Phát luật về thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp

109 1.2K 5
Phát luật về thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật hoàng thị nga pháp luật về thu hồi đất, bồi th-ờng, giải phóng mặt bằng ở việt nam hiện nay: thực trạng và giải pháp Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 tóm tắt luận văn thạc sĩ luật học hà nội - 2010 Công trình đ-ợc hoàn thành tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quang Tuyến Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đ-ợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2010. Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm t- liệu - Th- viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm t- liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT 6 1.1. Cơ sở lý luận về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 6 1.1.1. Đường lối, chính sách của Đảng về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 6 1.1.2. Cơ sở lý luận của việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 10 1.2. Khái niệm và vai trò của bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 13 1.2.1. Khái niệm bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất 13 1.2.1.1. Định nghĩa bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất 13 1.2.1.2. Phân biệt giữa bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất với một số trách nhiệm pháp lý về bồi thường trong các lĩnh vực pháp luật khác 15 1.2.2. Khái niệm hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất 19 1.2.3. Khái niệm tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 22 1.2.3.1. Quan niệm về tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 22 1.2.3.2. Phân biệt giữa tái định cư với bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất 22 1.2.4. Vai trò của việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất 23 1.2.4.1. Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất trước hết là nhằm bảo đảm lợi ích công cộng 23 1.2.4.2. Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nhằm bảo đảm giải quyết hài hòa lợi ích của Nhà nước và lợi ích của người bị thu hồi đất 24 1.2.4.3. Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư góp phần vào việc duy trì ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội 25 1.3. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất 25 1.3.1. Giai đoạn trước khi ban hành Luật Đất đai năm 1993 25 1.3.2. Giai đoạn sau khi ban hành Luật Đất đai năm 1993 đến trước khi ban hành Luật Đất đai năm 2003 27 1.3.3. Giai đoạn từ khi có Luật Đất đai năm 2003 đến nay 29 1.4. Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ở Trung Quốc - những gợi mở đối với Việt Nam 31 1.4.1. Các trường hợp thu hồi đất và bồi thường thiệt hại 32 1.4.2. Nguyên tắc bồi thường 33 1.4.3. Thẩm quyền thu hồi đất 33 1.4.4. Thực hiện việc bồi thường 33 1.4.5. Quản lý nhà nước đối với đất sau thu hồi 35 1.4.6. Một số gợi mở đối với Việt Nam 36 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Ở VIỆT NAM 38 2.1. Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 38 2.1.1. Quy định chung về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 38 2.1.1.1. Quy định về phạm vi và đối tượng được bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 38 2.1.1.2. Quy định về nguyên tắc chi trả bồi thường 41 2.1.2. Những quy định về bồi thường về đất 41 2.1.2.1. Quy định về nguyên tắc bồi thường về đất 41 2.1.2.2. Quy định về điều kiện bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất 42 2.1.2.3. Quy định về xác định giá đất tính bồi thường 47 2.1.2.4. Quy định về bồi thường khi thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân 54 2.1.2.5. Quy định về bồi thường khi thu hồi đất của tổ chức 60 2.1.3. Những quy định về bồi thường, hỗ trợ về tài sản 61 2.1.3.1. Quy định về nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ về tài sản 61 2.1.3.2. Quy định về bồi thường, hỗ trợ về tài sản trong các trường hợp cụ thể 62 2.1.4. Quy định về các chính sách hỗ trợ di chuyển, ổn định đời sống, ổn định sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm cho người bị thu hồi đất 68 2.1.4.1. Quy định về hỗ trợ di chuyển, ổn định đời sống, ổn định sản xuất 68 2.1.4.2 Quy định về hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm 69 2.1.4.3. Quy định về hỗ trợ tái định cư cho người bị thu hồi đất 71 2.2. Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 74 2.2.1. Những kết quả đạt được 74 2.2.2. Một số tồn tại của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 75 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT 79 3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 79 3.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất hoàn 81 3.3. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 87 3.3.1. Sửa đổi, bổ sung quy định về thời hạn thông báo quyết định thu hồi đất 87 3.3.2. Sửa đổi, bổ sung quy định về thu hồi đất và quản lý quỹ đất đã thu hồi 88 3.3.3. Sửa đổi, bổ sung quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho người có đất bị thu hồi 90 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB : Giải phóng mặt bằng QSDĐ : Quyền sử dụng đất SDĐ : Sử dụng đất UBND : Ủy ban nhân dân Danh môc c¸c b¶ng Sè hiÖu b¶ng Tªn b¶ng Trang 1.1 Sự khác nhau về bản chất giữa bồi thường và hỗ trợ 21 2.1 Bảng so sánh thời gian hưởng hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất giữa Nghị định số 69/2009/NĐ-CP và Nghị định số 197/2004/NĐ-CP 69 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Với một nước nông nghiệp có khoảng 70% dân số là nông dân như Việt Nam thì đất đai luôn là vấn đề rất nhạy cảm và nhận được sự quan tâm đặc biệt của toàn xã hội. Đặc biệt khi đất nước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện cơ chế quản lý đất đai mới bằng việc xác định hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất nông - lâm nghiệp; tiến hành giao đất, cho thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Chính sự thay đổi cơ chế quản lý này đã trả lại cho đất đai những giá trị vốn có của nó: Đất đai ngày càng trở nên có giá và được đem trao đổi trên thị trường; dùng làm tài sản bảo đảm trong quan hệ tín dụng thế chấp vay vốn với ngân hàng, tổ chức tín dụng; được đem góp vốn liên doanh trong sản xuất - kinh doanh. Người dân ngày càng nhận thức sâu sắc được giá trị to lớn của đất đai. Số lượng các khiếu kiện, tranh chấp đất đai ngày càng gia tăng v.v Với việc đất đai ngày càng có giá thì vấn đề thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng cũng gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp. Trong nhiều trường hợp, người dân do không đồng tình với phương án bồi thường của Nhà nước đã không chịu bàn giao đất dẫn đến việc làm chậm tiến độ thi công công trình, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của chủ đầu tư và gây tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư. Hơn nữa do không đồng thuận với phương án bồi thường, người bị thu hồi đất tiến hành khiếu kiện kéo dài, khiếu kiện đông người và khiếu kiện vượt cấp gây mất ổn định về chính trị, trật tự an toàn xã hội v.v Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước đã thường xuyên rà soát, sửa đổi và bổ sung các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Tuy nhiên, hiệu quả của những giải pháp này chưa được như mong muốn; nhiều quy định mới được ban hành dường như chưa phù hợp với thực tiễn (đặc biệt là các quy định về giá đất bồi thường; các quy định về tái định cư cho người dân bị thu hồi đất ở; giải quyết vấn đề 2 việc làm cho người bị mất đất sản xuất v.v ). Các tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất có xu hướng gia tăng cả về số lượng và mức độ gay gắt, phức tạp về nội dung. Điều này cho thấy chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu về cơ chế, chính sách bồi thường nói chung và các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất nói riêng nhằm hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này. Đây là lý do để tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp" làm luận văn thạc sĩ luật học. 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt ra những mục đích nghiên cứu cơ bản sau đây: - Phân tích, tìm hiểu nội hàm của các khái niệm bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; nhận diện những đặc trưng cơ bản của các khái niệm này; - Tìm hiểu, hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc xây dựng các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; - Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; - Xác lập định hướng và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm: - Hệ thống quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về phát triển kinh tế trong lĩnh vực đất đai nói chung và về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất nói riêng; 3 - Các quy phạm pháp luật thực định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; - Các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất của Trung Quốc; - Các báo cáo, tổng kết tình hình thực thi pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; b. Phạm vi nghiên cứu Do tính chất phức tạp và rộng lớn của đề tài, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc đi sâu phân tích, tìm hiểu các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất được ban hành từ năm 1987 (năm ban hành Luật Đất đai lần đầu tiên) đến nay; 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các yêu cầu mà đề tài đặt ra, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác - Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; - Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng nhà nước và pháp quyền nói chung và về chính sách, pháp luật đất đai nói riêng trong điều kiện kinh tế thị trường; - Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: (i) Phương pháp phân tích, bình luận, so sánh v.v. được sử dụng trong Chương 1 tìm hiểu về một số vấn đề lý luận về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; [...]... đề lý luận về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất Chương 2: Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ở Việt Nam Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 5 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG,... tích, đánh giá thực trạng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; trên cơ sở đó chỉ ra tồn tại, bất cập và nguyên nhân của những hạn chế này trong các quy định hiện hành; Thứ ba, đưa ra định hướng và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục... lĩnh vực pháp luật này dưới khía cạnh lý luận và thực tiễn; tiêu biểu là các công trình nghiên cứu của các tác giả: Trịnh Thị Hằng Nga: Chế định pháp luật về đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất, Luận văn Thạc sĩ luật học, 1999; Nguyễn Vinh Diện: Pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất, Luận văn Thạc sĩ luật học, 2006; Nguyễn Duy Thạch: Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định... Phương pháp đánh giá, đối chiếu, diễn giải, điều tra v.v được sử dụng tại Chương 2 khi tìm hiểu về pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; (iii) Phương pháp tổng hợp, quy nạp v.v được sử dụng tại Chương 3 khi nghiên cứu, đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; 4 Tình hình nghiên cứu đề tài và những... lối khá đầy đủ và toàn diện về việc bồi thường thiệt 9 hại khi Nhà nước thu hồi đất trong giai đoạn hiện nay Quan điểm, đường lối này đã được Luật Đất đai năm 2003 thể chế hóa, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 1.1.2 Cơ sở lý luận của việc bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất Nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề bồi thường cho... XI, kỳ họp thứ 4 đã thông qua Luật Đất đai mới (gọi là Luật Đất đai năm 2003) thay thế cho Luật Đất đai năm 1993 Luật Đất đai 2003 đã dành hẳn Mục 4, Chương II để quy định về thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người có đất bị thu hồi với nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung quan trọng như: Quy định Nhà nước thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB) sau khi có quy hoạch,... Phân biệt giữa bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất với một số trách nhiệm pháp lý về bồi thường trong các lĩnh vực pháp luật khác (i) Phân biệt giữa bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất với bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong pháp luật dân sự Nghiên cứu, so sánh về bản chất của bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất với bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong pháp luật dân sự có... trường; các vấn đề về tái định cư cho người bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở, giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp… chưa quy định rõ ràng cơ chế thực hiện v.v Điều này đặt ra yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật về đất đai nói chung và pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nói riêng Phúc đáp đòi hỏi của thực tiễn, ngày 26/11/2003,... SDĐ khi Nhà nước thu hồi đất, chúng tôi nhận thấy chế định này được xây dựng và hình thành trên những cơ sở lý luận chủ yếu sau đây: Thứ nhất, vấn đề bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất được đặt ra dựa trên cơ sở quyền sở hữu về tài sản của công dân được pháp luật bảo hộ Hiến pháp năm 1946 đã ghi nhận và bảo hộ quyền sở hữu tư nhân về tài sản: "Quyền sở hữu về tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm"... định về thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế (Điều 40); Nhà nước ra quyết định thu hồi đất và giao cho Tổ chức phát triển quỹ đất thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường, GPMB và trực tiếp quản lý quỹ đất đã thu hồi đối với trường hợp sau khi quy hoạch, kế hoạch SDĐ được công bố mà chưa có dự án đầu tư (khoản 1 Điều 41); quy định về các vấn đề: xây dựng khu tái định cư cho người bị thu . gia hà nội khoa luật hoàng thị nga pháp luật về thu hồi đất, bồi th-ờng, giải phóng mặt bằng ở việt nam hiện nay: thực trạng và giải pháp Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số. thu hồi đất nói riêng nhằm hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này. Đây là lý do để tác giả lựa chọn đề tài " ;Pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng ở Việt Nam hiện nay: thực. đất sau thu hồi 35 1.4.6. Một số gợi mở đối với Việt Nam 36 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Ở VIỆT NAM 38 2.1. Pháp luật về bồi thường,

Ngày đăng: 10/07/2015, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2.1. Khái niệm bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

  • 1.2.2. Khái niệm hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất

  • 1.2.3. Khái niệm tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

  • 1.2.4. Vai trò của việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

  • 1.3.1. Giai đoạn trước khi ban hành Luật Đất đai năm 1993

  • 1.3.3. Giai đoạn từ khi có Luật Đất đai năm 2003 đến nay

  • 1.4.1. Các trường hợp thu hồi đất và bồi thường thiệt hại

  • 1.4.2. Nguyên tắc bồi thường

  • 1.4.3. Thẩm quyền thu hồi đất

  • 1.4.4. Thực hiện việc bồi thường

  • 1.4.5. Quản lý nhà nước đối với đất sau thu hồi

  • 1.4.6. Một số gợi mở đối với Việt Nam

  • 2.1.2. Những quy định về bồi thường về đất

  • 2.1.3. Những quy định về bồi thường, hỗ trợ về tài sản

  • 2.2.1. Những kết quả đạt được

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan