Mô hình tham chiếu hệ thống mở (OSIOpen System Interconnections Referent Modul)

16 312 0
Mô hình tham chiếu hệ thống mở (OSIOpen System Interconnections Referent Modul)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thử việc Công ty Tin học xây dựng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tù do – Hạnh phúc BÁO CÁO THỬ VIỆC Kính gửi : Ban Giám đốc Công ty Tin học xây dựng Ông : Trưởng phòng tổ chức Công ty Tin học xây dựng Ông : Trưởng phòng kinh doanh Công ty Tin học xây dựng Tôi là : Khiếu Xuân Đông Trong thời gian vừa qua tôi được phân công làm việc tại phòng kinh doanh của Công ty với thời gian thử việc từ ngày 01/ 03/2006 đến ngày 31/ 03/2006. Nhiệm vụ trong thời gian thử việc của tôi là làm công việc bảo hành, bảo trì máy tính, bên cạnh đó là việc nghiên cứu và tìm hiểu về hệ thống mạng LAN. Với nhiệm vụ đó trong thời gian thử việc trên tôi đã được tạo điều kiện để thi công hệ thống mạng máy tính tại toà nhà thuộc Bộ xây dựng. Qua quá trình thử việc đó tôi đã cố gắng, nỗ lực tiếp cận với công việc, không ngừng học hỏi và được sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng Kinh doanh của công ty tôi đã hoàn thành các công việc được giao. Hiện nay tôi đã qua được thời gian thử việc, vì thế tôi đề nghị Ban Giám đốc công ty xét cho tôi được vào làm việc chính thức tại phòng kinh doanh của công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày tháng năm Nhận xét của Trưởng phòng kinh doanh Người viết báo cáo Khiếu Xuân Đông 1 Báo cáo thử việc Công ty Tin học xây dựng I. Tìm hiểu về công ty tin học xây dựng Công ty Tin học xây dựng là đơn vị trực thuộc Bộ xây dựng có tên giao dịch là CIC (Construction Information Corporation). CIC được thành lập theo quyết định số 243/QĐ - BXD ngày 16/02/2000 của Bộ trưởng Bộ xây dựng trên cơ sở trung tâm tin học xây dựng. Với đội ngũ nhân viên trên 100 người có trình độ Đại học và trên Đại học, công ty không ngừng phát triển trong các hoạt động nghiên cứu và kinh doanh, tư vấn, chuyển giao công nghệ. Công ty cũng đã được Nhà nước cấp bản quyền cho nhiều sản phẩm phần mềm công nghệ thông tin. Các sản phẩm phần mềm đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều năm qua. Đến nay công ty đã cung cấp, đào tạo và chuyển giao cho trên 200 đơn vị trong và ngoài công ty. 1. Các chức năng nhiệm vụ chính của công ty - Nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, khai thác phát triển và cung cấp phần mềm về công nghệ thông tin phục vụ quản lý, kinh tế và kỹ thuật. - Tư vấn các giải pháp tổng thể về hệ thống thiết bị tin học, viễn thông, nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao các giải pháp công nghệ thông tin, thực hiện lắp đặt các hệ thống thiết bị tin học viễn thông. - Thực hiện các nội dung công tác tư vấn xây dựng, thẩm tra thiết kế và tổng dự toán đối với các công trình tin học viễn thông, các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình hạ tầng kỹ thuật, đô thị, khu công nghiệp. - Xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị tin học, các sản phẩm công nghệ thông tin và các ứng dụng công nghệ khác. - Tổ chức bồi dưỡng và đào tạo cán bộ thông tin - Liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước để phát triển và đầu tư công nghệ mới. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ xây dựng giao. 2. Các đơn vị của công ty Công ty tin học tổ chức theo mô hình công ty mẹ và các thành viên trong công ty, mỗi thành viên có chức năng khác nhau để cấu thành nên một công ty mẹ. Các thành viên của công ty gồm có : Khiếu Xuân Đông 2 Báo cáo thử việc Công ty Tin học xây dựng + Trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ thông tin + Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ + Xí nghiệp phát triển phần mềm tư vấn + Xí nghiệp tự động hoá thiết kế và tư vấn xây dựng + Xí nghiệp xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị tin học + Phòng dự án và đầu tư + Trung tâm ứng dụng công nghệ trong quy hoạch, kiến trúc + Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khiếu Xuân Đông 3 Bỏo cỏo th vic Cụng ty Tin hc xõy dng I. Mng mỏy tớnh Kin trỳc mng mỏy tớnh th hin cỏch ni cỏc mỏy tớnh vi nhau ra sao v tp hp cỏc quy tc, quy c m tt c cỏc thc th tham gia truyn thụng trờn mng phi tuõn theo m bo cho mng hot ng tt. Cỏch ni mỏy tớnh ny c gi l hỡnh trng (topolopy) ca mng hay ta gi tt l topo mng. Cũn tp hp cỏc quy tc, quy c truyn thụng thỡ c gi l giao thc (protocol) ca mng. Topo v giao thc mng l hai khỏi nim c bn v mng mỏy tớnh. Phõn loi mng mỏy tớnh : Cú nhiu cỏch phõn loi mng khỏc nhau tu thuc vo yu t chớnh c chn lm ch tiờu phõn loi, chng hn ú l khong cỏch a lý thỡ ta cú mng cc b, mng ụ th, mng din rng v mng ton cu. + Mng cc b (Local Area Netword vit tt l LAN ): L mng c ci t trong mt phm vi tng i nh nh trong mt to nh hoc mt khu trng hc vi khong cỏch gia cỏc mỏy tớnh nỳt mng ch trong vũng vi chc km tr li. + Mng ụ th (Metropolitan Area Network vit tt l MAN) : L mng c ci t trong phm vi mt ụ th hoc mt trung tõm kinh t xó hi cú bỏn kớnh trong khong 100 km tr li. + Mng din rng (Wide Area Netwwork vit tt l WAN) : phm vi ca mng cú th vt qua biờn gii quc gia v thm chớ c lc a. + Mng ton cu (Global Area Network vit tt l GAN) : phm vi ca mng tri rng khp cỏc lc a ca trỏi t. Ngoi ra chúng ta cng cú th phõn bit mng thụng qua k thut chuyn mch hay kin trỳc mng. 1. Kin trỳc phõn tng v mụ hỡnh OSI gim phc tp thit k, cỏc mng c t chc v thit k thnh mt cu trỳc a tng. Mi tng li c xõy dng trờn mt tng trc nú v s cung cp dch v cho cỏc tng cao hn. Khiu Xuõn ụng 4 Application Presentation Session Transport Network Data link Physical ứng dụng Trình bày Luân phiên Vận chuyển Mạng Liên kết dữ liệu Vật lý Hệ thống mở B Hệ thống mở A H1:Kiến trúc phân tầng tổng quát Báo cáo thử việc Công ty Tin học xây dựng Ở mỗi tầng có 2 hệ thống quan hệ theo chiều ngang và theo chiều dọc. Quan hệ theo chiều ngang nói nên sự hoạt động của máy đồng tầng. Các máy đồng tầng phải hội thoại với nhau. Muốn vậy phải có giao thức hay thủ tục (Protocol). 2. Mô hình tham chiếu hệ thống mở (OSI-Open System Interconnections Referent Modul): Mô hình tham chiếu hệ thống mở OSI (Open System Interconnection Reference Modul) là mô hình kiến trúc mạng được phát triển bởi ISO và ITU-T. Mô hình này bao gồm 7 tầng, mỗi tầng có một chức năng mạng xác định, chẳng hạn đề địa chỉ (addressing), điều khiển luồng, điều khiển lỗi, bọc gói (encasulation), và truyền băng thông một cách tin cậy. Mô hình OSI cung cấp một số chức năng: - Cung cấp một cách dễ hiểu các hoạt động internetwork. - Đáp ứng nh một đường lối chỉ đạo hay mét framework cho việc thiết kế và thực hiện các tiêu chuẩn, thiết bị, và các lược đồ internetworking. Một số thuận lợi của việc sử dụng một mô hình phân tầng: Cho phép chia ra các khía cạnh liên quan của hoạt động mạng vào trong các yếu tố (element) Ýt phức tạp hơn. - Cho phép người thiết kế chuyên môn hoá và phát triển theo các chức năng theo kiểu modul. - Cung cấp khả năng định nghĩa các giao tiếp chuẩn cho tính tương thích "plug and play" và tích hợp multi-vendor. Trong mô hình OSI, bốn tầng dưới định nghĩa cách cho các trạm cuối thiết lập các kết nối với nhau để trao đổi dữ liệu. Tóm tắt chức năng và các chuẩn của từng tầng nh sau: Khiếu Xuân Đông 5 Báo cáo thử việc Công ty Tin học xây dựng 2.1. Tầng vật lý ( Physical Layer ): Theo định nghĩa của ISO, tầng vật lý cung cấp các phương tiện điện, cơ, các chức năng, thủ tục để kích hoạt, duy trì và giải phóng liên kết vật lý giữa các hệ thống . Ở đây, thuộc tính điện liên quan đến sự biểu diễn các bit (các mức thế hiệu) và tốc độ truyền các bit, thuộc tính cơ liên quan đến các tính chất vật lý của các giao diện với đường truyền (kích thước, cấu hình). Thuộc tính chức năng chỉ ra các chức năng được thực hiện bởi các phần tử của giao diện vật lý, giữa một hệ thống và đường truyền, và thuộc tính thủ tục liên quan đến giao thức điều khiển việc truyền các chuỗi bít qua đường truyền vật lý. Khác với các tầng, tầng vật lý là tầng thấp nhất giao diện với đường truyền không có PDU ( Protocol Data Unit ), không có phần header chứa thông tin điều khiển (PCI- Protocol Control Information), dữ (formation), dữ đi theo dòng bit (bit stream). Do đó, giao thức cho tầng vật lý không xuất hiện với ý nghĩa giống như các tầng khác. Các đặc tả về hoạt động của các loại DCE với các DTE được đưa ra bởi nhiều tổ chức chuẩn hoá như CCITT, EIA (Electronic Industries Association) và IEEE … Ngoài ra, ISO cũng công bố các đặc tả về các đầu nối Khiếu Xuân Đông 6 Giao thøc líp øng dông Application Presentation Session Transport Network Data Link Physical øng dông Tr×nh bµy Lu©n phiªn VËn chuyÓn M¹ng Liªn kÕt d÷ liÖu VËt lý Data AH Data PH Data SH Data TH Data NH Data DH Data PH Bits Giao thøc tr×nh diÔn H2: M« h×nh tham chiÕu OSI §êng truyÒn th«ng Báo cáo thử việc Công ty Tin học xây dựng cơ học để nối kết giữa các DCE và DTE. Các khuyến nghị loại X và loại V của CCITT là các chuẩn được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới như X.21, X.2một bít, X.211, X.26, V.24, V.28,V.35,V.36…, tương ứng là các chuẩn RS của EIA như RS –232 C, RS – 422 A, RS – 423 A, RS – 449… 2.2. Tầng liên kết dữ liệu (Data Link Layer): Tầng liên kết dữ liệu cung cấp các phương tiện để truyền thông tin qua lớp liên kết vật lý đảm bảo độ tin cậy thông qua các cơ chế đồng bộ, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu. Cũng giống nh tầng vật lý, có rất nhiều giao thức được xây dùng cho tầng liên kết dữ liệu. Các giao thức này lại được chia thành 2 loại: “dị bộ” (Ssynchronous) và “đồng bộ” (Synchronous), trong đó loại đồng bộ lại chia thành 2 nhóm là “hướng ký tự” (character- oriented) và hướng bit (bit-oriented). Các giao thức hướng ký tự được dùng cho các ứng dụng “điểm- điểm” (Point to Point) lẫn “điểm- đa điểm” (Point to multipoint). Giao thức loại này có thể đáp ứng cho các phương thức khai thác đường truyền khác nhau: đơn công (simplex), bán song công (half- duplex) hay song công (full- duplex). Đối với phương thức đơn công, giao thức hướng ký tự được dùng rộng rãi nhất là giao thức truyền tệp Kermit do trường đại học Columbia đề xuất. Kermit có nhiều phiên bản cho phép truyền tệp giữa hai PC hoặc giữa một PC và một máy chủ (file server) hoặc một máy trạm (mainframe). Đối với phương thức bán song công, giao thức hướng ký tự nổi tiếng nhất chính là BSC (Binary Synchronous Control) của IBM. Giao thức này đã được ISO lấy làm cơ sở để xây dựng giao thức hướng ký tự chuẩn quốc tế với tên gọi Basic Mode. Có rất Ýt giao thức hướng ký tự được phát triển cho phương thức song công. Ví dụ điển hình trong số này là giao thức giữa các nút chuyển mạch trong mạng arpanet nổi tiếng của bộ quốc phòng Mỹ. Giao thức quan trọng nhất của tầng liên kết dữ liệu là giao thức hướng bit HDLC (High- level Data Link Control) quy định bởi các chuẩn ISO 3309 và ISO 4335, được sử dụng cho cả trường hợp “điểm- điểm” và “điểm- đa điểm”. Nó cho phép khai thác song công trên các đường tuyền vật lý. Từ HDLC, người ta cải biên thành nhiều giao thức khác như là LAP (Link Access Procedure) và LAP-B (LAP- Balanced) tương ứng với phương thức trả lời dị bộ trong bối cảnh không cân bằng và cân bằng, LAP-D (LAP, D Channel) cho phép các DTE truyền thông với nhau qua kênh D của nó trong mạng ISDN, hay như các giao thức SDLC (Synchronous Data Link Control). Khiếu Xuân Đông 7 Báo cáo thử việc Công ty Tin học xây dựng Của IBM và ADCCP (Advanced Data Communication Control Procedure). Ngoài ra,tầng liên kết dữ liệu còn được chia ra làm 2 lớp là MAC (Media Access Control) và LLC (Logical Link Control). Nh vậy, các chức năng của lớp 2 bao gồm: tạo khung dữ liệu để truyền trên các đường vật lý, truy cập các phương tiện nhờ các địa chỉ MAC, phát hiện lỗi (nhưng không sửa được lỗi). Từ những sự phân tích trên, có thể nhận thấy các công nghệ ATM, FR, X.25 … là các công nghệ lớp 2. 2.3. Tầng mạng (Network Layer): Cấu trúc của tầng mạng được nhiều chuyên gia đánh giá là phức tạp nhất trong tất cả các tầng của mô hình OSI .Tầng mạng cung cấp phương tiện để truyền các đơn vị dữ liệu qua mạng hay liên mạng. Bởi vậy, nó phải đáp ứng nhiều kiểu cấu hình mạng và nhiều kiểu dịch vụ cung cấp bởi các mạng khác nhau. Các dịch vụ và giao thức cho tầng mạng phải phản ánh được tính phức tạp đó. Hai chức năng chủ yếu của tầng mạng là định tuyến (Routing) và chuyển tiếp (Relaying). Mỗi node trong mạng đều phải thực hiện các chức năng này, do đó, chúng phải ở trên tầng liên kết dữ liệu để cung cấp một dịch vụ “trong suốt” đối với tầng giao vận. Kỹ thuật định tuyến là một lĩnh vực phức tạp và đa dạng sẽ được nghiên cứu kỹ hơn ở phần định tuyến của IP còng nh của MPLS . Ngoài 2 chức năng quan trọng và đặc trưng nói trên, tầng mạng còn thực hiện một số chức năng khác mà chúng ta cũng thấy có ở nhiều tầng như thiết lập, duy trì và giải phóng các liên kết logic (cho tầng mạng), kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu, dồn/phân kênh, cắt/hợp dữ liệu … Công nghệ IP là một công nghệ tiêu biểu và ưu việt nhất của tầng mạng, cho nên, hiện tại và trong tương lai, các công nghệ ở các lớp khác đều phải tiến tới cải tiến tới để tối ưu trong sự liên tác với IP và MPLS cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó. 2.4. Tầng giao vận (Transport Layer): Trong mô hình OSI, 4 tầng thấp quan tâm đến việc truyền dữ liệu qua các hệ thống đầu cuối (end systems) qua các phương tiện truyền thông còn 3 tầng cao tập trung đáp ứng các yêu cầu và các ứng dụng của người sử dụng. Tầng giao vận là tầng cao nhất của 4 tầng thấp, nhiệm vụ của nó là cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu sao cho các chi tiết cụ thể của các phương tiện truyền thông được sử dụng ở bên dưới trở nên “trong suốt” đối với các tầng cao. Nói cách khác, có thể hình dung tầng giao vận như một “bức màn” che phủ toàn bộ các hoạt động của các tầng thấp bên dưới nó. Do đó, nhiệm vụ của tầng giao vận là rất phức tạp. Nó phải được tính đến khả năng thích ứng với một phạm vi rất rộng các đặc trưng của mạng. Chẳng hạn, một mạng có thể là “connection-oriented” hay Khiếu Xuân Đông 8 Báo cáo thử việc Công ty Tin học xây dựng “connectionless”, có thể là đáng tin cậy (reliable), hay không đáng tin cậy (unreliable)…Nó phải biết được yêu cầu về chất lượng dịch vụ của người sử dụng, đồng thời, cũng phải biết được khả năng cung cấp dịch vụ của mạng bên dưới. Chất lượng của các loại dịch vụ mạng tuỳ thuộc vào loại mạng khả dụng cho tầng giao vận và cho người sử dụng. Các giao thức phổ biến của tầng giao vận là TCP, UDP, SPX… 2.5. Tầng phiên (Session Layer): Nhiệm vụ của tầng phiên là cung cấp cho người sử dụng các chức năng cần thiết để quản trị các “phiên” ứng dụng của họ, cụ thể nh sau: - Điều phối việc trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng bằng cách thiết lập và giải phóng (một cách logic) các phiên (hay còn gọi là các hội thoại- dialogues). - Cung cấp các điểm đồng bộ hoá để kiểm soát việc trao đổi dữ liệu. - Áp đặt quy tắc cho tương tác giữa các ứng dụng của người sử dụng. - Cung cấp cơ chế nắm quyền trong quá trình trao đổi dữ liệu. Việc trao đổi dữ liệu có thể thực hiện theo mét trong 3 phương thức: đơn công, bán song công hay song công. Với phương thức song công, cả hai bên đều có thể đồng thời gửi dữ liệu đi. Một khi phương thức này đã được thoả thuận thì không đòi hỏi phải có nhiệm vụ quản trị tương tác đặc biệt nào. Có lẽ đây là phương thức hội thoại phổ biến nhất. Trong trường hợp bán song công sẽ nẩy sinh vấn đề hai thực thể phải thay nhau nắm quyền sử dụng phiên để gửi dữ liệu đi. Trường hợp đơn công thì nói chung Ýt xẩy ra nên các chuẩn của ISO không xét đến phương thức này. Vấn đề đồng bộ hoá trong tầng phiên được thực hiện tương tự nh cơ chế “điểm kiểm tra/phục hồi” (checkpoint/restart) trong một hệ quản trị tệp. Dịch vụ này cho phép người sử dụng xác định các điểm đồng bộ hoá trong dòng dữ liệu và có thể khôi phục việc hội thoại bắt đầu từ một trong các điểm đó. Mét trong những chức năng quan trọng nhất của tầng phiên là đặt tương ứng liên kết phiên với liên kết giao vận, có trường hợp một liên kết giao vận đảm nhiệm nhiều liên kết phiên liên tiếp hoặc một liên kết phiên sử dụng nhiều liên kết giao vận liên tiếp. Nói tóm lại, nhiệm vụ của tầng phiên là thiết lập, quản lí, và kết thúc các phiên giao tiếp giữa các thực thể tầng trình bày. Các phiên giao tiếp bao gồm các yêu cầu, đáp ứng dịch vụ xảy ra giữa các ứng dụng định vị trong các thiết bị mạng khác nhau. Khiếu Xuân Đông 9 Báo cáo thử việc Công ty Tin học xây dựng 2.6. Tầng trình diễn (Presentation Layer): Mục đích của tầng trình diễn là đảm bảo cho các hệ thống đầu cuối có thể truyền thông có kết quả ngay cả khi chúng sử dụng các cách biểu diễn dữ liệu khác nhau. Để đạt được điều đó, nó cung cấp một cách biểu diễn chung để dùng cho truyền thông và cho phép chuyển đổi từ biểu diễn cục bộ sang biểu diễn chung đó. Có 3 dạng cú thông tin đươc trao đổi giữa các thực thể ứng dụng, đó là: cú pháp dùng bởi thực thể ứng dụng nguồn, cú pháp dùng bởi thực thể ứng dụng đích, cú pháp được dùng giữa các thực thể tầng trình diễn. Loại cú pháp sau cùng được gọi là cú pháp truyền (transfer syntax). Có thể cả 3 hoặc một cặp nào đó trong các cú pháp nói trên là giống nhau. Tầng trình diễn đảm nhiệm việc chuyển đổi biểu diễn của thông tin giữa cú pháp truyền và mỗi một cú pháp kia khi có yêu cầu, tức là mỗi thực thể tầng trình diễn phải chịu trách nhiệm chuyển đổi giữa cú pháp của người sử dụng và cú pháp truyền . Trước khi đi qua ranh giới giữa hai tầng trình diễn và phiên có một sự thay đổi quan trọng trong cách nhìn dữ liệu. Đối với tầng phiên trở xuống, tham sè User Data trong các Service Primitives được đặc tả dưới dạng giá trị nhị phân (chuỗi các bít). Giá trị này có thể được đưa vào trực tiếp trong các SDU (Service Data Unit) để chuyển giữa các tầng (trong một hệ thống) và trong các PDU (Protocol Data Unit) để chuyển giữa các tầng đồng mức giữa hai hệ thống kết nối với nhau. Tuy nhiên, tầng ứng dụng (Presentation Layer) lại liên quan chặt chẽ với cách nhìn dữ liệu của người sử dụng. Nói chung, cách nhìn đó là một tập thông tin có cấu trúc nào đó, như là văn bản (text) trong một tài liệu, một tệp về nhân sự, một cơ sở dữ liệu tích hợp hoặc một hiển thị của thông tin (videotext). Người sử dụng chỉ quan tâm đến ngữ nghĩa (semantic) của dữ liệu. Do đó, tầng trình diễn ở giữa có nhiệm vụ phải cung cấp phương thức biểu diễn dữ liệu và chuyển đổi thành các giá trị nhị phân dùng cho các tầng dưới, nghĩa là tất cả những gì liên quan đến cú pháp của dữ liệu. Cách tiếp cận của ISO về việc kết hợp giữa nghĩa và cú pháp của dữ liệu là: ở tầng ứng dụng, thông tin được biểu diễn dưới dạng một cú pháp trừu tượng (abstract syntax) liên quan đến các kiểu dữ liệu và giá trị dữ liệu. Cú pháp trừu tượng này đặc tả một cách hình thức dữ liệu, độc lập với mọi biểu diễn cụ thể và tầng trình diễn tương tác với tầng ứng dụng cũng dựa trên cú pháp trừu tượng này. Tầng trình diễn có nhiệm vụ dịch thuật giữa cú pháp trừu tượng của tầng ứng dụng và một cú pháp truyền mô tả các giá trị dữ liệu dưới dạng nhị phân, thích hợp cho việc tương tác với dịch vụ phiên. Việc dịch thuật này được thực hiện nhờ các quy tắc mã hoá (encoding rule) chỉ rõ biểu diễn của mỗi giá trị dữ liệu thuộc một kiểu dữ liệu nào đó. Khiếu Xuân Đông 10 [...]... tập trung, thống nhất Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ mạng, các đặc trưng nói trên cũng chỉ mang tính tương đối Sự phân biệt giữa mạng cục bộ và mạng diện rộng sẽ ngày càng mờ hơn Một số các thiết bị LAN cơ bản 1.1 Cấu hình Cấu hình là định nghĩa về cấu trúc của một mạng, có hai loại cấu hình là cấu hình vật lý và cấu hình luận lý Cấu hình vật lý là biểu hiện thực của dây dẫn, cấu hình luận... 8823/8824/8825 và CCITT X.208/209/226 2.7 Tầng ứng dụng (Application Layer): Tầng ứng dụng là ranh giới giữa môi trường nối kết các hệ thống mở và các tiến trình ứng dụng (Application Process) Các tiến trình ứng dụng dùng môi trường OSI để trao đổi dữ liệu trong quá trình thực hiện của chúng Là tầng cao nhất trong mô hình OSI, tầng ứng dụng có một số đặc điểm khác với các tầng dưới nó Trước hết, nó không cung cấp... các host truy xuất vào môi trường.Có nhiều loại cấu hình vật lý nhưng dùng phổ biến là bus, star, ring và cấu hình star mở rộng ( extended star) + Cấu hình bus : là dùng một phân đoạn đường trục theo chiều dài của cáp mà tất cả các host được kết nối vào đó + Cấu hình ring : Nối một host vào vị trí kế và host sau cùng vòng ra vị trí đầu tiên để tạo ra một vòng vật lý của cáp + Cấu hình star : Nối tất cả... switch + Cấu hình extanded star : Dùng cấu hình như Star, nó liên kết các star riêng lại với nhau bởi các liên kết hub/switch để mở rộng kích thước mạng Cấu hình luận lý của mạng là cách thức các host truyền tin qua môi trường Có hai cấu hình luận lý phổ biến nhất là Broadcast và Tokenpassing Kỹ thụât Broadcast có ý nghĩa đơn giản là mỗi host gởi dữ liệu của nó đến tất cả các host khác trên môi trường... Theo đó, ở tầng ứng dụng không có khái niệm điểm truy nhập dịch vụ tầng ứng dụng ISO định nghĩa một tiến trình ứng dụng là “ một phần tử trong một hệ thống mở thực hiện việc xử lý thông tin cho một ứng dụng cụ thể ” Các tiến trình ứng dụng thuộc các hệ thống mở khác nhau muốn trao đổi thông tin phải thông qua tầng ứng dụng Tầng ứng dụng bao gồm các thực thể ứng dụng AE (Application Entity), các thực thể... một thiết bị lập mạng gắn vào môi trường mạng thì có sự xuất hiện của một loại NIC hay giống nh NIC ngay cả khi nó không được vẽ trên hình Bất cứ khi Khiếu Xuân Đông 13 Báo cáo thử việc Công ty Tin học xây dựng nào bạn thấy một dấu chấm trên cấu hình là có một NIC hoặc một giao tiếp, nó đóng vai trò giống như phần tối thiểu của một NIC Môi trường : Các chức năng cơ bản của môi trường là mang luồng thông... card mạng NIC : NIC là một bản mạch in cắm vào một khe mở rộng của bus trên mainboard của máy tính hay thiết bị ngoại vi.Nó cũng được gọi là bô thích nghi mạng.Trên các máy tính xách tay NIC luôn có kích thước của một card PCMCIA Chức năng của nó là gắn kết các thiết bị host vào trong môi trường mạng Các NIC được xem nh là thiết bị của lớp 2 của mô hình OSI vì mỗi NIC trên thế giới là riêng biệt, nó sở... Điều này nói lên rằng chúng hoạt động tại 7 lớp của mô hình, chúng thực hiện toàn bộ quá trình đóng và tách gói để thực hiện công việc của chúng như gửi/ nhận email, in các văn bản, quét các hình ảnh hay truy xuất cơ sở dữ liệu Với các công việc quen thuộc bên trong bản thân các máy tính PC có thể được xem nh một mạng nhỏ kết nối bus và các slot mở rộng đến CPU, RAM và ROM Chức năng cơ bản của các... LAN, môi trường lập mạng kèm giữ các tín hiệu mạng trong dây cáp đồng hay sợi quang Môi trường lập mạng được xem nh thành phần lớp 1 của LAN b) Các Repeater Khi chóng ta nối mạng LAN bằng dây mà cần phải nối mạng với chiều dài vượt quá chiều dài tối đa cho phép (chẳng hạn nh của cáp 5UTP là 100m) chóng ta phải dùng thêm một thiết bị và thiết bị này được gọi là Repeater Thuật ngữ Repeater truyền thống. .. rơi vào một tình huống hay một mô tả tại một thời điểm cho trước Nó chỉ cho bạn một con đường nối đến mạng khác (mạng Internet), nhưng không trình bày mọi chi tiết của kết nối hay của mạng Các đặc tính vật lý của mây là rất nhiều, ta có thể hình dung đến tất cả các thiết bị kết nối máy tính của mình đến các máy tính ở rất xa, có thể trên một châu lục khác Không thể có một hình ảnh riêng có thể trình bày

Ngày đăng: 09/07/2015, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan