Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thương mại trong trường hợp phát hành thư tín dụng theo pháp luật Việt Nam

146 913 1
Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thương mại trong trường hợp phát hành thư tín dụng theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THÙY LINH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG TRƯỜNG HỢP PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THÙY LINH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG TRƯỜNG HỢP PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Thanh Thủy HÀ NỘI - 2013 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy Linh 4 5 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯ TÍN DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN 6 1.1. Khái quát những vấn đề cơ bản về thư tín dụng 6 1.1.1. Lịch sử ra đời của thư tín dụng 6 1.1.2. Khái niệm, vai trò và đặc điểm pháp lý của thư tín dụng 7 1.1.3. Nội dung và tính chất của thư tín dụng 11 1.2. Phân loại thư tín dụng 15 1.2.1. Theo tính chất có thể hủy ngang 15 1.2.2. Theo cách thức thực hiện thanh toán 16 1.2.3. Theo thời hạn thanh toán của thư tín dụng 22 1.3. Quyền, nghĩa vụ của ngân hàng thương mại trong các quan hệ pháp luật liên quan đến phát hành thư tín dụng 27 1.3.1. Ngân hàng thương mại và các chủ thể khác tham gia quy trình thanh toán thư tín dụng 27 1.3.2. Quyền, nghĩa vụ của ngân hàng thương mại trong trường hợp phát hành thư tín dụng 29 1.4. Khuôn khổ pháp lý liên quan đến Thư tín dụng 30 1.4.1. Tập quán quốc tế 30 1.4.2. Pháp luật quốc gia 35 6 1.4.3. Mối quan hệ giữa tập quán quốc tế và pháp luật quốc gia 37 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 40 2.1. Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thương mại trong việc phát hành thư tín dụng theo pháp luật Việt Nam 40 2.1.1. Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng phục vụ bên trả tiền trong trường hợp phát hành thư tín dụng 40 2.1.2. Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng trong trường hợp phát hành thư tín dụng 58 2.2. Thực trạng phát hành thư tín dụng theo pháp luật Việt Nam 62 2.2.1. Hạn chế của ngân hàng thương mại Việt Nam trong các nghiệp vụ thanh toán quốc tế 62 2.2.2. Rủi ro mà ngân hàng thương mại gặp phải trong quá trình phát hành thư tín dụng 66 2.2.3. Tranh chấp mà ngân hàng thương mại gặp phải trong quá trình phát hành thư tín dụng 74 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 84 3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về phát hành thư tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam 84 3.1.1. Khắc phục các hạn chế trong quy định của pháp luật về phát hành thư tín dụng 84 3.1.2. Chú trọng vấn đề phòng ngừa rủi ro và hạn chế tranh chấp 87 3.2. Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật về phát hành thư tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam và nâng cao hiệu quả việc thực thi pháp luật 92 7 3.2.1. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về phát hành thư tín dụng 92 3.2.2. Giải pháp phòng ngừa rủi ro 97 3.2.3. Giải pháp hạn chế tranh chấp 99 3.2.4. Các giải pháp hỗ trợ khác để nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật 100 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 124 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Ngân hàng, với chức năng và nhiệm vụ của mình đóng một vai trò rất quan trọng và không thể thiếu được đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Các ngân hàng, nhất là ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay đang trong quá trình thực hiện chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh trước yêu cầu mở cửa thị trường dịch vụ tài chính, hội nhập quốc tế, thực hiện các cam kết trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Trọng tâm của chiến lược này là hiện đại hóa công nghệ, phát triển dịch vụ, nâng cao trình độ quan hệ điều hành theo chuẩn mực quốc tế. Bởi vậy, phát triển và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng trở thành vấn đề tất yếu khách quan, là vấn đề cấp bách đối với tất cả các ngân hàng thương mại trong nước. Các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp hiện nay cũng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của xã hội cũng như của ngân hàng. Phát hành thư tín dụng là một trong những dịch vụ mà các ngân hàng thương mại đang hướng tới, là một dạng dịch vụ ngân hàng hiện đại. Dạng dịch vụ này xuất hiện khi các bên tham gia thương mại, đặc biệt là ngân hàng đã phát triển các kĩ thuật nghiệp vụ và các phương pháp sử dụng thư tín dụng trong tài chính, thương mại quốc tế và đã được Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) tiêu chuẩn hóa thông qua việc xuất bản "Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ" (UCP) 1933 và tiếp theo đó là cập nhật nó qua các năm. Đến nay với khả năng ứng dụng rộng rãi trong các loại giao dịch (tài chính lẫn phi tài chính, thương mại lẫn phi thương mại), vị trí của thư tín dụng ngày càng được củng cố một cách chắc chắn. Phát hành thư tín dụng không chỉ đem lại nguồn thu ngày càng lớn cho các tổ chức tín dụng mà hoạt động này còn đem lại sự tin tưởng cho các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng, là chất xúc tác thúc đẩy các hoạt động 9 thương mại, dân sự trong nước và quốc tế đang ngày càng phát triển. Tuy nhiên, là nhà cung cấp dịch vụ phát hành thư tín dụng, các ngân hàng thương mại cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro và tranh chấp khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Nghiệp vụ phát hành thư tín dụng của các ngân hàng thương mại còn yếu kém, thiếu cán bộ ngân hàng có chuyên môn để có thể tham gia vào các giao dịch nói trên, đặc biệt là trong các quan hệ thanh toán quốc tế. Hệ thống pháp luật mặc dù đã có quy định nhưng cũng mới chỉ là những quy định cơ bản, còn thiếu tính đồng bộ và chi tiết. Đề tài "Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thương mại trong trường hợp phát hành thư tín dụng theo pháp luật Việt Nam" là cần thiết để có được cách hiểu rõ nét nhất (cả về lý luận và thực tiễn) về dịch vụ phát hành thư tín dụng - là nghiệp vụ khá mới mẻ và đầy tiềm năng, từ đó, có thể hoàn thiện hơn nữa quy định của pháp luật về lĩnh vực này, phát triển dịch vụ và tăng cường thu hút đầu tư. Hơn nữa bất kì chủ thể nào khi tham gia vào một quan hệ pháp luật nhất định cũng đều có những quyền và nghĩa vụ nhất định của mình. Quyền là những gì được hưởng và nghĩa vụ là những gì phải thực hiện. Quyền không thể tách dời nghĩa vụ. Ngân hàng thương mại khi cung cấp dịch vụ phát hành thư tín dụng cũng được hưởng những quyền và phải thực hiện một số nghĩa vụ nhất định. Vì vậy, nghiên cứu quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thương mại trong trường hợp phát hành thư tín dụng cũng để có cái nhìn đầy đủ nhất về những việc mà ngân hàng thương mại được hưởng cũng như phải thực hiện khi tham gia vào quan hệ pháp luật là phát hành thư tín dụng cũng như thấy được những rủi ro, tranh chấp mà các ngân hàng này phải đối mặt trong quá trình hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình, từ đó có những giải pháp để ngân hàng thương mại có thể phát huy tối đa năng lực của mình trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ, hạn chế những rủi ro, tranh chấp và phát triển dịch vụ phát hành thư tín dụng cho hoàn thiện nhằm phục vụ không những nhu cầu của khách hàng trong nước mà còn đáp ứng được đòi hỏi của thị trường quốc 10 tế, tăng uy tín của ngân hàng thương mại trong nước nói riêng, phát triển kinh tế nói chung. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, cho đến nay, thanh toán bằng thư tín dụng vẫn là một đề tài thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều tác giả, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu như sau: - "Vận dụng UCP 500 để giải quyết các tranh chấp trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ", của Nguyễn Xuân Thu, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, 1998. Với đề tài này, tác giả đi sâu vào phân tích những tranh chấp có thể có trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ theo UCP và vận dụng những quy định của UCP để giải quyết những tranh chấp đó. - "Pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng", của Đỗ Văn Sử, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. Trong đề tài này, tác giả đã tìm hiểu các quy định hiện hành về thanh toán bằng thư tín dụng, so sánh, đối chiếu với thông lệ quốc tế và tìm kiếm giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thanh toán bằng tín dụng chứng từ. - "Pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế", của Cao Xuân Quảng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008. Tác giả đã nghiên cứu bản chất của thư tín dụng, thực tiễn các tranh chấp phát sinh phổ biến, từ đó đề ra phương hướng về việc xây dựng một văn bản có tính pháp lý cao điều chỉnh hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ. Các đề tài trên đã đóng góp những kết luận khoa học có giá trị trong quá trình tìm hiểu phương thức thanh toán bằng thư tín dụng, tuy nhiên, vẫn chưa đi sâu nghiên cứu cụ thể về quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thương mại trong trường hợp phát hành thư tín dụng. Vì vậy, đề tài "Quyền và nghĩa [...]... thư ng mại trong việc phát hành thư tín dụng và thực trạng phát hành thư tín dụng theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về phát hành thư tín dụng của ngân hàng thư ng mại Việt Nam 12 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ THƯ TÍN DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN 1.1 KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯ TÍN DỤNG 1.1.1 Lịch sử ra đời của thư tín dụng Kinh tế hàng hóa phát. . .vụ của ngân hàng thư ng mại trong trường hợp phát hành thư tín dụng theo pháp luật Việt Nam" không có sự trùng lặp so với những đề tài khác đã được đưa ra cho tới thời điểm hiện nay 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở phân tích, đánh giá những quy định của luật Việt Nam (chủ yếu là luật ngân hàng) hiện hành về quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thư ng mại trong trường hợp phát hành thư tín dụng. .. tranh chấp trong quá trình ngân hàng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình khi phát hành thư tín dụng, từ đó hoàn thiện các quy định của pháp luật về lĩnh vực này 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Dựa trên những quy định của pháp luật Việt Nam, đề tài nghiên cứu quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thư ng mại trong trường hợp phát hành thư tín dụng theo pháp luật Việt Nam 11 - Phạm... dưới góc độ pháp luật ngân hàng, chủ yếu trên cơ sở các quy định của luật ngân hàng Việt Nam về quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thư ng mại phục vụ bên trả tiền và ngân hàng thư ng mại phục vụ bên thụ hưởng khi phát hành thư tín dụng; đề tài cũng tập trung làm rõ một số rủi ro, tranh chấp mà ngân hàng thư ng mại thư ng gặp trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ đó Các rủi ro, tranh chấp phát sinh... phát hành thư tín dụng theo pháp luật Việt Nam; Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn, đề xuất giải pháp 4 Tính mới và những đóng góp của đề tài - Có cái nhìn cơ bản nhất về dịch vụ phát hành thư tín dụng mà ngân hàng thư ng mại cung cấp, phục vụ - Nghiên cứu quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thư ng mại trong trường hợp phát hành thư tín dụng theo pháp luật Việt Nam - Đề xuất những giải pháp nhằm phòng ngừa rủi... dụng theo pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng những quy định này từ đó đề xuất ý kiến để hoàn thiện những quy định đó, góp phần nâng cao vai trò của ngân hàng thư ng mại cũng như hiệu quả của dịch vụ phát hành thư tín dụng Làm rõ hơn những vấn đề lí luận chung về phát hành thư tín dụng; phân tích nội dung của quy định: Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thư ng mại trong trường hợp phát hành thư tín dụng. .. được dùng trong mua bán qua trung gian như thư tín dụng chuyển nhượng Ngân hàng phát hành thư tín dụng giáp lưng hoàn toàn chịu trách nhiệm thanh toán bộ chứng từ hợp lệ theo thư tín dụng mà mình mở, không ràng buộc bởi thư tín dụng gốc Nghĩa vụ của ngân hàng phát hành thư tín dụng gốc và thư tín dụng giáp lưng là hoàn toàn độc lập với nhau Người hưởng thư tín dụng gốc trở thành người mở thư tín dụng giáp... vụ phát hành thư tín dụng cho khách hàng của ngân hàng thư ng mại và đưa ra giải pháp nhằm hạn chế rủi ro từ đó nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Khái quát về thư tín dụng và những vấn đề pháp lý liên quan Chương 2: Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thư ng. .. nhận, vào thời điểm đến hạn thanh toán hối phiếu cho người hưởng lợi theo quy định cụ thể trong thư tín dụng 33 1.3 QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG 1.3.1 Ngân hàng thư ng mại và các chủ thể khác tham gia quy trình thanh toán thư tín dụng Các chủ thể tham gia trong quy trình thanh toán thư tín dụng bao gồm ba loại chính: - Các Ngân. .. hàng thư ng mại có liên quan đến nghiệp vụ phát hành, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán thư tín dụng bao gồm: + Ngân hàng phát hành (Issuing bank): Phát hành thư tín dụng + Ngân hàng thông báo (Advising bank): Thông báo thư tín dụng + Ngân hàng xác nhận (Confirming bank): Xác nhận thư tín dụng + Ngân hàng bồi hoàn (Reimbursing bank): Thanh toán cho ngân hàng đòi tiền trong trường hợp thư tín dụng có chỉ . NGHĨA VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 40 2.1. Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thư ng mại. phát hành thư tín dụng mà ngân hàng thư ng mại cung cấp, phục vụ. - Nghiên cứu quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thư ng mại trong trường hợp phát hành thư tín dụng theo pháp luật Việt Nam. -. vấn đề pháp lý liên quan. Chương 2: Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thư ng mại trong việc phát hành thư tín dụng và thực trạng phát hành thư tín dụng theo pháp luật Việt Nam.

Ngày đăng: 10/07/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ THƯ TÍN DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN

  • 1.1. KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯ TÍN DỤNG

  • 1.1.1. Lịch sử ra đời của thư tín dụng

  • 1.1.2. Khái niệm, vai trò và đặc điểm pháp lý của thư tín dụng

  • 1.1.3. Nội dung và tính chất của thư tín dụng

  • 1.2. PHÂN LOẠI THƯ TÍN DỤNG

  • 1.2.1. Theo tính chất có thể hủy ngang

  • 1.2.2. Theo cách thức thực hiện thanh toán

  • 1.2.3. Theo thời hạn thanh toán của thư tín dụng

  • 1.3. QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONGCÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG

  • 1.3.1. Ngân hàng thương mại và các chủ thể khác tham gia quytrình thanh toán thư tín dụng

  • 1.3.2. Quyền, nghĩa vụ của ngân hàng thương mại trong trườnghợp phát hành thư tín dụng

  • 1.4. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN THƯ TÍN DỤNG

  • 1.4.1. Tập quán quốc tế

  • 1.4.2. Pháp luật quốc gia

  • 1.4.3. Mối quan hệ giữa tập quán quốc tế và pháp luật quốc gia

  • Chương 2PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

  • 2.1. PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TRONG VIỆC PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan