Hệ thống bài tập kinh tế quốc tế có đáp án

12 39.2K 201
Hệ thống bài tập kinh tế quốc tế có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D Bài 10: Hàm cung và cầu trong nước của Canada về sản phẩm giày dép như sau : 7Qs = - 300 + 60 P Qd = 500 – 5 P Giá thế giới về sản phẩm giày dép là 20 USD a.Xác định mức giá cân bằng và số lượng giày dép ở Canada khi tự túc ? Điều kiện cân bằng nội địa là Qs = Qd  -300 / 7 + (60P) / 7 = 500 – 5P  P cb = 40 ( USD )  Q cb = 500 – 5.40 = 300 b. Xác định mức giá của Canada khi tự do thương mại, số lượng sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu sản phẩm giày gép ở Canada Vì Canada là quốc gia nhỏ nên khi tự do thương mại mức giá của Canada bằng giá thế giới P nội địa = P W =20 Tại P NK =20 thì Số lượng sản xuất: Q S = ( - 300 / 7 ) +( 60 × 20 / 7 ) =129 ( USD ) Số lượng tiêu dùng: Q D = 500- ( 5× 20) = 400 ( USD ) Số lượng nhập khẩu : Q NK = QD - Q S = 400- 129 = 271 ( USD ) c.Một mức thuế 5 USD đối với mỗi đơn vị giày dép nhập khẩu sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá nội địa, sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu Khi áp dụng thuế T = 5USD/ 1 ĐVSP Giá NK sau thuế : P t NK = P W + T= 20 + 5 = 25 ( USD ) Số lượng sản xuất: Qs = ( -300 / 7) + ( 60 × 25 / 7 )= 171 ( USD ) Số lượng tiêu dùng: Q D = 500 – ( 5 × 25) = 375 ( USD ) Số lượng nhập khẩu: Q NK = Q D - Q S = 375 - 171,43= 204 ( USD ) Tổng doanh thu thuế = Tiền thuế/1sp × Số lượng NK = 5 × 204= 1020 ( USD ) d.Tính ảnh hưởng của thuế đến thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng. Xác định doanh thu lớn nhất mà Chính phủ thu được từ việc đánh thuế nhập khẩu ? Tổn thất thực sự của thuế quan đối với nền kinh tế là bao nhiêu ? 1 Khi áp dụng thuế : P tăng từ 20 USD lên 25 USD . • Người tiêu dùng thiệt  Thặng dư tiêu dùng giảm : CS giảm = - [ ( 400 + 375 ) × ( 25 – 20 ) ] / 2 = -1937,5 • Người sản xuất được lợi  Thặng dư sản xuất tăng : PS tăng = + [( 129+171) × ( 25 – 20 ) ] / 2 = +750 • Doanh thu có lợi. phần được lợi của chính phủ bằng doanh thu thuế Tổng doanh thu thuế = +[ ( 204 × 5 ) ] = +1020 • PLR của nền kinh tế : = - 1937,5 + 750 + 1020 = - 167.5 Tổn thất thực sự của thuế quan đối với nền kinh tế là = -167.5 Thặng dư tiêu dùng ( CS ) : Trên giá dưới cầu Thặng dư sản xuất ( PS ) : Trên cung dưới giá Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D Bài 11 : Hàm cung và cầu trong nước của Nhật Bản về hàng may mặc như sau Q D = 140 – 20P Qs = 20 P – 20 a. Hãy xây dựng bảng cung và cầu về hàng may mặc ở Nhật ? P Q D Q S 1 120 0 2 100 20 3 80 40 4 60 60 5 40 80 6 20 100 7 0 120 b. Vẽ đường cung và cầu về hàng may mặc để chỉ ra mức giá và sản lượng cân bằng trong điều kiện không có thương mại quốc tế ? c. Nếu Nhật cho phép tự do thương mại và giá là 2 USD trên thị trường thế giới thì giá cân bằng mới ở Nhật là bao nhiêu ? Khối lượng sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu ở Nhật là bao nhiêu trong điều kiện tự do thương mại ? Vì Nhật là quốc gia nhỏ nên khi tham gia vào thương mại quốc tế, Nhật sẽ phải áp dụng giá quốc tế là P nội địa = P W = 2 Với P = 2 , ta có : Giá cả cân bằng mới ở Nhật là : P = 2 Khối lượng sản xuất ở Nhật là : Qs = 20 × 2 – 20 = 20 Khối lượng tiêu dùng ở Nhật là : Qd = 140 - 20 × 2 = 100 Khối lượng nhập khẩu ở Nhật là : Q NK = Q D – Q S = 100 - 20 = 80 d. Nếu thuế quan nhập khẩu là 50% giá trị hàng nhập khẩu, thì giá cân bằng mới ở Nhật là bao nhiêu ? Khối lượng sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu ở Nhật Bản là bao nhiêu ? Q NK = Q D – Q S = 140 – 20P – ( 20 P – 20 ) = 160 - 40P Q t NK = (160 - 40P). 0,5 = 80 - 20P Thị trường cân bẳng  Q t NK = Q XK  80 - 20P = 160 - 40P  P = 3,3 Khối lượng sản xuất : Q t S = 20P – 20 = 20 × 3,3 – 20 = 46 Khối lượng tiêu dùng : Q t D = 140 – 20P = 140 - 20 × 3,3 = 74 Khối lượng nhập khẩu : Q t NK = Q t D - Q t S = 74 – 46 = 28 2 Trong điều kiện không có thương mại quốc tế : Thị trường cân bằng  Q D = Q S  140 P – 20 P = 20 P – 20  P = 160/40 = 4 ( USD )  Q = 20 × 4 - 20 = 60 Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D e. Phân tích tác động của thuế quan đối với nền kinh tế ? Bài 12 : Cho hàm cung và cầu về sản phẩm lúa mỳ của Nội địa và Nước ngoài như sau : Nội địa : D = 100 – 20 P S = 20 + 20 P Nước ngoài : D* = 80 – 20 P S* = 40 + 20 P a. Hãy xác định giá cân bằng Nội địa khi tự túc và hàm cầu nhập khẩu của Nội địa về lúa mỳ ? Khi tự túc, Điều kiện cân bằng nội địa là D = S  100 - 20P = 20 + 20P P CB = 2 ; Q D = Q S = 60 - Hàm cầu nhập khẩu của nội địa về lúa mỳ là: Q NK = Q D – Q S = ( 100 - 20P ) - ( 20 + 20P )= 80 - 40P b. Hãy xác định giá cân bằng Nước ngoài khi tự túc và hàm cung xuất khẩu của Nước ngoài về lúa mỳ ? Khi tự túc , Điều kiện cân bằng nước ngoài là D*= S*  80 - 20P = 40 + 20PP CB = 1 ; Q D = Q S = 60 -Hàm cung xuất khẩu của nước ngoài về lúa mỳ là: Q XK =Q S * - Q D * = ( 40+20P) - ( 80 - 20P ) = 40P - 40 c. Hãy xác định giá cân bằng của thế giới ? Điều kiện cân bằng quốc tế :Q XK = Q NK và P XK = P NK  80 – 40 P = 40 P – 40  P = 1,5 ( USD ) d. Hãy xác định giá sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu của Nội địa khi tự do thương mại ? Khi tự do thương mại, ta có : Giá quốc tế P W = 1,5; Giá nội địa P NĐ =2  P NĐ > P W Quốc gia nội địa sẽ nhập khẩu lúa mỳ với P NK = P W = 1,5 Tại P NK = 1,5 thì: Số lượng SX: Q S = 20 + ( 20 × 1,5) = 50 Số lượng tiêu dùng: Q D = 100 – ( 20 × 1,5) = 70 Số lượng nhập khẩu Q NK = Q D - Q S = 70 – 50 =20 e. Chính phủ Nội địa áp dụng thế nhập khẩu là T = 0,5 USD / 1 đvsp lúa mỳ , hãy xác định giá sau thuế và số lượng sản xuất, tiêu dùng, nhập khẩu và doanh thu thuế của Nội địa Chính phủ nội địa áp dụng thuế nhập khẩu là T = 0,5 USD/1 đvsp  (P t NK ) = (P t XK ) + T Ta có P t NK = (80 – Q t NK ) / 40 và P t XK = (Q t XK + 40 ) / 40  ( 80 – Q t NK ) / 40 = (Q t XK + 40 ) / 40 + 0,5  Q t NK = - Q t XK – 20 ( 1 ) Mặt khác, khi tự do thương mại : Q t NK = Q t XK ( 2 ) 3 Khi Nhật đánh thuế 50 % giá trị hàng NK làm cho giá nội địa tăng lên từ 2 ( USD ) lên 3 ( USD ) : - Người tiêu dùng thiệt ( thặng dư TD giảm ) : CS giảm = - [ ( 80 + 100 ) × ( 3 – 2 ) ] / 2 = - 90 - Người sản xuất lợi ( thặng dư SX tăng ) : PS tăng = + [ ( 40 + 20 ) × ( 3 – 2 ) ] / 2 = +30 - Chính phủ được lợi ( tổng DT từ thuế ) : = ( 40 ) × ( 3 – 2 ) = + 40 - PLR của nền kinh tế : = - 90 + 30 + 40 = -20 Vậy, PLR của nền kinh tế < 0  nền kinh tế chịu tổn thất Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D Từ ( 1 ) và ( 2 )  Q t NK = Q t XK = 10  P t NK = ( 80 – 10 ) / 40 = 1,75  P t XK = ( 10 + 40 ) / 40 = 1,25 Như vậy , mức giá sau thuế của nội địa là P = 1,75 Số lượng sản xuất : Q S = 20 + 20 P t NK = 20 + 20 × 1,75 = 55 Số lượng tiêu dùng : Q D = 100 – 20 P t NK = 100 – 20 × 1,75 = 65 Số lượng nhập khẩu : Q t NK = Q D – Q S = 65 – 55 = 10 Doanh thu thuế của nội địa= T/1đvsp × Q NK = 0,5 × 10 = 5 f.Hãy xác định tổn thất thực sự do thuế gây ra Bài13: Mexico sử dụng 200 $ giá trị các linh kiện nhập khẩu và 100 $ giá trị gỗ nhập khẩu để sản xuất máy vô tuyến mà giá thế giới là 600 $ . a. Giá trị tăng thêm ở ngành công nghiệp TV của Mexico là bao nhiêu ? Giá trị tăng thêm ở ngành công nghiệp TV của Mexico là : V = 600 – 100 – 200 = 300 $ b.Giả sử Mexico áp dụng thuế quan theo giá trị là 20 % đối với hàng TV nhập khẩu. Điều gì sẽ xảy ra đối với giá trị gia tăng của ngành công nghiệp TV của Mexico ? Tỷ lệ bảo hộ thực sự cho người sản xuất máy vô tuyến của Mexico là bao nhiêu ? Khi áp dụng thuế quan theo giá trị 20 % , ta có : Giá trị tăng thêm ở TG : V = 600 – 100 – 200 = 300 $ Giá trị tăng thêm ở giá nội địa : V’= (600 + 600 × 20%) - ( 200 + 100 ) = 420 $ Tỷ lệ bảo hộ thực sự của thuế quan ERP= (V’ – V ) / V × 100%= (420 - 300) / 300 × 100% = 40%  Tỷ lệ bảo hộ thực sự cho người sản xuất máy vô tuyến của Mexico là 40 % c.Giả sử rằng cùng với thuế quan nhập khẩu máy TV, Mexico áp dụng thuế quan là 8 % và 14 % tương ứng đối với nhập khẩu linh kiện và gỗ. Hãy tính tỷ lệ bảo hộ thực sự mới Khi áp dụng thuế quan là 8 % khi NK linh kiện và 14 % khi NK gỗ thì ta có : Giá trị tăng thêm ở TG : V = 600 – 100 – 200 = 300 $ Giá trị tăng thêm ở giá nội địa : V’ = (600 + 600 × 20% ) - (200 + 8% × 200 + 100 + 14% × 100) = 390 $ Tỷ lệ bảo hộ thực sự của thuế quan : ERP = (V’ – V ) / V × 100% =( 390 – 300 ) / 300 × 100% = 30%  Tỷ lệ bảo hộ thực sự cho người sản xuất máy vô tuyến của Mexico là 30 % d. Hãy tính tỷ lệ bảo hộ thực sự, giả sử rằng các tỷ lệ thuế quan đối với các linh kiện và gỗ là 50% và 35% Khi áp dụng thuế quan là 50 % khi NK linh kiện và 35 % khi NK gỗ : Giá trị tăng thêm ở TG : V = 600 – 100 – 200 = 300 $ Giá trị tăng thêm ở giá nội địa : V’= (600 + 600 × 20%) - ( 200 + 50% × 200 + 100 + 100 × 35% ) = 285 $ Tỷ lệ bảo hộ thực sự của thuế quan : ERP = ( V’ – V ) / V × 100% = ( 285 – 300 ) / 300 × 100%= - 5%  Tỷ lệ bảo hộ thực sự cho người sản xuất máy vô tuyến của Mexico là - 5 % 4 Khi Nội địa áp dụng thuế NK làm cho giá tăng lên từ P = 1,5 lên P = 1,75 - Người tiêu dùng bị thiệt ( thặng dư tiêu dùng giảm) : CS giảm = - [ (65+70) × (1,75-1,5)] / 2= - 16,875 -Nhà sản xuất được lợi ( thặng dư SX tăng ) : PS tăng = + [ (55+50) × (1,75 - 1,5)] / 2= + 13,125 -Chính phủ được lợi = Tổng doanh thu thuế : = 10 ×0,5 = + 5 Phúc lợi ròng của NKT : = - 16, 875 +13,125 + 5 = 1,25 > 0  Nền kinh tế được lợi Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D Sau khi tính ERP cần nhận xét: - Nhà sản xuất có lợi nhất vì ERP cao nhất khi chính phủ miễn thuế đối với sản phẩm trung gian nhập khẩu - Nhà sản xuất bị thiệt vì ERP giảm khi chính phủ đánh thuế đối với sản phẩm trung gian nhập khẩu - Nhà sx bị lỗ vốn vì ERP<0 khi chính phủ đánh thuế quá cao đối với sản phẩm trung gian nhập khẩu VI. Hạn ngạch Nhập khẩu (Giấy phép Quota) Bài tập số 14: Hàm cung và cầu trong nội địa về lúa mỳ ở Châu Âu như sau: Q S = - 20 + 2P Q D = 300 - 8P Đường cung của thế giới về hàng XK lúa mỳ sang Châu Âu được thể hiện như sau: Q XK = 18P - 100. Giải : Khi chưa có TM , ta xác định được mức giá CB và mức sản lượng CB khi tự túc tại Q S = Q D  - 20 + 2P = 300 - 8P P NĐ = 32; Q S = Q D = 44 a.Xác định hàm cầu nhập khẩu về lúa mỳ của Châu Âu? Hàm cầu nhập khẩu về lúa mỳ của Châu Âu Q NK = Q D - Q S = 300 - 8P - (- 20 + 2P ) = 320 -10P b. Xác đinh mức giá của Châu Âu khi tự do TM, số lượng SX, TD, NK? Khi tự do TM : Q NK = Q XK  320 -10P =18P - 100 P = 15 Khi tự do thương mại, P W =15 < P NĐ = 32 Nội địa nhập khẩu với P NK = 15 Tại P NK =15 thì ta có : Số lượng sản xuất : Q S = - 20 + 2P = - 20 + 2 × 15 = 10 Số lượng TD : Q D = 300 - 8P = 300 – 8 × 15=180 Số lượng NK : Q NK = Q D – Qs = 180 – 10 = 170 c. Châu Âu áp dụng hạn ngạch nhập khẩu là 100 đơn vị lúa mỳ. Xác định giá nội địa, sản xuất và tiêu dùng sau khi áp dụng hạn ngạch? Khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu là 100 đơn vị lúa mỳ : Ta có Hàm cầu NK : Q HN NK = 320 – 10P = 100  P HN = ( 320 – 100 ) / 10 = 22 Giá nội địa khi có hạn ngạch = 22 Số lượng sản xuất : Q S = - 20 + 2P = - 20 + 2 × 22 = 24 Số lượng TD : Q D = 300 - 8P = 300 – 8 × 22 =124 Số lượng NK Q NK = Q D – Q S = 124 – 24 = 100 . d. Tính doanh thu của Chính phủ và phúc lợi ròng của nền KT? Minh hoạ bằng đồ thị? 5 Khi áp dụng hạn ngạch NK làm cho giá tăng từ P = 15 lên P = 22 . Người tiêu dùng chịu thiệt : CS giảm = - [ ( 124 + 180) × ( 22 - 15) ] / 2= - 1.064 Người sản xuất được lợi : PS tăng = + [ (24 + 10) × (22 - 15)] / 2 = + 119 Lệ phí hạn ngạch / 1 SP NK = P NK - P XK ( QG lớn ) : Q HN NK = 100  320 – 10P = 100  P NK = ( 320 – 100 ) / 10 = 22 Q HN XK = 100  18P – 100 = 100  P XK = ( 100 + 100 ) / 18 = 11,11 Lệ phí hạn ngạch / 1 SP NK = 22 – 11,11 = 10,89 Tổng Doanh thu từ việc CP bán đấu giá hạn ngạch là : = 10,89 × 100 = 1089 Vậy, PLR : = 119 – 1.064 + 1.089 = 144 > 0 Vậy , nền kinh tế được lợi Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D Bài tập số 15: Nội địa có hàm cung và cầu về lạc như sau: Qd = 400 - 10P Qs = 50 + 5P Khi tự do thương mại, giá thế giới là 10 USD mỗi túi. a. Xác định giá cả, số lượng sản xuất, tiêu dùng, và nhập khẩu lạc khi tự do thương mại? Khi TDTM : Q D = Q S  400 – 10 P = 50 + 5 P  P = 23,33 ; Q = 166,7 Khi TDTM , giá TG là 10 USD  NĐ NK lạc với giá 10 USD / túi  P = P W = 10 Khối lượng tiêu dùng : Q D = 400 – 10 × 10 = 300 Khối lượng sản xuất : Q S = 50 + 5 × 10 = 100 Khối lượng nhập khẩu : Q NK = Q D – Q S = 400 – 10 P – 50 – 5P = 350 – 15P = 350 – 15 × 10 = 200 b. Nội địa áp dụng một hạn ngạch nhập khẩu lạc là 50 túi, hãy xác định giá, số lượng sản xuất, tiêu dùng, nhập khẩu và doanh thu của Chính phủ từ việc bán đấu giá giấy phép Quota? Khi nội địa áp dụng hạn ngạch NK lạc là 50 túi  Q NK = 50 Ta có hàm nhập khẩu : Q NK = 350 – 15 P = 50  P HN NK = ( 350 – 50 ) / 15 = 20 . Với P = 20 , ta có : Khối lượng sản xuất : Q D = 400 – 10 × 20 = 200 Khối lượng tiêu dùng : Q S = 50 + 5 × 20 = 150 Khối lượng nhập khẩu : 50 Doanh thu của chính phủ = Lệ phí Quota / 1 đơn vị SPNK × Số lượng SP NK = ( 20 – 10 ) × 50 = 500 d.Minh hoạ kết quả bằng đồ thị? Bài tập số 16: Brunei là 1 nền kinh tế nhỏ có hàm cung và cầu về giầy dép như sau: Qd = 600 - 5P Qs = - 200 + 35P Giá thế giới về giầy dép là 25 USD/ đơn vị SF. a.Xác định giá cả, số lượng SX và TD khi tự túc? Khi tự túc, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng : Q D = Q S  600 – 5P = - 200 + 35 P  800 = 40 P  P = 20 Số lượng SX : Q D = 600 – 5P  Q D = 600 – 5 × 20 = 500 Số lượng tiêu dùng : Q S = - 200 + 35 P  Q S = - 200 + 35 × 20 = 500 6 c.Hãy tính thiệt hại thực sự của hạn ngạch đối với nền kinh tế? Khi áp dụng hạn ngạch làm cho giá tăng từ 10  20 Người tiêu dùng phải chịu thiệt ( thặng dư TD giảm ) : CS giảm = - [ ( 300 + 200 ) × ( 20 – 10) ] / 2 = - 2.500 Nhà sản xuất được lợi ( thặng dư SX tăng) : PS tăng = + [ ( 150 + 100 ) ×( 20 – 10 ) ] / 2 = + 1.250 Chính phủ được lợi = Doanh thu bán đấu giá giấy phép Quota = 500 Thiệt hại thực sự của hạn ngạch : = - 2.500 + 1.250 + 500 = - 750 < 0 Vậy, khi quốc gia nhỏ áp dụng hạn ngạch làm giảm phúc lợi ròng của QG nhỏ Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D b.Xác định giá cả, số lượng SX, TD và XK giầy dép khi tự do TM? Khi tự do thương mại, Brunei là quốc gia nhỏ nên khi tham gia và TM sẽ áp dụng giá thế giới : P nội địa= P W = 25 Số lượng SX : Q D = 600 – 5 × 25 = 475 Số lượng tiêu dùng : Q S = - 200 + 35 × 25 = 675 Khối lượng XK : Q XK = Q S – Q D = 675 - 475 = 200 c.Chính phủ Brunei áp dụng một trợ cấp xuất khẩu 5 USD/đơn vị xuất khẩu , hãy xác định giá, số lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu? Chính phủ Brunei áp dụng trợ cấp XK a = 5 USD/ đvxk  Giá nội địa hàng XK ở Brunei sẽ tăng lên : P Tr = 25 + 5 = 30 Số lượng sản xuất : Q D = 600 – 5 × 30 = 450 Số lượng tiêu dùng : Q S = - 200 + 35 × 30 = 850 Khối lượng XK : Q XK = Q S - Q D = 850 - 450= 400 e.Minh hoạ kết quả bằng đồ thị? Bài tập số 17 : Libevia là một thị trường nhỏ có hàm cung và cầu về cao su như sau : P = 5 + 0,05 Q S P = 100 – 0,9 Q D Giá thế giới về cao su là 25 USD / đơn vị cao su Ta có : P = 5 + 0,05 Q S  0,05Q S = P – 5  Q S = 20P - 100 P = 100 – 0,9 Q D  0,9 Q D = - P + 100  Q D = - 10/9 P + 1000 / 9 P W = 25 a. Xác định giá cả, số lượng SX và TD cao su của Libevia khi tự túc ? Khi tự túc, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng : Q D = Q S  ( - 10P + 1000 ) / 9 = 20 P – 100  - 10 P + 1000 = 180 P – 900  1900 = 190 P  P = 10 Q S = Q D = 20 × 10 – 100 = 100 b. Xác định giá cả, số lượng SX, TD và xuất khẩu cao su của Libevia khi tự do thương mại ? Vì Libevia là quốc gia nhỏ nên khi tự do TM sẽ áp dụng giá thế giới : P = P W = 25 Số lượng sản xuất : Q S = 20 P – 100  20 × 25 – 100 = 400 Số lượng tiêu dùng : Q D = ( – 10 P + 1000 ) / 9  Q D = ( -10 × 25 + 1000 ) / 9 = 83,33 Khối lượng xuất khẩu : Q XK = Q S – Q D = 400 – 83,33 = 316,67 7 d.Hãy tính tổn thất ròng của chính sách trợ cấp xuất khẩu đối với nền kinh tế? Khi áp dụng trợ cấp : P tăng từ 25 USD lên 30USD . • Người tiêu dùng thiệt  Thặng dư tiêu dùng giảm : CS giảm = - [ ( 475 + 450 ) × 5 ] / 2 = - 2312.5 • Người sản xuất được lợi  Thặng dư sản xuất tăng : PS tăng = +[( 675+850) × 5 ] / 2 = + 3812.5 Chính phủ bị thiệt = tổng trợ cấp Tổng trợ cấp = 400 x 5= 2000 • PLR của nền kinh tế : = (- S ACDH ) + ( + S ABGH ) + ( + S BCEF ) = - 2000 - 2312.5 + 3812.5= - 500 Phúc lợi dòng âm nền kinh tế bị thiệt  Tổn thất thực sự của thuế quan đối với nền kinh tế là = - ( S BGF + S CED ) = -500 Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D c. Chính phủ Libevia áp dụng một trợ cấp XK 5 USD / đơn vị XK , hãy xác định giá , số lượng SX, TD và xuất khẩu sau khi áp dụng trợ cấp ? Khi chính phủ Libevia áp dụng trợ cấp XK a = 5 USD / ĐVXK  Giá nội địa hàng XK ở Libevia sẽ tăng : P Tr XK = 25 + 5 = 30 Số lượng sản xuất : Q Tr S = 20P – 100  Q Tr S = 20 × 30 – 100 = 500 Số lượng tiêu dùng : Q Tr D = (-10 P + 1000 ) / 9  Q Tr D = ( - 10 × 30 + 1000 ) / 9 = 77,78 Khối lượng xuất khẩu : Q Tr XK = Q Tr S – Q Tr D = 500 – 77,78 = 422,22 e. Minh họa kết quả bằng đồ thị ? Bài tập số 18: Cho hàm cung và hàm cầu về lúa mỳ của Nội địa và Nước ngoài: Nội địa:D = 100 - 20P Nước ngoài: D* = 80 - 20P S = 20 + 20P S* = 40 + 20P a.Xác định P CB của Nội địa khi tự túc và hàm cầu NK của Nội địa? Khi tự túc, Nội địa đạt trạng thái CB khi : D = S  100 – 20 P = 20 + 20 P  80 = 40 P  P = 2 Khối lượng tiêu dùng : D = 100 – 20 P  D = 100 – 20 × 2 = 60 Khối lượng SX : S = 20 + 20 P  S = 20 + 20 × 2 = 60 Hàm cầu NK của nội địa : Q NK = D – S = 100 – 20 P – ( 20 + 20 P ) = 80 – 40 P b.Xác định P CB của Nước ngoài khi tự túc và hàm cung XK ? Khi tự túc, Nước ngoài đạt trạng thái CB khi : D* = S*  80 – 20 P = 40 + 20 P  40 = 40 P  P = 1 Q*s = Q*d = 60 Hàm cầu XK của nước ngoài : Q* XK = S*- D* = ( 40 + 20 P) – ( 80 + 20 P) = 40P - 40 c.Xác định P XK , số lượng SX, TD, XK của Nước ngoài khi tự do TM? Thị trường thế giới cân bẳng  Q* XK = Q NK  40P - 40 = 80 – 40 P  P W = 1,5 Tại P W = 1,5 Khối lượng tiêu dùng : D* = 80 – 20 P  D* = 80 – 20 × 1,5 = 50 Khối lượng SX : S* = 40 + 20 P  S* = 40 + 20 × 1,5 = 70 Khối lượng nhập khẩu : Q* NK = S* - D* = 40 + 20 P – ( 80 – 20 P ) = 40 P – 40 = 40 × 1,5 – 40 = 20 d.Chính phủ Nước ngoài áp dụng chính sách trợ cấp xuất khẩu là T = 0,5 USD/SFXK. Xác định giá XK sau trợ cấp, số lượng SX, TD, XK và Tổng trợ cấp của Chính phủ phải chi? Ta có : Q NK = 80 – 40 P  P TC NK = ( 80 – Q ) / 40 Q XK = 40P – 40  P TC XK = ( Q + 40 ) / 40 Khi chính phủ áp dụng trợ cấp XK là T = 0,5  P TC XK – P TC NK = 0,5  ( Q + 40 ) / 40 – [ ( 80 – Q ) / 40 ] = 0,5  Q + 40 – 80 – Q – 20 = 0  Q = 30 8 d. Hãy tính PLR của nền kinh tế khi thực hiện chính sách trợ cấp XK ? Khi áp dụng trợ cấp XK, giá hàng XK sẽ tăng lên từ 25 lên 30 Người tiêu dùng bị thiệt ( thặng dư tiêu dùng giảm) : CS giảm = - [ ( 83,33 + 77,78 ) × ( 30 - 25 ) ] / 2 = - 402,775 Người sản xuất được lợi ( thặng dư sản xuất tăng ) : PS tăng = + [ ( 500 + 400 ) × ( 30 – 25 ) ] / 2 = + 2.250 Chính phủ bị thiệt = Tổng số tiền trợ cấp = Tiền trợ cấp / ĐVXK × Khối lượng XK = - 5 × 422,22 = - 2.111,1 Phúc lợi ròng : - S ACEH + S ABFH + ( - S BCDG ) = - 402,775 + 2.250 + ( - 2.111,1 ) = - 263.875 Phúc lợi ròng âm nền kinh tế chịu tổn thất Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D  P TC NK = ( 80 – 30 ) / 40 = 1,35  P TC XK = ( 30 + 40 ) / 40 = 1,75 Với P TC XK = 1,75 ; ta có : Khối lượng tiêu dùng : D* = 80 – 20 P  D* = 80 – 20 × 1,75 = 45 Khối lượng SX : S* = 40 + 20 P  S* = 40 + 20 × 1,75 = 75 Khối lượng XK : Q XK = S* - D* = 75 – 45 = 30 Tổng trợ cấp của CP phải chi : Số tiền trợ cấp / SPXK × khối lượng SPXK = 1,75 × 30 = 52,5 e.Hãy xác định tổn thất thực sự do chính sách trợ cấp xuất khẩu gây ra? Minh hoạ các kết quả bằng đồ thị. Bài tập số 19: Giả sử rằng chi phí trung bình một chai rượu là 1,5 $ ở Anh; 2,0$ ở Pháp; 2,4$ ở Ý và 2,5$ ở Đức. Thuế hiện hành theo giá trị đối với rượu là 25% ở Anh; 30% ở Pháp; 100% ở ý và 60% ở Đức. a.Quốc gia nào XK rượu? ta có : P anh = 1.5+(0.25*1.5)=1.875 P pháp = 2+(0.3*2) = 2.6 P ý = 2.4+(2.4*1)= 4.8 P đức = 2.5+(2.5*0.6 )=4 Giá rượu ở Anh là thấp nhất. Anh xuất khẩu rượu sang Pháp Ý Nhật Pháp xuất khẩu sang Ý và Đức Đức xk sang Ý b.Quốc gia nào NK rượu? Ý Nk của Anh Pháp Đức Đức NK của Anh Pháp Pháp Nk của Anh c.Nếu các quốc gia thành lập Liên kết kinh tế thì mô hình trao đổi rượu sẽ thay đổi như thế nào và Liên kết kinh tế đó nhằm sự tạo lập hay chuyển hướng mậu dịch trong các trường hợp sau đây: • Ý và Đức thành lập Khu mậu dịch tự do? P nk của Anh = 1.875 P nk của Pháp = 2.6 P nk của Ý = 2.4 P nk của Đức = 2.5 9 Khi nước ngoài áp dụng chính sách trợ cấp làm cho giá tăng từ 1,5 lên 1,75 : Người tiêu dùng bị thiệt ( thặng dư tiêu dùng giảm) : CS giảm = -[ ( 50 + 45 ) × ( 1.75-1.5 ) ] / 2 = - 11.875 Người sản xuất được lợi ( thặng dư sản xuất tăng ) : PS tăng = + [ ( 70+75 ) × ( 1.75-1.5 ) ] / 2 = + 18.125 Chính phủ bị thiệt = Tổng số tiền trợ cấp = Tiền trợ cấp / ĐVXK × Khối lượng XK = - 30. 0.5 = -15 Phúc lợi ròng : = -11.875+18.125 - 15= -8.75 < 0 Phúc lợi ròng âm nền kinh tế chịu tổn thất Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D • Ý và Đức thành lập Liên minh thuế quan và áp dụng biểu thuế quan chung là 50% giá hàng nhập khẩu? • Pháp, Đức, Ý thành lập Liên minh thuế quan và áp dụng biểu thuế quan chung là 50% giá hàng nhập khẩu? Bài tập số 20: Hàm cung và cầu về vải của Canađa như sau: Qs = 100P - 500 Qd = 1500 - 100P Giá cho một đơn vị vải là 5$ ở Mỹ và 3$ ở Anh. Canada là một thị trường nhỏ không làm ảnh hưởng đến giá nước ngoài. Đầu tiên Chính phủ Canađa đánh thuế 100% giá hàng nhập khẩu. a.Hãy xác định giá, số lượng SX,TD, NK và ∑DTT của Chính phủ? Trạng thái cân bằng : Q S = Q D  100P – 500 = 1500 – 100 P  200P = 2000  P = 10 , Q S = Q D = 500 Trước khi có thuế : P Canada = 10 , P Mỹ = 5 , P Anh = 3 Khi Canada đánh thuế 100 % giá hàng nhập khẩu : P Canada = 10 , P Mỹ = 10 , P Anh = 6  Canada sẽ nhập khẩu từ Anh với mức giá P NK = 6 Số lượng SX : Q S = 100 P – 500 = 100 × 6 – 500 = 100 Số lượng tiêu dùng : Q D = 1500 – 100 P = 1500 – 100 × 6 = 900 Số lượng NK : Q NK = Q D – Q S = 900 – 100 = 800 Tổng DTT của chính phủ : Số lượng NK × T / 1 SP NK = 800 × 3 = 2.400 b.Canađa xây dựng Khu mậu dịch tự do với Mỹ. Hãy xác định lại các thông số ở câu a. Trước khi có thuế : P Canada = 10 , P Mỹ = 5 , P Anh = 3 Khi Canada đánh thuế 100 % giá hàng nhập khẩu và xây dựng khu mậu dịch tự do với Mỹ ( giá hàng hóa NK từ Mỹ không thay đổi ) : P Canada = 10 , P Mỹ = 5 , P Anh = 6  Canada sẽ nhập khẩu từ Mỹ với mức giá P NK = 5 Số lượng SX : Q S = 100 P – 500 = 100 × 5 – 500 = 0 Số lượng tiêu dùng : Q D = 1500 – 100 P = 1500 – 100 × 5 = 1.000 Số lượng NK : Q NK = Q D – Q S = 1000 Tổng DTT của chính phủ = 0 , do CP xây dựng khu vực mậu dịch tự do ( không thu thuế ) c.Khu mậu dịch tự do này nhằm sự tạo lập hay chuyển hướng mậu dịch? Khu mậu dịch tự do này nhằm chuyển hướng mậu dịch vì thương mại của Canada chuyển từ nước có lợi thế so sánh là Anh với P = 3 chuyển sang nước không có lợi thế so sánh là Mỹ với P = 5 e.Minh hoạ bằng đồ thị? 10 d.Hãy xác định ảnh hưởng của Khu mậu dịch tự do đến phúc lợi ròng của Canađa? Khi xây dựng khu mậu dịch tự do làm cho P NK của Canada giảm xuống từ P NK = 6 xuống P NK = 5 - Người tiêu dùng được lợi ( thặng dư tiêu dùng tăng ) : CS tăng = + [ ( 1000 + 900 ) × ( 6 – 5 ) ] / 2 = 950 - Người sản xuất bị thiệt ( thặng dư sản xuất giảm ) : PS giảm = - [ 100 × ( 6 – 5 ) ] / 2 = - 50 - Chính phủ bị thiệt ( không thu được thuế ) : = - 2400 Phúc lợi ròng : = - 2400 + 950 – 50 = - 1500 Vậy, Canada phải chịu tổn thất khi tham gia vào khu vực MDTD [...]... QNK = QD - QS = 300 – 100 = 200 b.Giả sử Việt Nam đánh thuế 100% đối với ô tô nhập khẩu Xác định giá, số lượng SX, TD, NK và ∑DTT của Chính phủ? Khi Việt Nam đánh thuế 100 % đối với ô tô nhập khẩu, ta có : PVN = 23,33 ; PNB = 10 + ( 10 × 100 % ) = 20 ; PMailaixia = 15 + ( 15 × 100 % ) = 30 Vậy, VN sẽ tiến hành NK ô tô từ Nhật Bản với PNK = 20 , ta có : Số lượng SX : QS = 50 + 5 P = 50 + 5 × 20 = 150... thương mại chuyển từ nước có LTSS về ô tô là NB ( P = 10 ) sang nước không có LTSS về ô tô là Malaixia ( P = 15 ) e.Hãy xác định ảnh hưởng của Khu mậu dịch tự do đến phúc lợi ròng của Việt Nam? Minh hoạ bằng đồ thị? Xác định ảnh hưởng của Khu mậu dịch tự do đến PLR của VN : Khi tham gia vào khu vực mậu dịch tự do , giá ô tô ở Việt Nam giảm từ P = 20 xuống P = 15 ( So sánh giữa khi đánh thuế và khi tham... - LTĐH8D Bài tập số 22: Hàm cung và cầu về ô tô của Việt Nam như sau: Qs = 50 + 5P Qd = 400 - 10P Giá một ô tô ở Nhật là 10 và ở Malaixia là 15 a.Xác định giá, số lượng SX, TD, NK của Việt Nam khi tự do TM? Giá cả ô tô ở VN khi tự túc : QS = QD  50 + 5 P = 400 – 10 P  15 P = 350  P = 23,33 Sản lượng ô tô ở VN khi tự túc : QS = QD = Q = 166, 7 Giá cả ô tô ở VN khi tự do TM : Khi TDTM ta có : PVN...Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D Bài tập số 21: Hàm cung và cầu về rượu của Anh như sau: Qs = 25P - 25 Qd = 125 - 5P Giá cho một đơn vị rượu là 3$ ở Bồ Đào Nha và 4$ ở Pháp Chính phủ Anh đánh thuế NK = 100% a.Xác định giá, số lượng SX, TD, NK của Anh khi tự do TM ? Giá cả SP rượu của Anh khi tự túc : QS = QD ... TM : Khi TDTM ta có : PAnh = 5 ; PBĐN = 3 ; PPháp = 4  Anh sẽ tiến hành NK rượu từ BĐN với PNK = 3 Khi đó : Số lượng sản xuất : QS = 25P - 25 = 25 × 3 – 25 = 50 Số lượng tiêu dùng : QD = 125 – 5 P = 125 – 5 × 3 = 110 Số lượng nhập khẩu : QNK = QD - QS = 110 – 50 = 60 b.Xác định giá, số lượng SX, TD, NK và ∑DTT của Chính phủ? Khi chính phủ Anh đánh thuế NK = 100 % đối với rượu NK ta có : PAnh = 5 ;... dựng Khu mậu dịch tự do với Malaixia Hãy xác định lại các thông số ở câu b? Khi Việt Nam xây dựng khu vực mậu dịch tự do với Malaixia , ta có : PVN = 23,33 ; PNB = 10 + (10 × 100 % ) = 20 ; PMalaixia = 15 Vậy, VN sẽ tiến hành NK ô tô từ Malaixia với PNK = 15 , ta có : Số lượng SX : QS = 50 + 5 P = 50 + 5 × 15 = 125 Số lượng tiêu dùng : QD = 400 – 10 P = 400 – 10 × 15 = 250 Số lượng nhập khẩu : QNK =... T/ 1 đvspnk × QNK = ( 4 – 4 ) × 30 = 0 d.Liên minh thuế quan này nhằm sự tạo lập hay chuyển hướng mậu dịch? Liên minh thuế quan này nhằm chuyển hướng mậu dịch Chuyển từ 1 nước có LTSS về rượu là BĐN ( P = 3 ) sang nước không có LTSS về rượu là Pháp ( P = 4 ) e.Hãy xác định ảnh hưởng của Liên minh thuế quan đến phúc lợi ròng của Anh? Minh hoạ bằng đồ thị? Khi tham gia vào liên minh thuế quan , giá của... thặng dư SX giảm ) : PS giảm = [ ( 150 + 125 ) ×( 20 – 15 ) ] / 2 = - 687,5 Chính phủ bị thiệt ( không thu được thuế ) : = - 500 PLR : = + 1.125 – 687,5 – 500 = - 62,5 < 0 Vậy phúc lợi ròng giảm, nền kinh tế phải chịu thiệt 12 ... lượng nhập khẩu : QNK = QD - QS = 100 – 100 = 0 ∑DTT của Chính phủ = 0 c.Anh xây dựng Liên minh thuế quan với Pháp Hãy xác định lại các thông số ở câu a Khi Anh xây dựng liên minh thuế quan với Pháp , ta có : PAnh = 5 ; PBĐN = 3 + ( 3 × 100 % ) = 6 ; PPháp = 4 Vậy, Anh sẽ tiến hành NK từ Pháp với PNK = 4 Số lượng sản xuất : QS = 25P - 25 = 25 × 4 – 25 = 75 Số lượng tiêu dùng : QD = 125 – 5 P = 125 – 5 . kiện tự do thương mại ? Vì Nhật là quốc gia nhỏ nên khi tham gia vào thương mại quốc tế, Nhật sẽ phải áp dụng giá quốc tế là P nội địa = P W = 2 Với P = 2 , ta có : Giá cả cân bằng mới ở Nhật. DT từ thuế ) : = ( 40 ) × ( 3 – 2 ) = + 40 - PLR của nền kinh tế : = - 90 + 30 + 40 = -20 Vậy, PLR của nền kinh tế < 0  nền kinh tế chịu tổn thất Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D Từ ( 1 ) và (. từ việc CP bán đấu giá hạn ngạch là : = 10,89 × 100 = 1089 Vậy, PLR : = 119 – 1.064 + 1.089 = 144 > 0 Vậy , nền kinh tế được lợi Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8D Bài tập số 15: Nội địa có hàm cung

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan