Giao kết hợp đồng bảo hiểm Nhân Thọ và vấn đề vô hiệu hóa của hợp đồng

124 1.3K 3
Giao kết hợp đồng bảo hiểm Nhân Thọ và vấn đề vô hiệu hóa của hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** LÊ PHƢƠNG THẢO GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ VẤN ĐỀ VÔ HIỆU CỦA HỢP ĐỒNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Hƣơng Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT II PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Một số vấn đề Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm nhân thọ 1.1.2 Các loại hình bảo hiểm nhân thọ 1.1.3 Giao dịch bảo hiểm nhân thọ 12 1.1.4 Đặc trưng Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 12 1.1.5 Hình thức hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 16 1.1.6 Nội dung hợp đồng BHNT 18 1.2 Một số vấn đề Giao dịch dân vô hiệu 19 1.2.1 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu 19 1.2.2 Phân loại giao dịch dân vô hiệu 24 1.2.3 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 34 1.3 Cơ sở pháp lý Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÔ HIỆU 37 2.1 Giao kết Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 37 2.1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 37 2.1.2 Chủ thể giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 43 2.1.3 Quy trình giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 52 2.1.4 Hậu pháp lý việc giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 69 2.1.5 Bảo vệ quyền lợi Bên mua bảo hiểm, Người bảo hiểm Người thụ hưởng 77 2.1.6 Kiểm soát giao dịch trục lợi bảo hiểm 80 2.2 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu vấn đề hạn chế tình trạng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vơ hiệu từ góc độ giao kết hợp đồng 84 2.2.1 Quy định Luật kinh doanh bảo hiểm 84 2.2.2 Một số trường hợp hợp đồng BHNT vô hiệu khác 92 2.2.3 Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng BHNT vô hiệu 100 2.2.4 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng BHNT vô hiệu 100 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 102 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật 102 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm 104 3.2.1 Về giao kết hợp đồng BHNT 104 3.2.2 Về hợp đồng BHNT vô hiệu 112 PHẦN KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT “BHNT” Bảo hiểm nhân thọ “BMBH” Bên mua bảo hiểm “DNBH” Doanh nghiệp bảo hiểm “NĐBH” Người bảo hiểm “LKDBH 2000” Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Việt Nam ban hành vào ngày 9/12/2000 “LKDBH 2010” Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam ban hành vào ngày 24/11/2010 II PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo hiểm phương thức hữu hiệu để đối phó với rủi ro sống; hoạt động bảo hiểm vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa xã hội Riêng BHNT, (i) vừa mang tính tiết kiệm vừa mang tính rủi ro (ii) đồng thời đáp ứng nhiều mục đích khác nên ngày có nhiều người quan tâm mong muốn tham gia loại hình bảo hiểm Thị trường BHNT Việt Nam, khơng cịn giai đoạn tăng trưởng phi mã ngày thị trường nhiều tiềm tỷ lệ dân số trẻ cao hàng đầu giới, 54% nằm độ tuổi 30 thu nhập bình quân đầu người ngày nâng cao Số lượng giao dịch BHNT ngày gia tăng Cho đến nay, thị trường BHNT Việt Nam có 600 sản phẩm BHNT khác với khoảng 15 nhà cung cấp nội ngoại Hơn nữa, xu hướng năm gần là: số lượng hợp đồng có số tiền bảo hiểm lớn, thời hạn dài thay loại sản phẩm có thời hạn ngắn, số tiền bảo hiểm thấp Giai đoạn giao kết hợp đồng giai đoạn đầu tiên, có ý nghĩa vơ quan trọng ảnh hưởng đến giá trị pháp lý hợp đồng Giai đoạn giao kết hợp đồng BHNT chịu tác động số đặc điểm loại hợp đồng này, cụ thể sau: - Hợp đồng bảo hiểm hợp đồng gia nhập với điều khoản sản phẩm soạn sẵn Hơn nữa, ngồi hình thức trực tiếp đấu thầu, doanh nghiệp bảo hiểm thường xun bán bảo hiểm thơng qua hình thức đại lý bảo hiểm hoặc/ môi giới bảo hiểm Việc giao kết hợp đồng thông qua trung gian không đơn giản hình thức giao kết trực tiếp làm phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến hiệu lực pháp lý hợp đồng - Trong đó, hợp đồng BHNT loại hợp đồng đa dạng phức tạp so với loại hợp đồng bảo hiểm thương mại khác Tính đa dạng phức tạp thể ở sản phẩm Mỗi sản phẩm có nhiều loại hợp đồng khác dựa theo thời gian; hợp đồng lại có điều kiện khác tuổi người bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phương thức đóng phí … Q trình xác định phí BHNT phức tạp tác động tổng hợp nhiều yếu tố có yếu tố phải giả định (tỷ lệ chết, tỷ lệ huỷ hỏ hợp đồng, tỷ lệ lạm phát, lãi suất đầu tư…) Chính thế, điều khoản hợp đồng BHNT không đơn giản dễ hiểu nhiều người Điều ảnh hưởng trực tiếp đến trình đàm phán, giao kết hợp đồng BHNT Việc giao kết hợp đồng BHNT hậu hợp đồng BHNT vơ hiệu có mối liên hệ đặc biệt với Việc giao kết hợp đồng BHNT (i) làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên (ii) khiến hợp đồng vô hiệu từ giao kết Sự vô hiệu xác định từ thời điểm xác lập hợp đồng, kể trường hợp hợp đồng thực Một hợp đồng bảo hiểm bị vô hiệu thực chất hợp đồng không pháp luật thừa nhận có vi phạm pháp luật việc ký kết hợp đồng Hậu pháp lý HĐBH vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập (thời điểm giao kết) Trên thực tế, cịn tồn phổ biến số tình trạng sau giai đoạn giao kết hợp đồng BHNT: + Đại lý bán sản phẩm vi phạm nguyên tắc đàm phán giao kết: (i) không tư vấn, giải thích đầy đủ thơng tin sản phẩm BHNT cho Bên mua bảo hiểm (ii) tác động đến Bên mua bảo hiểm cung cấp sai lệch không cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp bảo hiểm; + Doanh nghiệp bảo hiểm khơng có khả biện pháp quản lý, giám sát hiệu trình khai thác giao kết hợp đồng; thụ động trước phản ứng từ phía khách hàng đại lý hoàn cảnh giao kết hợp đồng Doanh nghiệp bảo hiểm phải đối mặt với rủi ro bất đắc dĩ chưa kiểm soát hiệu chất lượng hoạt động đại lý: (i) tài chính: hồn lại cho Bên mua bảo hiểm tổng số phí nộp hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Doanh nghiệp bảo hiểm đánh giá rủi ro, phát hành hợp đồng chi trả hoa hồng, (ii) danh tiếng: báo chí đăng tải thơng tin khơng xác khách hàng cung cấp hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp bảo hiểm; + Bên mua bảo hiểm khơng có hội không sử dụng quyền xem xét cân nhắc việc tiếp tục trì huỷ hỏ hợp đồng thời gian định sau hợp đồng phát hành phát sinh hiệu lực + Do vi phạm nguyên tắc giao kết nên số hợp đồng BHNT bị vô hiệu Như nỗ lực giao kết hợp đồng BHNT bên khơng có kết quả, DNBH gánh chịu thiệt hại tài khoản hoa hồng tốn cho đại lý, chi phí đánh giá rủi ro, phát hành quản lý hợp đồng; BMBH đối diện với việc đầu tư không hiệu quả, khoản lãi có đầu tư sang lĩnh vực khác tồn cơng sức tham gia giao kết thực hợp đồng Do đó, tác giả chọn đề tài “Giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu Việt Nam” để nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật có tính lý luận, khn mẫu giai đoạn giao kết hợp đồng hợp đồng BHNT vơ hiệu Qua đó, tác giả đánh giá hiệu lực pháp lý bước giai đoạn giao kết hợp đồng BHNT hiệu lực pháp lý hợp đồng Ngoài ra, tác giả phân tích trường hợp hợp đồng BHNT vơ hiệu; từ đưa biện pháp nhằm hạn chế tình trạng hợp đồng BHNT vơ hiệu từ giao kết hợp đồng Trên sở đó, luận văn hướng tới kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng BHNT quy định hợp đồng BHNT vơ hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động kinh doanh BHNT giới có lịch sử trăm năm trở thành nhu cầu thiết yếu người dân nước phát triển BHNT đưa vào giảng dạy trường đại học Ngoài ra, DNBH phối hợp với viện nghiên cứu phát hành nhiều tài liệu tham khảo nghiệp vụ nhằm mục đích tiếp cận, nâng cao nhận thức nhu cầu loại hình bảo hiểm cơng chúng Cơng trình nghiên cứu quốc tế bảo hiểm nhan thọ có hệ thống Bộ tài liệu đào tạo cho thành viên Viện Quản lý BHNT Hoa Kỳ (LOMA) Bộ tài liệu Trung tâm phát triển văn hóa BHNT Tokyo Nhật Bản (OLICD) So với bề dày lịch sử hàng trăm năm thị trường BHNT giới, thị trường BHNT Việt Nam (ra đời sở Quyết định số 281/BTC-TCNH ngày 20/3/1996) thị trường non trẻ nhiều hứa hẹn Ở Việt Nam khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu hợp đồng BHNT Năm 2001, Nhà xuất Thống kê cho tái lần thứ “Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm” GS TS Trương Mộc Lâm Lưu Hiểu Khánh Cuốn sách bước đầu đề cập đến nguyên tắc pháp lý kinh doanh BHNT Ngoài ra, năm gần có số luận văn thạc sỹ, số giáo trình viết nghiên cứu BHNT Như vậy, nhìn chung khoa học pháp lý nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu BHNT nói chung giao kết hợp đồng BHNT, vấn đề hợp đồng BHNT vơ hiệu nói riêng Các tài liệu dùng để tham khảo đến chủ yếu tài liệu nước Nhiệm vụ mục tiêu đề tài - Tập trung nghiên cứu sở lý luận vấn đề pháp lý để đặt tiêu chuẩn khách quan cho pháp luật giao kết hợp đồng BHNT hợp đồng BHNT vơ hiệu; - Phát phân tích khiếm khuyết pháp luật giao kết hợp đồng BHNT hợp đồng BHNT vô hiệu Việt Nam - Trên sở đó, đưa định hướng phù hợp để góp phần hồn thiện chế định giao kết hợp đồng BHNT hợp đồng BHNT vô hiệu Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Với xu hướng phát triển ngày sôi động thị trường BHNT Việt Nam, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng đầy đủ quy phạm pháp luật đặc thù giao kết hợp đồng BHNT, hợp đồng BHNT vô hiệu phù hợp với tri thức nhân loại giao kết hợp đồng hợp đồng vô hiệu Những kiến nghị đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật góp phần bảo đảm thực quyền lợi ích hợp pháp Doanh nghiệp bảo hiểm Bên mua bảo hiểm, xây dựng thị trường BHNT lành mạnh phát triển Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá để nghiên cứu quy định pháp luật giao kết hợp đồng nói chung, từ làm rõ yếu tố giai đoạn giao kết hợp đồng BHNT; trường hợp hợp đồng BHNT vô hiệu, bất cập quy phạm pháp lý Việt Nam hướng tới đề xuất liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chƣơng 1: Khái quát Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu Việt Nam Chƣơng 3: Định hướng hoàn thiện pháp luật số kiến nghị CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÔ HIỆU 1.1 Một số vấn đề Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm nhân thọ Năm 1639, E.Halley, người Anh lập Bảng thống kê tử vong Sau đó, năm 1659 Lý thuyết xác suất B.Pascal Quy luật số đông J.Bernoulli vào kỷ XVIII đặt sở lý thuyết tính tốn khoa học cho BHNT áp dụng sau Trong năm 50 kỷ XVIII, T.Simpon dựa vào Bảng thống kê tử vong E.Halley lập để thành lập Bảng tỷ lệ phí BHNT Như vậy, BHNT hình thành từ sớm Hiện nay, cơng ty BHNT có mặt hầu khắp quốc gia toàn cầu với sản phẩm đa dạng hoàn hảo Người ta thống kê nước phát triển, số người dân tham gia hợp đồng BHNT lớn Tại Nhật Bản Mỹ, 10 người dân có người mua BHNT, cịn Singapore 10 người có người mua BHNT Ngay Inđơnêsia, có tới 10% dân số có hợp đồng BHNT [13, tr.28] Năm 1964, công ty bảo hiểm Bảo Việt thành lập; năm 1989, đổi tên thành Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam - doanh nghiệp Nhà nước độc quyền kinh doanh bảo hiểm thời gian Tháng 8/1996, kiện đánh dấu bước phát triển ngành BHNT Việt Nam, việc Cơng ty bảo hiểm Bảo Việt phát hành hợp đồng BHNT Tuy nhiên giai đoạn này, bảo hiểm Việt Nam hồn tồn mang tính bao cấp, có nghiệp vụ bảo hiểm khơng có nghiệp vụ BHNT Đến tháng 12/1993, Nghị định 100/CP kinh doanh bảo hiểm Chính phủ ban hành đánh dấu bước ngoặt trình phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm nước ta, chấm dứt độc quyền kinh doanh bảo hiểm Bảo Việt Tại điều Nghị định 100/CP quy định nghiệp vụ BHNT Nhưng phải đến tháng 3/1996, hoạt động kinh doanh bảo hiểm thực triển khai Quyết định 281/BTC-TCNH Bộ trưởng Bộ Tài cho phép Bảo Việt kinh doanh thí điểm BHNT với nghiệp vụ BHNT năm, 10 năm bảo hiểm trẻ em Quyết định số 175/2003/QĐ-TTG ngày 29/8/2003 phê duyệt chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010 với mục tiêu “Phát triển thị trường bảo hiểm toàn diện, an toàn lành mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm kinh tế dân cư; bảo đảm cho tổ chức, cá nhân thụ hưởng sản phẩm bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế; thu hút nguồn lực nước nước cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao lực tài chính, kinh doanh doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập quốc tế” Tinh thần Quyết định thể định hướng phát triển rõ ràng ngành bảo hiểm Chính phủ Việt Nam Trải qua 14 năm hoạt động, BHNT nước ta phát triển nhanh chóng, thu hút quan tâm nhiều tầng lớp dân cư, khẳng định vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nếu có cơng ty BHNT hoạt động từ năm 1996 đến 1999 (Tổng công ty BHNT Việt Nam - Bảo Việt) đến có thêm 14 DNBH nhân thọ hoạt động thị trường Việt Nam Sự xuất nhiều doanh nghiệp bảo hiểm có yếu tố nước Việt Nam giai đoạn gần thể thị trường Việt Nam thị trường với dân số khoảng 80 triệu người với tỷ lệ dân cư trẻ cao Việt Nam đánh giá thị trường BHNT tiềm năng, đầy hứa hẹn tương lai BHNT loại hình bảo hiểm DNBH trả tiền phát sinh kiện tử vong NĐBH [36] Trên phương diện pháp lý, BHNT loại bảo hiểm, để nhận phí bảo hiểm BMBH thông qua hợp đồng bảo hiểm, DNBH cam kết trả cho nhiều người thụ hưởng số tiền định khoản trợ cấp định trường hợp NĐBH tử vong NĐBH sống đến thời điểm xác định rõ hợp đồng Trên phương diện kỹ thuật, BHNT loại nghiệp vụ bao hàm cam kết mà việc thực cam kết phụ thuộc vào tuổi thọ người - Về quy định quyền lợi bảo hiểm: + Việc LKDBH 2000 quy định điều kiện để có quyền lợi bảo hiểm “nuôi dưỡng cấp dưỡng” không xác hai loại quan hệ có điều kiện khác loại trừ (nếu người có nghĩa vụ cấp dưỡng người khác khơng cịn trách nhiệm ni dưỡng người nữa) Do vậy, nội dung nói cần sửa đổi theo hướng quan hệ BMBH NĐBH phải thỏa mãn hai điều kiện (i) ni dưỡng (ii) cấp dưỡng có quyền lợi bảo hiểm Tác giả đề nghị sửa đổi Điểm c Khoản Điều 31/ LKDBH năm 2000, “Anh, chị, em ruột, người có quan hệ ni dưỡng cấp dưỡng” thành “Anh, chị, em ruột, người có quan hệ ni dưỡng cấp dưỡng” + LKDBH cần sửa đổi, bổ sung nội dung quy định quyền lợi bảo hiểm theo hướng ngồi đối tượng quy định Khoản Điều 31 BMBH tổ chức mua bảo hiểm đối tượng khác : cán bộ, viên chức, người lao động thành viên khác quan, doanh nghiệp tổ chức khác ; người vay tiền, người gửi tiền ngân hàng, tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, nên cho phép việc mua bảo hiểm lý nhân đạo, ví dụ mua bảo hiểm cho trẻ em nghèo, mồ côi để tạo quỹ giáo dục cho trẻ em hay mua bảo hiểm cho người nghèo, người có hồn cảnh đặc biệt - Về hậu pháp lý việc BMBH thông báo sai tuổi NĐBH giao kết hợp đồng BHNT: Như phân tích rõ chương II, quy định hậu pháp lý việc BMBH thông báo sai tuổi NĐBH Khoản Điều 34 LKDBH 2000 không phù hợp với quy định hủy bỏ hợp đồng Điều 425/ Bộ luật Dân năm 2005 Bởi vì, quy định việc hoàn trả giá trị giải ước nghĩa đồng thời cơng nhận hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết đến bị hủy Bên cạnh đó, khơng phải hợp đồng bảo hiểm người có giá trị giải ước hợp đồng có hiệu lực từ hai năm trở lên Hơn nữa, Khoản 2, Điều 34 LKDBH 2000 quy định việc BMBH thông báo sai tuổi NĐBH mà không đề cập đến yếu tố lỗi (cố ý hay vơ ý) hành vi Vấn đề đặt là, giả sử BMBH cố ý cung cấp 107 thông tin sai thật tuổi NĐBH lúc áp dụng (i) chế tài hủy bỏ hợp đồng theo Khoản 2, Điều 34/ LKDBH 2000 hay (ii) đình thực hợp đồng bảo hiểm thu phí đến thời điểm đình theo khoản Điều 19/ LKDBH 2000 hay (iii) xử lý hợp đồng vô hiệu theo điểm d, Khoản 1, Điều 22 Luật KDBH 2000 Như vậy, Khoản 2, Điều 34 Luật KDBH cần sửa đổi sau: “Trong trường hợp BMBH cố ý hay vô ý thông báo sai tuổi NĐBH, tuổi NĐBH khơng thuộc nhóm tuổi bảo hiểm DNBH có quyền huỷ bỏ hợp đồng, hồn trả số phí bảo hiểm nộp cho BMBH sau trừ chi phí hợp lý có liên quan khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay trả số tiền bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy NĐBH” Mặt khác, Luật KDBH Bộ luật Dân chưa đề cập đến giá trị thời gian số tiền mà bên giữ hộ nhau, chẳng hạn, số tiền bảo hiểm thời điểm mà DNBH trả cho BMBH (khi hợp đồng chấm dứt hiệu lực thơng báo sai tuổi) có giá trị khác với số tiền mà BMBH nộp cho DNBH (tại thời điểm giao kết hợp đồng) số tiền giữ hộ thời gian dài, vậy, để đảm bảo quyền lợi cho bên, việc tính đến giá trị thời gian tiền tệ hợp đồng bị huỷ bỏ cần thiết cần thể thống Bộ luật Dân LKDBH - Về thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm: Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm điều khoản đặc biệt quan trọng hợp đồng bảo hiểm Điều 15 LKDBH năm 2000 quy định “Trách nhiệm bảo hiểm phát sinh hợp đồng bảo hiểm giao kết có chứng DNBH chấp nhận bảo hiểm BMBH đóng phí bảo hiểm, trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm” Quy định sửa đổi Điều 15 LKDBH 2010: “Trách nhiệm bảo hiểm phát sinh có trường hợp sau đây: Hợp đồng bảo hiểm giao kết BMBH đóng đủ phí bảo hiểm; Hợp đồng bảo hiểm giao kết, có thỏa thuận DNBH BMBH việc BMBH nợ phí bảo hiểm; Có chứng việc hợp đồng bảo hiểm giao kết BMBH đóng đủ phí bảo hiểm.” 108 Nếu LKDBH năm 2000 đề cao thỏa thuận bên thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm LKDBH năm 2011 lại bỏ trường hợp bên thỏa thuận thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm ngoại trừ trường hợp thỏa thuận nợ phí bảo hiểm Tuy nhiên quy định làm cho hàng loạt điều khoản sản phẩm nhân thọ hành khơng cịn phù hợp có quy định thời gian chờ, ví dụ 01 năm rủi ro bệnh lý, 02 năm rủi ro tự tử HIV….Như vậy, điều khoản sản phẩm ban hành thời hạn hiệu lực LKDBH năm 2001 khơng cịn phù hợp với LKDBH năm 2010 có hiệu lực hay khơng? Hơn nữa, xây dựng sản phẩm mới, DNBH đặt quy định thời gian chờ số rủi ro cho NĐBH hay khơng? Vì vậy, Bộ Tài cần hướng dẫn chi tiết để việc (i) điều khoản sản phẩm ban hành thời hạn hiệu lực LKDBH năm 2001 khơng cịn phù hợp với LKDBH năm 2010 có hiệu lực hay không; (ii) Khi xây dựng sản phẩm mới, DNBH có quyền đặt quy định thời gian chờ số rủi ro cho NĐBH hay không - Về điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm: Điều 16/ LKDBH 2000 quy định “1 Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm quy định trường hợp DNBH bồi thường trả tiền bảo hiểm xẩy kiện bảo hiểm; Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm phải quy định rõ hợp đồng bảo hiểm DNBH phải giải thích rõ cho BMBH giao kết hợp đồng Không áp dụng điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trường hợp sau đây: (a) BMBH vi phạm pháp luật vơ ý; (b) BMBH có lý đáng việc chậm thơng báo cho DNBH việc xảy kiện bảo hiểm Như vậy, thấy, theo quy định LKDBH 2000, hành vi làm phát sinh việc loại trừ trách nhiệm bảo hiểm BMBH thực Quy định hợp lý bảo hiểm tài sản trách nhiệm dân sự, nhiên BHNT chưa thực gần gũi có ý nghĩa BMBH Như phân tích Chương II, LKDBH cần thống quy định trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm BHNT điều luật quy định rõ DNBH bồi 109 thường trả tiền bảo hiểm trường hợp rủi ro xảy NĐBH nguyên nhân sau: + Hành vi phạm tội và/hoặc hành vi cố ý vi phạm pháp luật khác NĐBH; + Hành vi cố ý NĐBH, BMBH hoặc/người thụ hưởng; + Hành vi tự tử NĐBH hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực 24 tháng; + Do tượng thời tiết sóng thần, động đất, núi lửa, lũ, lụt, bão; chiến tranh, nội chiến, loạn tượng khách quan khác có tính chất thảm họa Đối với trường hợp thuộc loại thứ tư, cần phải có quan nhà nước tổ chức có thẩm quyền đưa định nghĩa cụ thể trường hợp loại trừ đưa tuyên bố thức trường hợp loại trừ nói xảy ra, việc DNBH có áp dụng điều khoản loại trừ hay không sở đánh giá mức độ ảnh hưởng - Bổ sung quy định trình tự thủ tục giao kết hợp đồng BHNT Hiện LKDBH văn pháp luật khác khơng có quy định trình tự thủ tục giao kết hợp đồng BHNT Như đề cập Chương I Chương II, hợp đồng BHNT loại hợp đồng có đặc điểm riêng, có nhiều chủ thể tham gia giao kết với quy trình giao kết tương đối phức tạp Quy trình giao kết hợp đồng BHNT đề cập Chương II khái quát hóa từ thực tiễn giao kết hợp đồng DNBH giới Vì thế, để việc xác định tính hợp pháp hợp đồng dễ dàng đánh giá tính trung thực bên giao kết hợp đồng bảo hiểm, LKDBH cần có nội dung trình tự thủ tục giao kết hợp đồng BHNT Pháp luật kinh doanh bảo hiểm cần có quy định chi tiết thủ tục, giấy tờ có liên quan q trình giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ nhằm tạo thuận lợi cho việc giao kết thực tế Bên cạnh đó, cần quy đinh rõ yêu cầu nguyên tắc xây dựng mẫu Giấy yêu cầu bảo hiểm DNBH, trách nhiệm cung cấp thông tin kê khai Giấy yêu cầu bảo hiểm BMBH NĐBH Tuy nhiên, theo tác giả, quy định trình tự thủ tục giao kết 110 khơng có nghĩa đặt thêm quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng Quy định cần xây dựng góc độ ràng buộc trách nhiệm bên (i) trách nhiệm cung cấp thông tin BMBH; (ii) trách nhiệm tư vấn, giải thích cho khách hàng DNBH - Bổ sung quy định thời gian xem xét hợp đồng Như đề cập Chương II, thời gian xem xét hợp đồng BMBH sau hợp đồng phát sinh hiệu lực điểm đặc biệt hợp đồng BHNT, giai đoạn thiếu giao kết hợp đồng BHNT Để bảo vệ quyền lợi đáng BMBH – người tiếp xúc với Điều khoản mẫu phụ lục điều kiện hợp đồng sau hợp đồng phát hành, pháp luật nước có quy định nội dung Tuy nhiên, pháp luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam lại chưa có điều luật đề cập đến khía cạnh mà thông qua quan quản lý nhà nước bảo hiểm Bộ Tài để kiểm sốt giao dịch BHNT, buộc DNBH ghi nhận cam kết điều khoản sản phẩm bảo hiểm mẫu Thiết nghĩ, để việc thực thống DNBH ghi nhận quyền lợi người tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm, nhà làm luật cần quy định thời hạn xem xét hợp đồng quy phạm pháp luật LKDBH - Bổ sung quy định bảo hiểm tạm thời LKDBH hành không quy định bảo hiểm tạm thời Phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật nhiều nước giới, quy tắc, điều khoản bảo hiểm số DNBH đặc biệt bảo hiểm nhân thọ bán thị trường Việt Nam có nội dung nhằm bảo đảm quyền lợi cho khách hàng doanh nghiệp lại có quy định khác thời điểm bắt đầu bảo hiểm tạm thời, phạm vi bảo hiểm tạm thời Vì vạy, để đảm bảo sở pháp lý áp dụng thống quy định bảo hiểm tạm thời Việt Nam, LKDBH cần bổ sung quy định - Chế tài trường hợp trục lợi bảo hiểm: Hiện LKDBH văn pháp luật khác chưa đưa chế tài trường hợp trục lợi bảo hiểm – vấn nạn lớn tài 111 bảo hiểm Việt Nam Khi phát trục lợi bảo hiểm, DNBH từ chối giải quyền lợi bảo hiểm, hồn khơng hồn lại phí cho BMBH (tùy theo quy định điều khoản mẫu DNBH), từ chối cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho BMBH, NĐBH Người thụ hưởng có hành vi trục lợi bảo hiểm Vì thế, pháp luật kinh doanh bảo hiểm cần quy định biện pháp xử lý người gây tổn thất cho doanh nghiệp bảo hiểm thông qua trục lợi bảo hiểm, góp phần thúc đẩy lớn mạnh bền vững thị trường bảo hiểm non trẻ Việt Nam 3.2.2 Về hợp đồng BHNT vô hiệu - Về hậu pháp lý hành vi “cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm” “hành vi lừa dối” Hành vi “cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm” quy định Điều 19 tương tự “hành vi lừa dối” quy định Điều 22 hậu pháp lý quy định khác LKDBH 2000 Điều 19 quy định: DNBH có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình thực hợp đồng bảo hiểm BMBH có hành vi sau đây: a) Cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm để trả tiền bảo hiểm bồi thường; b) Không thực nghĩa vụ việc cung cấp thông tin cho DNBH theo quy định điểm c khoản Điều 19 Luật Trong trường hợp DNBH cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm BMBH có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm; DNBH phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho BMBH việc cung cấp thông tin sai thật Điều 22 lại quy định BMBH DNBH có hành vi lừa dối giao kết hợp đồng bảo hiểm hợp đồng vơ hiệu Hậu pháp lý quy định Điều 22 phù hợp với quy định BLDS 2005 hợp đồng vô hiệu bị lừa dối Tuy nhiên Điều 19 LKDBH 2000 quy định có sở từ góc độ luật chuyên ngành Tuy nhiên tồn hai điều khoản LKDBH 2000 gây nên không thống việc 112 áp dụng pháp luật Các DNBH phát có “hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm” – thường BMBH kê khai không không kê khai thông tin liên quan đến bệnh lý, tiền sử sức khỏe, phẫu thuật, tai nạn NĐBH DNBH áp dụng Điểm a Khoản Điều 19 LKDBH 2000 để đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình thực hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên BMBH khởi kiện Tòa Tịa án thường giải trường hợp vi phạm trách nhiệm kê khai trung thực theo hướng hợp đồng vơ hiệu giả tạo buộc DNBH hồn lại 100% phí bảo hiểm cho BMBH Vì thế, tồn Điểm a Khoản Điều 19 LKDBH 2000 Điểm d Khoản Điều 22 LKDBH 2000 mâu thuẫn LKDBH 2000, không sửa đổi, khắc phục LKDBH 2010 Các nhà làm luật Việt Nam cần xem xét quy định lại để việc áp dụng pháp luật thống nhất, hạn chế rủi ro pháp lý cho DNBH BMBH Cần quy định rõ trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm giải theo hướng xử lý hồn phí hợp đồng vô hiệu (Điểm d khoản Điều 22) trường hợp đơn phương đình thực hợp đồng (Điểm a Khoản Điều 19) Nên quy định đơn phương đình thực hợp đồng BMBH hoặc/ NĐBH có hành vi cung cấp thơng tin sai thật mà biết thông tin doanh nghiệp bảo hiểm từ chối chấp nhận bảo hiểm, trì hỗn chấp nhận bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm với mức phí cao - Bổ sung trường hợp vô hiệu hợp đồng BHNT Khoản Điều 38 LKDBH 2000 quy định sau: Không giao kết hợp đồng bảo hiểm người cho trường hợp chết người sau đây: a) Người 18 tuổi, trừ trường hợp cha, mẹ người giám hộ người đồng ý văn bản; b) Người mắc bệnh tâm thần Như vậy, nhận thấy 02 quy định cấm LKDBH 2000 Sở dĩ nhà làm luật quy định khơng thể kinh doanh tính mạng, sức khỏe (i) người chưa thành niên mà khơng có đồng ý người đại diện theo pháp luật (ii) người mắc bệnh tâm thần nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ thể có khiếm khuyết lực hành vi dân Chủ thể 18 tuổi cịn có ngoại lệ để tham gia bảo hiểm (khi người đại diện 113 theo pháp luật chấp thuận văn bản) người mắc bệnh tâm thần khơng có ngoại lệ Bên cạnh đó, đề cập phần nguyên tắc giao kết hợp đồng BHNT, bên cạnh nguyên tắc “quyền lợi bảo hiểm”, nguyên tắc “sự đồng ý văn NĐBH” nguyên tắc việc giao kết hợp đồng BHNT Nếu vi phạm hai nguyên tắc hợp đồng BHNT khơng thể có hiệu lực thực tế Điều 22 LKDBH 2000 có quy định trường hợp vô hiệu BMBH quyền lợi bảo hiểm Vì vậy, cần bổ sung vào Điều 22 trường hợp hợp đồng BHNT vô hiệu (i) Giao kết BHNT cho trường hợp chết NĐBH mà khơng có đồng ý văn NĐBH người đại diện theo pháp luật NĐBH 18 tuổi (ii) Giao kết hợp đồng BHNT cho trường hợp chết NĐBH mắc bệnh tâm thần - Về quy định cụ thể thời hiệu khởi kiện HĐBH vô hiệu trường hợp (i) BMBH khơng có quyền lợi bảo hiểm; (ii) thời điểm giao kết HĐBH đối tượng bảo hiểm không tồn (iii) thời điểm giao kết hợp đồng Ba bốn trường hợp cụ thể hợp đồng bảo hiểm vô hiệu quy định nói Điều 22 LKDBH 2000 thuộc nhóm vơ hiệu vi phạm điều cấm pháp luật Đây trường hợp vô hiệu tuyệt đối LKDBH 2000 không quy định cụ thể thời hiệu khởi kiện HĐBH vô hiệu trường hợp Trong đó, Điều 30 LKDBH 2000 quy định: Thời hiệu khởi kiện hợp đồng bảo hiểm ba năm, kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp Việc thiếu quy định thời hiệu khởi kiện trường hợp vơ hiệu nói việc khơng ghi nhận ba trường hợp trường hợp vô hiệu tuyệt đối vi phạm điều cấm pháp luật gây lung túng cho bên tranh chấp (DNBH BMBH) việc khởi kiện người áp dụng pháp luật – Thẩm phán Tòa án việc thụ lý giải tranh chấp Rất bên quan hệ hợp đồng hiểu thời khởi kiện lý hợp đồng BHNT 03 năm, 114 mà lỡ hội khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu trường hợp nói Vì thế, tác giả cho nhà làm luật cần quy định rõ ràng thời hiệu khởi kiện HĐBH vô hiệu trường hợp (i) BMBH khơng có quyền lợi bảo hiểm; (ii) thời điểm giao kết HĐBH đối tượng bảo hiểm không tồn (iii) thời điểm giao kết hợp đồng không xác định thời hạn - Về việc xác định mức độ thiệt hại trách nhiệm bồi thường vi phạm quy định giao kết hợp đồng Theo quy định BLDS 2005, hậu pháp lý HĐBH vô hiệu (i) hợp đồng không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập (thời điểm giao kết); (ii) hợp đồng bị vơ hiệu bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận, khơng hồn trả vật phải trả tiền, trừ trường hợp tài sản, giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường BLDS 2005 không quy định thiệt hại hiểu bao gồm Như vậy, từ quy định BLDS 2005, theo tác giả hợp đồng bảo hiểm bị tuyên vơ hiệu mặt ngun tắc doanh nghiệp bảo hiểm phải hồn lại số phí bảo hiểm thu cho BMBH đồng thời chịu trách nhiệm trước rủi ro xảy đối tượng bảo hiểm Trường hợp hợp đồng bảo hiểm vô hiệu lỗi DNBH ngồi việc hồn lại số phí bảo hiểm thu, DNBH phải trả thêm tiền lãi cho số phí bảo hiểm Trường hợp hợp đồng bảo hiểm vô hiệu lỗi BMBH DNBH có quyền khấu trừ chi phí hợp lý bỏ cho việc giao kết hợp đồng (chi phí hoa hồng trả cho đại lý, chi phí hoạt động doanh nghiệp…) Tuy nhiên, văn pháp luật quy định cụ thể việc xử lý hợp đồng vô hiệu đặc biệt hợp đồng đặc thù hợp đồng bảo hiểm nguyên tắc xác định mức độ thiệt hại trách nhiệm bồi thường bên vi phạm nguyên tắc giao kết khiến hợp đồng BHNT vô hiệu Do vậy, tranh chấp xảy khơng có đường lối thống chung cho việc 115 xử lý HĐBH vơ hiệu dẫn đến tình trạng nhiều vụ tranh chấp có chất, tượng thời điểm phát sinh lại có án khác việc xác định mức độ thiệt hại phụ thuộc vào ý chí chủ quan thẩm phán Vì thế, pháp luật kinh doanh bảo hiểm cần quy định cách xử lý hợp đồng BHNT vô hiệu, nguyên tắc xác định mức độ thiệt hại trách nhiệm bồi thường bên vi phạm nguyên tắc giao kết khiến hợp đồng BHNT vô hiệu 116 PHẦN KẾT LUẬN Thị trường bảo hiểm Việt Nam thời gian qua phát triển với tốc độ nhanh cịn có nhiều tiềm Nhà nước Việt Nam thực chiến lược thúc đẩy dịch vụ thị trường tài có thị trường bảo hiểm quy mơ chất lượng Để thị trường BHNT phát triển an toàn, vững chắc, lành mạnh, hiệu bảo đảm thực cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên mục tiêu Nhà nước Việt Nam đặt Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, pháp luật BHNT nói chung có pháp luật giao kết hợp đồng BHNT hợp đồng BHNT vô hiệu cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Trong phạm vi luận văn thạc sỹ mình, sở lý luận khoa học đánh giá thực trạng pháp luật, đưa số bất cập pháp luật giao kết hợp đồng BHNT hợp đồng BHNT vơ hiệu, từ đề xuất định hướng giải pháp hồn thiện Tơi mong nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp độc giả để tơi tiếp tục hồn chỉnh luận văn thời gian gần 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2006), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2005, NXB Tài Chính, Hà Nội Bộ Tài (1999), Pháp luật bảo hiểm số nước, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật nhân Gia đình Việt Nam, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Vũ Hải (2006), Hợp đồng BHNT vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (2007), So sánh pháp luật tổ chức hoạt động Công ty bảo hiểm số nước giới – kiến nghị giải pháp hoàn thiện mơ hình liên kết tài Cơng ty bảo hiểm Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Khoa luật Đại học Quốc Gia Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh Phí Thị Quỳnh Nga (2011), “Những quy định cần cụ thể hóa luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi”, Tạp chí Tài – Bảo hiểm, (3), 22-2324-25 Phí Thị Quỳnh Nga (2006), Pháp luật giao dịch BHNT Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội Phí Thị Quỳnh Nga (2006), “Bàn hợp đồng bảo hiểm vô hiệu”, Tạp chí Tài Bảo hiểm, (3), 15-16-17 A 10 Phí Thị Quỳnh Nga (2006), “Về yếu tố tuổi Luật kinh doanh bảo hiểm”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (8), 12-13 11 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nhà Pháp luật Việt Pháp (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Trương Mộc Lâm Lưu Hiểu Khánh (2001), Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội 17 Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 18 Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010, Hà Nội 19 Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (2004), Nguyên tắc kinh doanh BHNT, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (2004), Quản lý nghiệp vụ BHNT, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (2004), Chương trình đào tạo bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ (2001), Điều khoản mẫu sản phẩm An Sinh Giáo Dục (BV-NA9/2001), Hà Nội 23 Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ (2003), Điều khoản mẫu sản phẩm An Gia Tài Lộc (BV-NA9/2003), Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Tài chính, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân sự, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội B 26 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2004), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 27 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 28 Nguyễn Hương Thu (2003), Pháp luật điều khoản mẫu áp dụng hợp đồng BHNT, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Đinh Minh Tuấn (2011), “Điểm Luật kinh doanh bảo hiểm”, Tạp chí Tài – Bảo hiểm, (3), 18-19-20-21 30 Đinh Minh Tuấn (2011), “Điểm Luật kinh doanh bảo hiểm”, Tạp chí Tài – Bảo hiểm, (2), 20-21-22-23 31 Hồng Anh Tuấn (2007), Phân loại hợp đồng vô hiệu, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Thái Việt (2000), Những quy định chung Pháp luật hợp đồng nước Pháp, Đức, Anh, Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 34 Dagne Daukantaite (2004), “Is a family relationship alone enough to create an insurable interest in the life of the other?”, International Journal of Baltic Law, (1) 35 David Bland (1993), Insurance Principles and Practice, The Finance Publishing House, UK 36 Harriett E Jone (2010), Principles of Insurance: Life, Health and Annuites, LOMA, USA C 37 Masaaki Nakanishi (1995), Lectures on the law of life insurance contract, Incorporated Foundation Oriental Life Insurance Cultural Development Center, Japan 38 Miriam Orsina Gene Stone (2011), Insurance Company Operation, LOMA, USA 39 Raby Burgess J.W and Raby William L (2004), Life Insurance without an Insurance Interest, Tax Analysts 40 Satoru Takeuchi (1995), Life Insurance and Law, Incorporated Foundation Oriental Life Insurance Cultural Development Center, Japan D ... GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÔ HIỆU 2.1 Giao kết Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 2.1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Các nguyên tắc chung giao. .. lý Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÔ HIỆU 37 2.1 Giao. .. kết Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 37 2.1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 37 2.1.2 Chủ thể giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 43 2.1.3 Quy trình giao kết

Ngày đăng: 09/07/2015, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÔ HIỆU

  • 1.1. Một số vấn đề cơ bản về Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

  • 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm nhân thọ

  • 1.1.2. Các loại hình bảo hiểm nhân thọ

  • 1.1.3. Giao dịch bảo hiểm nhân thọ

  • 1.1.4. Đặc trưng cơ bản của Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

  • 1.1.5. Hình thức hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

  • 1.1.6. Nội dung hợp đồng BHNT

  • 1.2. Một số vấn đề cơ bản về Giao dịch dân sự vô hiệu

  • 1.2.1. Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu

  • 1.2.2. Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu

  • 1.2.3. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÔ HIỆU

  • 2.1. Giao kết Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

  • 2.1.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

  • 2.1.2. Chủ thể trong giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

  • 2.1.3. Quy trình giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan