Cơ sở lý luận văn học, tập - Phương pháp sáng tác trào lưu văn học, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 40 Nguyễn Văn Hạnh (2003), Về tính cách người Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp HCM 41 Lưu Đức Hạnh, Lê Văn Đình, Lê Huy Trâm, Hồng Khơi (1988), Án loạn thâm cung, án xưa tích cũ tập 2, Nxb Pháp lý, Tp HCM 42 Đặng Thị Hảo (2001), Nhận diện thơ tình cổ trung đại, Tạp chí văn học số 11 43 Hoàng Ngọc Hiến (1966), Triết lý Truyện Kiều, Tạp chí văn học, số 44 Hồ Sĩ Hiệp (1996), Hồ Xuân Hương, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 45 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Trên hành trình Văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 47 Cao Xuân Huy (1994), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Tp HCM 48 Trần Quang Huy (2002), Thể tài “tài tử giai nhân” truyện Nơm Việt Nam, Tạp chí văn học, số 12 49 Đoàn Hương (2004), Văn luận, Nxb Văn học,Tp.HCM 50 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Đinh Thị Khang (2003), Quan niệm người truyện Nơm, Tạp chí văn học số 52 Đinh Gia Khánh chủ biên (1999), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng Folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Tp.HCM 54 Vũ Ngọc Khánh (1999), Hành trình vào xứ sở cười, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 55 Trần Trọng Kim (1960), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin, Sài Gòn 56 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh 57 M.B.Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Tp.HCM 58 Tạ Ký (1994), Việt Nam thi văn trích giảng, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 59 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 60 Thanh Lãng (1971), Văn học Việt Nam: Đối kháng Trung Hoa – từ đầu đến 1428, Phong trào văn hóa tái bản, Sài Gịn 61 Hồng Vân Lâu (1996), Tuyển tập truyện truyền kì Đường Tơng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Đặng Thanh Lê (1979), “Truyện Kiều” thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Đặng Thanh Lê (1961), Thử bàn vấn đề tục dâm thơ Hồ Xuân Hương, Nghiên cứu văn học, số 64 Nguyễn Hiến Lê dịch (1999), Nhân sinh quan thơ văn, Lâm Ngữ Đường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Hà Xuân Liêm sưu tầm biên soạn (2000), Thơ Việt Nam Thơ Nơm Đường luật, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hoá 66 Hà Xuân Liêm giới thiệu tuyển chọn (2002), Thơ Việt Nam thơ Nôm Đường luật từ kỷ XV đến hết kỷ XIX, Nxb Thuận Hoá, Huế 67 Mai Quốc Liên (1979), Nhà thơ bão cánh chim, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 68 Vũ Đình Long (1924), Văn chương Truyện Kiều, Tạp chí Nam phong, số 81, 83, 87 69 Nguyễn Lộc (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Lộc khảo đính giới thiệu (1986), Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, tập 1, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 72 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, tập 2, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 73 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX, tái lần 3, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 74 Lê Nguyễn Lưu (1999), Nguồn suối nho học thơ ca Bạch Vân cư sĩ, Nxb Thuận Hóa, Huế 75 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học cổ điển phương Đông (tuyển tập) (tập 1), Nxb Giáo dục Tp HCM 78 Phương Lựu tuyển tập (2004), Lí luận văn học cổ điển phương Đông - Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Huỳnh Lý (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Đặng Thai Mai (1974), Mấy điều tâm đắc đọc lại văn học thời đại, Tạp chí văn học, số 81 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Các nhà văn nói văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 83 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Võ Đại Mau (2002), Tìm hiểu văn học văn học cổ điển kỉ XIX, phần một: Các thi sĩ cung đình nhà Nguyễn, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM 86 Võ Đại Mau, Võ Thị Diễm Phương (2003), Tìm hiểu văn học cổ điển Việt Nam kỉ XIX (Phần II, nửa đầu kỉ XIX, tập 1), Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM 87 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 88 Lạc Ngọc Minh chủ biên (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập 1, Chương Bồi Hoàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 89 Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm bác học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trường ĐHSP Tp.HCM 90 Lê Hoài Nam (1978) Lịch sử Văn học Việt Nam, tập –Văn học viết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Nguyễn Nghiệp (1962), Qua ý kiến khác Sơ kính tân trang Phạm Thái, Nghiên cứu văn học số 92 Nguyễn Viết Ngoạn nghiên cứu sưu tầm tuyển chọn (2001), Nguyễn Công Trứ, Nxb Đại học quốc gia, Tp.HCM 93 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Phan Ngọc dịch (1999), Mỹ học F Hêghen, tập I, Nxb Văn học, Tp HCM 95 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “Truyện Kiều”, Nxb Thanh niên, Hà Nội 96 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Tp HCM 97 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập I, Văn học truyền khẩu: Văn học lịch triều: Hán Văn, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 98 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập II, Văn học lịch triều: Việt Văn, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 99 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập III, Văn học đại:1862 – 1945, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 100 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn, Hồng Ngọc Trì (1989), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 101 Nguyễn Thị Nhàn (2000), Mơ hình kết cấu truyện “Sơ kính tân trang” Phạm Thái, Tạp chí văn học số 102 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 103 N I Niculin (2000), Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Nhà xuất Đại học quốc gia (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Hà Nội 105 Nhà xuất Giáo dục (1995), Sách giáo khoa Văn 10 (phần Văn học Việt Nam) Nhóm tác giả trường ĐHSP Hà Nội I 106 Nhà xuất Giáo dục (2003), Tuyển tập mười năm tạp chí văn học tuổi trẻ 107 Nhà xuất Khoa học xã hội (1977), Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn, Hà Nội 108 Nhà xuất Khoa học xã hội (1984), Từ điển văn học, tập II 109 Nhà xuất Tác phẩm (1972), Cá tính sáng tạo nhà văn, M Khrápchenkô (bản dịch), Hà Nội 110 Nhà xuất Tân Việt (1951), Sãi vãi, Nguyễn Cư Trinh, Sài Gòn 111 Nhà xuất Thanh niên (1983), Danh ngôn 112 Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Tuyển tập 40 tạp chí văn học 1960 – 1999, tập 2, Văn học cổ - cận đại Việt Nam 113 Nhà xuất Thông tin (1990), Nhị độ mai, Tp.HCM 114 Nhà xuất Sử học (1960), Việt sử thông giám cương mục, tập XVIII, Hà Nội 115 Nhà xuất bảnVăn hóa (1960), Vũ trung tùy bút, Phạm Đình Hổ, Hà Nội 116 Nhà xuất Văn học (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam – kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Hà Nội 117 Nhà xuất Văn học (1991), Thơ Hàn Mặc Tử 118 Nhà xuất Văn nghệ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố.Hồ Chí Minh (1988), Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ, TpHCM 119 Hoàng Ngọc Phách, Kiều Thu Hoạch (1988), Giai thoại Văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Tp.HCM 120 Nghiêm Phái, Thư Linh (1994), Phạm Thái Quỳnh Như, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp.HCM 121 Vũ Ngọc Phan dịch giới thiệu (2001), Văn học cổ điển Pháp, Truyện T’rixtăng Y Dơ, Nxb Văn học, Tp.HCM 122 Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ học, Tp HCM 123 Phan Diễm Phương (1997), Về giá trị chức thể thơ lục bát song thất lục bát thơ ca Việt Nam trung – cận đại, Tạp chí văn học số 124 Trần Triều Xử Sĩ Hồ Huyền Qui (1950) , Truyện Trinh thử, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 125 Vũ Dương Quỹ (1993), Trên đường bình văn, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 126 Vũ Dương Quỹ tuyển chọn biên sọan (1999), Phạm Thái – Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 127 Vũ Tiến Quỳnh (1994), Nguyễn Dữ - Lê Hữu Trác - Ngô gia văn phái – Phạm Thái - Lê Thánh Tông, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 128 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1998), Lê Hữu Trác, Lê Ngọc Hân…Nguyễn Hữu Chỉnh, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 129 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1998), Phan Trần - Nhị độ mai - Quan âm thị kính Hồng Trừu - Truyện Lý Cơng, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 130 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1998), Ngô gia văn phái - Nguyễn Gia Thiều - Lý Văn Phức – Nguyễn Miên Thẩm – Ngơ Thì Nhậm, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 131 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn giới thiệu (1999), Phạm Thái, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Nguyễn Huy Hổ…Phạm Đình Tối, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 132 Vũ Tiến Quỳnh (1999), Tống Trân Cúc Hoa – Phạm Tải Ngọc Hoa – Phương Hoa – Thạch Sanh, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 133 Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 134 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể lọai văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 135 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp HCM 136 Nguyễn Hữu Sơn giới thiệu tuyển chọn (2000), Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế, N I NICULIN, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Cao Bá Quát suy tưởng thơ, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 138 Nguyễn Hữu Sơn - Đặng Thị Hảo tuyển chọn giới thiệu (2007), Cao Bá Quát tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 139 Trần Đình Sử (1987), Lý luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 141 Trần Đình Sử (1999), Lý thuyết giọng điệu nghệ thuật Bakhtin chủ nghĩa cảm thương Truyện Kiều, Tạp chí văn học, số 142 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Trần Đình Sử (2001), Tư tưởng tự truyền thống văn học cổ Việt Nam, Tạp chí văn học số 144 Trần Đình Sử chủ biên (2003), Tự học số vần đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 145 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 148 Vũ Khắc Tiệp (1931), Phú Nôm, Vĩnh Hưng Long thư quán, Hà Nội 149 Cao Tự Thanh dịch (2001), Ẩn sĩ Trung Hoa, Nxb Trẻ, Tp.HCM 150 Cao Tự Thanh dịch (2001), Lịch sử tuyển chọn người đẹp, Lưu Cự Tài, Nxb Trẻ, TpHCM 151 Hoài Thanh (1960), Phê bình tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 152 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 153 Trần Thị Băng Thanh (1998), Thơ Bà huyện Thanh Quan – niềm vui nỗi buồn, Tạp chí văn học, số 154 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 155 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 156 Đoàn Cầm Thi (2008), Tương lai tự truyện Việt Nam cịn phía trước, Văn nghệ số 42, 43 157 Vơ Danh Thị (1954), Truyện Trê Cóc, Nxb Tân Việt, Sài Gịn 158 Vơ Danh Thị (1968), Bích câu kỳ ngộ, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 159 Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn giới thiệu (2003), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 160 Trần Nho Thìn (1994), Mối quan hệ nhà nho thực văn chương thời cổ, Tạp chí văn học số 161 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 162 Trần Nho Thìn giới thiệu tuyển chọn (2003), Nguyễn Cơng Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 163 Phan Ngọc Thu (1988), Sổ tay người yêu thơ, Sở VHTT Bình Trị Thiên, Bình Trị Thiên 164 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Tp HCM 165 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Tp HCM 166 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập IV, Nxb Giáo dục, Tp HCM 167 Nguyễn Cẩm Thúy, Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Tp HCM 168 Lê Thước - Trương Chính (1971), Tìm hiểu dòng văn học tiến thời Tây Sơn, Tạp chí văn học, số 169 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học 1960 - 1999, tập 2, Văn học cổ cận đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 170 Ngơ Tất Tố (1942), Thi văn bình chú, Tủ sách tao đàn xuất bản, Hà Nội 171 Lê Ngọc Trà, Phùng Quý Nhâm (1997), Lý luận văn học, Trường đại học sư phạm Tp.HCM 172 Lê Ngọc Trà tập hợp giới thiệu (2003), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp nhận, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 173 Nguyễn Quảng Tuân khảo đính giải (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, 13A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 174 Lê Tuyên (1961), Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày, Nxb Đại học Huế, Huế 175 Nguyễn Văn Tỵ (1972), Điêu khắc gỗ dân gian kỉ XVI- XVII- XVIII, Tác phẩm mới, số 18, tháng 3- 176 Trần Trung Viên sưu tập (tái 2004), Văn đàn bảo giám, Nxb Văn học, Tp HCM 177 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 178 Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 179 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn Nghệ, Tp HCM 180 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 181 Phạm Tuấn Vũ (2002), Thể phú văn học Việt Nam trung đại, Luận án Tiến sĩ, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 182 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình tác gia văn học, nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 183 Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam (2005), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập – Truyện Nơm bình dân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 184 Hoàng Xuân (1959), Chiêu Lỳ Phạm Thái thi tập, Nxb Anh Phương, Sài Gòn 185 Nguyễn Văn Xuất (1995), Thi pháp trữ tình, Tài liệu học tập sinh viên ĐHSP – ĐHQG Tp.HCM 186 Nguyễn Văn Xung (1970), Phạm Thái diện đặc biệt văn học cuối Lê đầu Nguyễn, Tạp chí Văn, Sài Gịn, số 167 187 Hồng Hữu n (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 188 Phạm Du Yên (2007), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 189 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên 190 Lê Thu Yến tuyển chọn (2000), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 191 Philippe Lejeune (1975), Le pacte autobiographique, Paris: Seuil MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẠM THÁI 1.1 Bối cảnh thời đại 1.2 Chân dung Phạm Thái 16 1.3 Thơ văn Phạm Thái 19 Chương 2: NỘI DUNG THƠ VĂN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHẠM THÁI 2.1 Thơ văn Phạm Thái thực xã hội đương thời .22 2.1.1 Hình ảnh xã hội thời tao loạn 22 2.1.2 Hình ảnh quan lại đương thời .24 2.2 Thơ văn Phạm Thái hình ảnh người cá nhân .29 2.2.1 Con người tài hoa, phong lưu, lãng mạn 30 2.2.2 Con người đa tình tự tình yêu .36 2.2.3 Con người ngang tàng, cuồng phóng .45 2.2.4 Con người tuyệt vọng, chán đời .51 2.3 Thơ văn Phạm Thái hình ảnh thiên nhiên 54 2.3.1 Những tranh thiên nhiên mĩ miều 54 2.3.2 Những tranh thiên nhiên ảm đạm 61 2.4 Thơ văn Phạm Thái tôn giáo 66 2.4.1 Nho giáo 66 2.4.2 Phật giáo 70 2.4.3 Đạo giáo 78 Chương 3: NGHỆ THUẬT THƠ VĂN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHẠM THÁI 3.1 Thể loại 92 3.1.1 Truyện thơ 92 3.1.1.1 Tự truyện 92 3.1.1.2 Nhân vật 96 3.1.1.3 Kết cấu truyện 101 3.1.2 Thơ trữ tình 109 3.1.2.1 Thơ Đường luật .109 3.1.2.2 Thơ lục bát song thất lục bát 114 3.1.3 Văn xuôi .122 3.1.3.1 Văn tế 122 3.1.3.2 Các tờ phả khuyến văn khao thần ôn dịch 126 3.1.4 Phú 127 3.2 Từ ngữ 133 3.2.1 Từ ngữ trau chuốt, điêu luyện 133 3.2.2 Từ ngữ bình dân, “quảng trường”, “chợ búa” 136 3.3 Giọng điệu 141 3.3.1 Giọng điệu cảm thương .142 3.3.2 Giọng điệu trào phúng 143 3.3.3 Giọng điệu bi tráng .148 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 ... đóng góp thơ văn Phạm Thái Vì vậy, theo chúng tơi, việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá tồn diện THƠ VĂN PHẠM THÁI để thấy rõ ĐÓNG GÓP CỦA PHẠM THÁI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ... khóc văn học giai đoạn có tính cách cá nhân, riêng tư Trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Phạm Thái nhà thơ khóc người yêu nhiều nhất, bi nhiều hình thức (văn. .. tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà quan tâm nghiên cứu thơ văn Phạm Thái đặt thơ văn ơng dịng chảy văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX để thấy đóng góp ông Phạm Thái

Ngày đăng: 11/04/2013, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan