Pháp luật về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam - thực trạng và hướng hoàn thiện

117 923 0
Pháp luật về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam - thực trạng và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN CỬU LAN PHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN CỬU LAN PHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2012 3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI 7 1.1. Khái niệm, đặc điểm, bản chất, mục đích và vai trò của bảo hiểm tiền gửi 7 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi 7 1.1.1.1. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 7 1.1.1.2. Đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi 13 1.1.2. Bản chất, mục đích, vai trò của bảo hiểm tiền gửi 19 1.1.2.1. Bản chất của bảo hiểm tiền gửi 19 1.1.2.2. Mục đích của bảo hiểm tiền gửi 20 1.1.2.3. Vai trò của bảo hiểm tiền gửi 21 1.2. Mô hình bảo hiểm tiền gửi 29 1.2.1. Về phương diện cơ chế bảo hiểm tiền gửi 29 1.2.2. Về phương diện chức năng hoạt động 31 1.2.3. Về phương thức quản lý hệ thống bảo hiểm tiền gửi 32 1.3. Vị trí pháp lý, chức năng của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 35 1.3.1. Vị trí pháp lý của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 35 1.3.2. Chức năng của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 38 1.4. Khái quát về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 40 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM 43 4 2.1. Hoạt động cấp và thu hồi chứng nhận bảo hiểm tiền gửi 44 2.2. Hoạt động thu phí bảo hiểm tiền gửi 46 2.3. Hoạt động kiểm tra, giám sát các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 52 2.4. Hoạt động hỗ trợ tài chính đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi mất khả năng chi trả 60 2.5. Hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi 64 2.6. Hoạt động tiếp nhận, xử lý tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi mất khả năng thanh toán 73 2.7. Một số hoạt động khác của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 79 2.7.1. Quản lý và sử dụng nguồn vốn 79 2.7.2. Hoạt động thông tin truyền thông 82 2.7.3. Hoạt động hợp tác quốc tế 83 2.8. Mối quan hệ giữa Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam với một số cơ quan quản lý nhà nước có liên quan đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi 84 2.8.1. Mố i quan hệ giữ a bảo hiểm tiề n gửi Việ t Nam vớ i Ngân hàng Nhà nước 84 2.8.2. Mố i quan hệ giữ a Bảo hiểm tiền gửi Việ t Nam vớ i Bộ Tà i chí nh 86 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM 89 3.1. Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm tiền gửi 89 3.2. Nâng cao địa vị pháp lý của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 92 3.3. Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 96 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mặc dù nền kinh tế thế giới và khu vực đang trên đà phục hồi và phát triển sau cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu bắt nguồn từ năm 2007, nhưng thực tế cho thấy các quốc gia vẫn đang phải đối mặt với những yếu tố bất trắc tiềm ẩn có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế của mình, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Đây là lĩnh vực luôn chứa đựng nhiều rủi ro như: rủi ro về lãi suất, rủi ro khi tổ chức tín dụng mất khả năng thanh toán, rủi ro về tỷ giá hối đoái… Do đó, việc đổ vỡ hay phá sản của các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, để xử lý những hậu quả do sự đổ vỡ hay phá sản này gây ra lại không hề đơn giản, thậm chí có thể ảnh hưởng đến cả hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Để đối phó với vấn đề này, nhiều quốc gia đã đưa ra các cơ chế phòng ngừa hoặc hành động can thiệp nhằm giúp cho hệ thống ngân hàng trở lại hoạt động ổn định và phát triển lành mạnh, trong đó cơ chế hữu hiệu được nhiều quốc gia áp dụng phổ biến hiện nay là cơ chế bảo hiểm tiền gửi. Chúng ta đều biết rằng, hoạt động chủ yếu và mang tính đặc thù của các ngân hàng là huy động vốn từ người gửi tiền bằng những hình thức nhất định và sau đó, ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn huy động đó để "cho vay lại" đối với những đối tượng có nhu cầu sử dụng vốn nên nếu có bất kỳ một rủi ro nào xảy ra trong hoạt động của ngân hàng thì người gửi tiền sẽ là đối tượng bị ảnh hưởng lớn nhất và trực tiếp nhất. Do đó, một cơ chế bảo hiểm tiền gửi hiệu quả nhằm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền và bảo vệ sự an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng trong các trường hợp rủi ro là vấn đề đã và đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, trong đó có Việt Nam. Ở Việt Nam, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi, trong đó có quy định về những hoạt động mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi được phép thực hiện, ngày 6 càng được hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Văn bản pháp luật đầu tiên đặt nền móng cho sự ra đời tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam là Quyết định số 101/TCQĐ-BH của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm của Quỹ tín dụng nhân dân đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn. Tiếp theo đó là nhiều văn bản pháp luật quy định về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam lần lượt được các cơ quan có thẩm quyền ban hành như: Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi, Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11/1999 của Thủ tướng Chính phủ về thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Nghị định 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 89/1999/NĐ-CP, Thông tư số 03/2000/TT-NHNN5 ngày 16/3/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thi hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi, Quyết định số 75/2000/QĐ-TTg ngày 28/6/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Thông tư số 03/2006/TT-NHNN ngày 25/4/2006 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn một số nội dung tại Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi và Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/1999/NĐ-CP Tuy nhiên, những văn bản pháp luật quy định về vấn đề bảo hiểm tiền gửi nói chung, cũng như quy định về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi nói riêng được ban hành trong thời gian qua mới chỉ là những văn bản dưới luật nên hiệu lực pháp lý chưa cao và cũng chưa đầy đủ, đồng bộ nên đã thể hiện một số bất cập trên thực tế. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện một khung pháp lý ổn định để giúp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam hoạt động hiệu quả, thực hiện tốt chức năng và vai trò của mình trong việc bảo đảm sự ổn định và phát triển cho thị trường tài chính - tiền tệ quốc gia nói chung, đồng thời cũng chính là bảo vệ quyền lợi cho 7 những người gửi tiền - đối tượng cung cấp nguồn vốn chủ yếu cho thị trường. Vì vậy, tháng 6/2012 vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo hiểm tiền gửi, Luật này sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2013. Tuy nhiên, những quy định của Luật còn chung chung, nhiều vấn đề vẫn còn bỏ ngỏ, do đó, việc tìm hiểu và đi sâu nghiên cứu pháp luật về bảo hiểm tiền gửi nói chung cũng như hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam nói riêng là việc làm cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài "Pháp luật về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam - Thực trạng và hướng hoàn thiện" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến bảo hiểm tiền gửi và pháp luật về bảo hiểm tiền gửi đã có một số công trình nghiên cứu, đề tài khoa học và nhiều bài báo như: sách chuyên khảo "Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam" của TS. Lê Thị Thu Thủy, Luận văn thạc sĩ Luật học "Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" của tác giả Bùi Hữu Toàn, Luận văn thạc sĩ Luật học "Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn Thị Vân Hoài, bài báo nghiên cứu "Mô hình bảo hiểm tiền gửi hiện nay và những vấn đề cần quan tâm khi xây dựng luật bảo hiểm tiền gửi" của TS. Đinh Dũng Sỹ in trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp… Tuy nhiên , các công trình trên đây chủ yế u nghiên cứu những vấn đề cơ bản , chung nhất về bảo hiểm tiền gửi và pháp luật về bảo hiểm tiền gửi mà chưa đi sâu nghiên cứu về cá c hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam . Do vậ y, tôi nhậ n thấ y rằ ng cầ n thiế t phả i nghiên cứ u về cá c quy đị nh củ a phá p luậ t hiệ n hành về các hoạt động chính của tổ chức bảo hiểm tiền gử i Việ t Nam , đá nh giá thực trạng áp dụng và phân tích một c ách toà n diệ n , có hệ thống những quy đị nh đó để đưa ra nhữ ng kiế n nghị gó p phầ n hoà n thiệ n phá p luậ t về hoạ t độ ng củ a tổ chứ c bả o hiể m tiề n gử i ở Việ t Nam trong thờ i gian tớ i , từ đó gó p 8 phầ n nâng cao vị thế cũ ng như hiệ u quả hoạ t độ ng củ a tổ chứ c nà y đố i vớ i hệ thố ng ngân hà ng nó i riêng và đố i vớ i nề n kinh tế nó i chung. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn là nghiên cứu một cách có hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm tiền gửi và đi sâu nghiên cứu về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quy định về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam để trên cơ sở đó đưa ra một số phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động của tổ chức này sao cho phù hợp với điều kiện phát triển và yêu cầu thực tiễn về hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước ta. Để đạt được mục đích trên, luận văn hướng tới việc giải quyết các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm tiền gửi như quá trình hình thành , phát triển của bảo hiểm tiền gửi ; khái niệm, đặc điểm, mục đích, vai trò của bảo hiểm tiền gửi… để từ đó có cơ sở nghiên cứu sâu hơn về những hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam. - Nghiên cứu thực trạng pháp luật quy định về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam hiện nay đồng thời có tham khảo, so sánh với những quy định tương ứng của pháp luật một số nước trên thế giới về bảo hiểm tiền gửi để thấy được một số hạn chế, bất cập trong các quy định này, từ đó có cơ sở kiến nghị những phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong thời gian tới. - Kiến nghị một số phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn của nền kinh tế - xã hội Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định củ a phá p luậ t hiệ n hành về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam . Trên cơ sở đó 9 nêu ra mộ t số bấ t cậ p và hướ ng hoà n thiệ n phá p luậ t về hoạ t độ ng củ a tổ chứ c bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong thời gian tớ i. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung phân tích khía cạnh pháp lý , cơ sở lý luậ n và nộ i dung cá c quy đị nh hiệ n hà nh củ a phá p luậ t Việ t Nam về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi , đồ ng thờ i có tham khả o thêm m ột số quy đị nh có liên quan củ a phá p luậ t mộ t số nướ c về lĩnh vự c bả o hiể m tiề n gử i để từ đó thấ y đượ c một số hạn chế , bất cập trong các quy định của pháp luậ t Việ t Nam và đưa ra kiến nghị nhằ m hoàn thiện pháp luật về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong thời gian tới. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài này được nghiên cứu dựa trên nền tảng cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện luận văn, tôi cũng sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ những nội dung đã đưa ra trong đề tài. 6. Những đóng góp mới của luận văn Sau khi hoà n thà nh luậ n văn nà y, tôi mong muố n gó p p hầ n là m rõ hơn mộ t số nội dung cơ bản về bảo hiểm tiền gửi, làm rõ một số hạn chế, bấ t cậ p trong cá c quy đị nh hiệ n hà nh củ a phá p luậ t Việ t Nam về hoạ t độ ng củ a tổ chứ c bả o hiể m tiề n gử i để từ đó đưa ra nhữ ng kiế n nghị nhằ m gó p phầ n hoà n thiệ n phá p luậ t về hoạ t độ ng củ a tổ chứ c bả o hiể m tiề n gử i ở Việ t Nam trong thờ i gian tớ i, cụ thể: - Làm rõ bản chất của bảo hiểm tiền gửi và mô hình bảo hiểm tiền gửi. - Phân tích đặc điểm, vị trí pháp lý của tổ chức bảo hiểm tiền gửi. - Nêu những đặc điểm pháp lý cơ bản trong hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi. 10 - Đánh giá thực trạng pháp luật về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi, nêu ra một số hạn chế, bất cập trong các quy định này và kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật quy định về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Mộ t số vấ n đề lý luậ n cơ bả n về bả o hiể m tiề n gử i và hoạ t độ ng củ a tổ chứ c bả o hiể m tiề n gử i . Chương 2: Thự c trạ ng phá p luậ t về hoạ t độ ng củ a tổ chứ c bả o hiể m tiề n gử i ở Việ t Nam. Chương 3: Mộ t số kiế n nghị nhằ m hoà n thiệ n phá p luậ t về hoạ t độ ng của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam . [...]... gửi tiền khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị mất khả năng thanh toán và chấm dứt hoạt động Cam kết công khai này được thực hiện bằng hợp đồng bảo hiểm giữa ba chủ thể là tổ chức bảo hiểm tiền gửi, tổ chức nhận tiền gửi (tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi) và người gửi tiền 1.1.1.2 Đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi - Bảo hiểm tiền gửi là loại hình bảo hiểm phi thương mại Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. .. được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản Hay nói cách khác, bảo hiểm tiền gửi là cam kết công khai của tổ chức bảo hiểm tiền gửi với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi về việc sẽ thanh toán một khoản tiền (hạn mức chi trả bảo hiểm tùy theo quy định pháp luật của mỗi nước) cho người gửi. .. với hoạt động của các tổ chức nhận tiền gửi Việc xác định loại tiền gửi nào được bảo hiểm là cơ sở tính phí bảo hiểm tiền gửi định kỳ, phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia Nguyên tắc hoạt động bảo hiểm tiền gửi nói chung là bảo vệ người gửi tiền nhỏ Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi của cá nhân bằng nội tệ là loại tiền gửi mà đến nay tất cả các hệ thống bảo hiểm tiền gửi trên thế giới đều bảo. .. theo Luật bảo hiểm tiền gửi Canada năm 2010 thì bảo hiểm tiền gửi được hiểu ngắn gọn là "bảo hiểm cho những tổn thất một phần hoặc toàn bộ tiền gửi" [5] Hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam đã được hình thành và đi vào hoạt động hơn 10 năm, chúng ta cũng đã có những văn bản pháp luật để điều chỉnh hoạt động này và thực tế cho thấy Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã thể hiện được phần nào vai trò của mình... bản nhất về bảo hiểm tiền gửi 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT, MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi * Khái niệm tiền gửi: Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển về hoạt động của các tổ chức tín dụng có thể thấy rằng, một trong những hoạt động cơ bản của các tổ 11 chức tín dụng là hoạt động huy động vốn... toán bảo hiểm và tạo điều kiện cho việc xử lý các tranh chấp phát sinh liên quan đến tiền gửi Với sự ra đời của Luật bảo hiểm tiền gửi, Việt Nam đã có thêm một bước tiến quan trọng trong việc hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động bảo hiểm 16 tiền gửi, trong đó đã đưa ra được khái niệm cơ bản là khái niệm "bảo hiểm tiền gửi" Theo quy định của Luật thì bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho... tiền gửi Đây chính là một điểm bất cập của pháp luật Việt Nam về vấn đề này Chính vì vậy, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng năm 2004 đã có sự thay đổi lớn về phạm vi và chủ thể gửi tiền khi xác định: "Tiền gửi là số tiền của tổ chức, cá nhân gửi tại tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền. .. Việc loại trừ những khoản tiền gửi được bảo hiểm cũng như quy định mức bảo hiểm tiền gửi tối đa nhằm giảm thiểu rủi ro cho chính tổ chức bảo hiểm tiền gửi và nâng cao trách nhiệm quản lý hoạt động kinh doanh của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Các khoản tiền gửi không được bảo hiểm thường là các khoản tiền gửi bằng đồng ngoại tệ hoặc là của các tổ chức Việc quyết định bảo hiểm cho đồng ngoại tệ... phát triển của hoạt động này trên toàn thế giới 1.2.2 Về phƣơng diện chức năng hoạt động Trên thế giới hiện nay có ba mô hình hoạt động đối với các tổ chức bảo hiểm tiền gửi, đó là: - Mô hình chuyên chi trả Theo mô hình này, tổ chức bảo hiểm tiền gửi được thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ duy nhất đó là chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị đổ vỡ và thực hiện... hưởng một cách tuyệt đối của dịch vụ này Xuất phát từ một trong các mục đích của hoạt động bảo hiểm tiền gửi là góp phần đảm bảo tính ổn định của hệ thống tài chính quốc gia, người thụ hưởng dịch vụ bảo hiểm tiền gửi là toàn xã hội Người gửi tiền có tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm sẽ được lợi trực tiếp từ chính sách bảo hiểm tiền gửi qua việc họ được tổ chức bảo hiểm tiền gửi chi trả tiền bảo . có cơ sở nghiên cứu sâu hơn về những hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam. - Nghiên cứu thực trạng pháp luật quy định về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam hiện. đồng bảo hiểm giữa ba chủ thể là tổ chức bảo hiểm tiền gửi, tổ chức nhận tiền gửi (tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi) và người gửi tiền. 1.1.1.2. Đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi - Bảo hiểm tiền. lý, chức năng của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 35 1.3.1. Vị trí pháp lý của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 35 1.3.2. Chức năng của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 38 1.4. Khái quát về hoạt động của tổ

Ngày đăng: 10/07/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi

  • 1.1.2. Bản chất, mục đích, vai trò của bảo hiểm tiền gửi

  • 1.2. MÔ HÌNH BẢO HIỂM TIỀN GỬI

  • 1.2.1. Về phương diện cơ chế bảo hiểm tiền gửi

  • 1.2.2. Về phương diện chức năng hoạt động

  • 1.2.3. Về phương thức quản lý hệ thống bảo hiểm tiền gửi

  • 1.4. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI

  • 2.1. HOẠT ĐỘNG CẤP VÀ THU HỒI CHỨNG NHẬN BẢO HIỂM TIỀN GỬI

  • 2.2. HOẠT ĐỘNG THU PHÍ BẢO HIỂM TIỀN GỬI

  • 2.5. HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI

  • 2.7. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI

  • 2.7.1. Quản lý và sử dụng nguồn vốn

  • 2.7.2. Hoạt động thông tin truyền thông

  • 2.7.3. Hoạt động hợp tác quốc tế

  • 2.8.2. Môi quan hê giưa Bảo hiểm tiền gửi Viêt Nam vơi Bô Tai chinh

  • 3.2. NÂNG CAO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan