phân tích ngành hàng rau an toàn tại tỉnh Hà Tây

37 617 0
phân tích ngành hàng rau an toàn tại tỉnh Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về phân tích ngành hàng rau an toàn tại tỉnh Hà Tây

Ministry of Trade Of S.R. Vietnam Phân tích ngành hàng rau tại Tỉnh tây Thực hiện: Đào Thế Anh, Đào Đức Huấn, Ngô Sỹ Đạt Đặng Đức Chiến, Lê Văn Phong Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam nội - 2005 1 Mục lục Mục lục 2 Danh mục bảng 3 Danh mục sơ đồ .4 I. Tóm tắt 5 II. Mục đích nghiên cứu .5 III. Phơng pháp nghiên cứu .5 III.1. Phơng pháp thu thập thông tin 5 III. 2. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu 6 III. 3.Phơng pháp triển khai thực địa 6 IV. Tình hình chung .7 IV.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Tây .7 IV.2 Tình hình sản xuất rau tỉnh Tây .8 V. Ngành hàng rau tại tây 9 V.1 Nguồn cung ứng và thị trờng tiêu thụ rau tây 9 V.2 Cấu trúc ngành hàng rau tại Tây 10 V.2.1 Đặc điểm các trung tâm thơng mại và các tác nhân tham gia kênh hàng rau huyện Thờng Tín 11 V.2.1.1 Đặc điểm trung tâm thơng mại rau Chợ Vồi .11 V.2.1.2 Đặc điểm và quy mô hoạt động của các tác nhân .13 V.2.1.2.1 Tác nhân sản xuất .13 V.2.1.2.2 Tác nhân thu gom .16 V.2.1.2.3Tác nhân bán buôn 18 V.2.1.2.4 Tác nhân bán lẻ 19 V.2.1.2.5.Phân tích giá trị của kênh hàng 20 V.2.2.3 Quan hệ giữa các tác nhân trong kênh hàng rau tại Thờng Tín .21 V.2.2 Đặc điểm các trung tâm thơng mại và các tác nhân tham gia kênh hàng rau huyện Hoài Đức 22 V.2.2.1 Đặc điểm trung tâm thơng mại rau Chợ Vạng 22 V.2.2.2 Đặc điểm và quy mô hoạt động của các tác nhân .23 V.2.2.2.1 Tác nhân sản xuất .23 V.2.2.2.2 Tác nhân thu gom .28 V.2.2.2.3 Tác nhân bán lẻ 30 Hớng tác động 31 V.2.2.2.4. Phân tích giá trị của kênh hàng .31 V.2.3 Tác nhân tiêu dùng 32 V.2.4 Vai trò của các tổ chức trong quá trình phát triển sản phẩm .34 VI.Kết luận và kiến nghị 34 VI.1 Kết luận 34 VI.2 Những định hớng đề xuất cho sự phát triển ngành hàng rau tại Tây 35 2 Danh mục bảng Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của tỉnh Tây 8 Bảng 2: Diện tích và sản lợng rau Tây phân theo huyện thị .8 Bảng 3:Cơ cấu tác nhân tham gia tại chợ Vồi .12 Bảng 4:Đặc điểm các hộ điều tra theo kênh hàng xuất phát từ huyện Th- ờng Tín 13 Bảng 5:Cơ cấu thu nhập/năm của hộ điều tra .13 Bảng 6:Hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất của các hộ điều tra ở Thờng Tín .13 Bảng 7:Lịch thời vụ một số loại rau sản xuất của huyện Thờng Tín .14 Bảng 8:Một số chỉ tiêu của các tác nhân thu gom rau chuyên nghiệp tại Thờng Tín .17 Bảng 9:Một số đặc điểm hoạt động chủ yếu của tác nhân bán buôn tại Thờng Tín .18 Bảng 10:Một số chỉ tiêu trong hoạt động của tác nhân bán lẻ 20 Bảng 11:Hình thành giá qua các tác nhân tính trên nhóm sản phẩm rau( ĐVT: đ/kg) .21 Bảng 12:Các chỉ tiêu trong quan hệ giao dịch giữa các tác nhân 22 Bảng 13:Tác nhân tham gia hoạt động tại chợ Vạng .23 Bảng 14:Đặc điểm chung của hộ điều tra theo kênh hàng huyện Hoài Đức 24 Bảng 15:Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra tại Thờng Tín .24 Bảng 16:Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh tại xã Song Phơng 24 Bảng 17:Lịch thời vụ một số loại rau chính của các hộ điều tra ở huyện Hoài Đức 25 Bảng 18:Hiệu quả kinh tế giữa 2 phơng thức canh tác (tính trên 1sào bắp cải) 26 Bảng 19:Chi phí hoạt động của tác nhân bán lẻ và tác nhân thu gom 29 Bảng 20:Một số chỉ tiêu trong hoạt động của tác nhân thu gom và tác nhân bán lẻ .29 Bảng 21:Hình thành giá qua các tác nhân xuất phát từ Hoài Đức (ĐVT: đ/kg) 31 Bảng 22:Một số vấn đề của nhóm ngời tiêu dùng trong kênh hàng .33 3 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1:Nguồn cung ứng và thị trờng tiêu thụ sản phẩm rau tại Tây. .9 Sơ đồ 2:Ngành hàng rau tại Tây .10 Sơ đồ 3:Vai trò của chợ Vồi trong HTTM sản phẩm rau tại Thờng Tín .12 Sơ đồ 4:Nguồn cung ứng và thị trờng tiêu thụ của trung tâm thơng mại rau huyện HoàI Đức 23 4 I. Tóm tắt Hiện nay, rau là một trong những sản phẩm nông nghiệp quan trọng đối với nhiều tỉnh. Với u điểm nh thời gian gieo trồng ngắn (do đó tăng hệ số sử dụng đất), nhiều giống mới cho năng suất và giá trị cao, không cần diện tích lớn, nhu cầu của thị trờng ổn định . cây rau đã là một trong những cây trồng chủ lực và cho thu nhập cao cho hộ nông dân và là hớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang lại hiệu quả. Tại tỉnh Tây, diện tích rau của toàn tỉnh năm 2004 là 20,857 ha, chiếm 17.02% diện tích đất nông nghiệp, sản lợng là 268,538 tấn, giá trị sản xuất là 390,663 triệu đồng gấp 1.34 lần so với năm 2003. Năng suất rau bình quân toàn tỉnh là 12.8 tấn/ha 1 . Một số vùng phát triển rau mạnh là huyện Thờng Tín, huyện Hoài Đức với truyền thống sản xuất rau từ lâu đời và trình độ thâm canh khá cao. Trong tỉnh có 2 trung tâm thơng mại rau lớn nằm trong 2 vùng sản xuất lớn nhất là Thờng Tín và Hoài Đức. Thị trờng tiêu thụ rau quan trọng của Tây là thành phố Nội. Các thị trờng khác chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Hệ thống các kênh hàng hiện nay của Tây đợc thiết lập từ khá lâu và không có biến động nhiều về cấu trúc. Những biến động chính là số lợng tác nhân tham gia vào hệ thống ngày càng tăng lên nhanh chóng, quy mô hoạt động thay đổi. Các tác nhân trong hệ thống có mối liên kết chặt chẽ. Vấn đề đặt ra với hệ thống sản xuất và hệ thống thơng mại rau của tỉnh là khi có sự thay đổi về thể chế và biến động về thị trờng tiêu thụ hay giả dụ là các biến động khác thì các tác nhân trong hệ thống trên có sẵn sàng thích ứng không và nếu có thì ở mức độ nào. Liệu những kinh nghiệm sẵn có từ thực tiễn hoạt động có giúp họ không và nếu cần tác động thì cần phải tác động vào đâu và nh thế nào. Từ tìm hiểu và phân tích thực trạng ngành hàng, phân tích điểm mạnh, yếu, khó khăn, thuận lợi của những mắt xích ngành hàng có thể sẽ giúp trả lời các câu hỏi trên. II. Mục đích nghiên cứu - Xác định quy mô và đặc điểm sản xuất, tình hình chế biến, lu thông sản phẩm rau xanh của Tỉnh. - Xác định cấu trúc của ngành hàng, các kênh lu thông sản phẩm chính và quy mô, đặc điểm hoạt động của các tác nhân tham gia ngành hàng. - Phân tích đặc điểm về chất lợng, giá sản phẩm và quá trình hình thành giá của sản phẩm qua các kênh hàng. - Phân tích các khó khăn trong việc sản xuất và lu thông sản phẩm rau, từ đó đa ra các h- ớng tác động phù hợp. III. Phơng pháp nghiên cứu III.1. Phơng pháp thu thập thông tin Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng cả 2 nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp: - Nguồn thông tin thứ cấp: Thu thập các báo cáo nghiên cứu sẵn có, các tài liệu, số liệu liên quan đến ngành hàng rau của Tỉnh. - Nguồn thông tin sơ cấp: 1 Niên giám thống kê Tây - 2004 5 + áp dụng phơng pháp nghiên cứu ngành hàng nhằm thu thập các thông tin thông qua tiếp cận, phỏng vấn các tác nhân trong ngành hàng (bằng bộ câu hỏi) + Phơng pháp chuyên gia: thông qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu, từ đó có các định hớng cho lựa chọn địa bàn nghiên cứu. III. 2. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu lựa chọn đợc dựa trên cơ sở thông tin sẵn có về ngành hàng rau, số liệu thống kê của tỉnh và các ý kiến tham khảo của các chuyên gia và đặc biệt là t vấn của các tác nhân địa phơng. Các huyện mà chúng tôi lựa chọn tiến hành nghiên cứu tại Tây bao gồm : Huyện Thờng Tín và Hoài Đức Hai huyện lựa chọn bởi các lý do sau: + Có sự đa dạng các kênh về các tác nhân tham gia trong ngành hàng. + Rau màu là cây trồng chủ đạo trong hệ thống sản xuất với diện tích lớn tập trung, đóng góp quan trọng trong đời sống, kinh tế xã hội của địa phơng + Có sự kết nối giữa các tác nhân trong ngành hàng với thị trờng Nội III. 3.Phơng pháp triển khai thực địa Để tiến hành nghiên cứu này chúng tôi triển khai theo các bớc sau: B ớc 1 : Xác định quy mô và đặc điểm sản xuất rau của tỉnh thông qua số liệu thống kê và thông tin chuẩn đoán nhanh để đánh giá hoạt động sản xuất, xác định các khu vực sản xuất tập trung trong tỉnh. Những đặc điểm sản xuất của từng khu vực sản xuất nhằm phân loại các khu vực sản xuất theo đặc điểm sản xuất và chủng loại sản phẩm B ớc 2 : Mô tả hoạt động chế biến và hệ thống thơng mại sản phẩm rau xanh: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia nhằm thu thập thông tin về hoạt động chế biến sản phẩm trên phạm vi toàn tỉnh. Xác định các khu thơng mại tập trung, quy mô, đặc điểm và cơ cấu thị trờng của các trung tâm này. Từ đó ớc lợng quy mô sản xuất và cơ cấu thị trờng tiêu thụ rau của toàn tỉnh. B ớc 3 : Tiến hành điều tra các tác nhân ngành hàng theo kênh: nhằm đánh giá quy mô, đặc điểm hoạt động của các tác nhân tham gia vào các kênh hàng. Phân tích và đánh giá biến động về mặt giá sản phẩm, cách đánh giá chất lợng trong quá trình giao dịch, các hình thức và kiểu hợp đồng giữa các tác nhân. Mô tả quá trình hình thành giá sản phẩm qua các tác nhân trong kênh hàng B ớc 4 : Đánh giá vai trò của sản xuất rau trong điều kiện kinh tế của nông hộ, trong vấn đề giải quyết công ăn việc làm, phát triển kinh tế vùng thông qua điều tra hộ nông dân B ớc 5 : Tổng hợp, phân tích thông tin và viết báo cáo 6 IV. Tình hình chung IV.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Tây Vị trí địa lý Tây là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, tiếp giáp với thủ đô Nội về 2 phía Tây và Nam với 4 cửa ngõ vào thủ đô qua các quốc lộ 1, 6 và 32. Phía Bắc giáp tỉnh Tây, Phú Thọ; phía Đông giáp tỉnh Hng Yên; phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình và phía Nam giáp tỉnh Nam. Điều kiện tự nhiên Đặc điểm đất đai: Chia làm 2 vùng, trong đó vùng đồng bằng có các loại đất phù sa đợc bồi, phù sa không đợc bồi và phù sa gley; vùng đồi, núi có các loại đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá phiến sét và đất nâu đỏ, đỏ vàng trên đá mác ma ba zơ và trung tính, đất đỏ nâu trên đất đá vôi. Nhìn chung đất Tây có độ phì cao, với nhiều loại địa hình nên có thể bố trí đ ợc nhiều loại cây trồng ngắn ngày, dài ngày, cây lơng thực, cây công nghiệp, cây trồng gây rừng. Một số loại đất hạn chế phát triển nông nghiệp gồm có đất phù sa úng nớc, lầy thụt, than bùn, đất đen Các bô nát. Địa hình: Tây có 2 kiểu dạng địa hình - Địa hình đồi núi phía Tây chiếm 1/3 tổng diện tích toàn tỉnh. - Địa hình vùng đồng bằng phía Đông tơng đối bằng phẳng, song có các ô trũng là Mỹ Đức, ứng Hoà, Phú Xuyên, Thanh Oai, Quốc Oai. Sự đa dạng về địa hình là yếu tố thuận lợi là nuôi trồng nhiều loại cây trồng, vật nuôi song khó khăn trong chủ động nguồn nớc tới. Khí hậu Tây nằm trong đới khí hậu miền Bắc Việt Nam, là khu vực chịu ảnh hởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hình thành 2 mùa rõ rệt: mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10 nóng ẩm ma nhiều; mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 khô, lạnh, ít ma. Do đặc điểm địa hình nên chia làm 3 vùng khí hậu rõ rệt: - Vùng đồng bằng: chịu ảnh hởng của gió biển, khí hậu nóng ẩm hơn, nhiệt độ trung bình năm là 23.8o C, lợng ma trung bình từ 1700mm- 1800mm - Vùng núi cao: khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình là 180C - Vùng đồi: khí hậu lục địa, chịu ảnh hởng của gió Lào, nhiệt độ trung bình năm 24.50C, l- ợng ma trung bình từ 2300mm- 2400mm Sông ngòi Tây có sông Hồng ở phía Đông, sông Đà ở phía Bắc, sông Đáy và các sông nội địa phân bố đều trong lãnh thổ với mật độ khá cao. Cùng với hệ thống ao, hồ, đầm phân bố khắp tỉnh, nguồn nớc mặt là khá dồi dào. Điều kiện kinh tế xã hội Diện tích tự nhiên là 2,193 km 2 . Tây có tổng số 14 huyện thị, 324 xã phờng, trong đó có 24 phờng và thị trấn. Dân số năm 2004 là 2.5 triệu ngời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 2%. Có tới 89.8% vẫn sống trong các vùng nông thôn. Trong giai đoạn 1996-2000, tốc độ tăng GDP bình quân của tỉnh là 7.3%/năm (trung bình cả nớc thời kỳ này là 6.8%/năm). GDP năm 2004 là 4,226.8 tỷ đồng, tốc độ tăng GDP năm 2004 là 16.05%. 7 Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của tỉnh Tây Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2004 Dân số Ngời 2,420,936 2,500,000 Mật độ dân số Ngời/km 2 - 1,141 Lao động Ngời - 1,268,000 Cơ cấu GDP % + N-L-TS % 38.02 33.61 + CN & XD % 32.35 37.10 + TM & DV % 29.63 29.29 Thu nhập BQ/ngời/năm 1.000 đồng 3,148 5,031 Nguồn: niên giám thống kê Tây- 2004 IV.2 Tình hình sản xuất rau tỉnh Tây Năm 2004, Tây có tổng diện tích rau là 20,857 ha (tăng 1,823 ha so với năm 2003). Sản l- ợng rau là 268,538 tấn. Tất cả các huyện thị đều có diện tích trồng rau. Các huyện trồng rau nhiều là Thờng Tín, Hoài Đức, Thanh Oai, Ba Vì. Chủng loại rau trồng cũng rất đa dạng, bao gồm tất cả các loại rau phổ biến (cả rau chính vụ và trái vụ) nh: su hào, bắp cải, súp lơ, cà chua, cần tây, tỏi tây, các loại rau cải, các loại rau gia vị Trong đó một số vùng lại có đặc điểm nổi bật nh Tân Minh (Thờng Tín) chuyên trồng rau gia vị, Song Phơng (Hoài Đức) trồng đa dạng các loại cây, Hồi (Thờng Tín) chuyên trồng cây rau ngắn ngày (dới 1 tháng) Hầu hết các vùng đều có truyền thống trồng rau từ lâu đời và kỹ thuật thâm canh khá cao nh huyện Phúc Thọ, Hoài Đức, Đan Phợng. Bảng 2: Diện tích và sản lợng rau Tây phân theo huyện thị STT Huyện thị Năm 2003 Năm 2004 DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) Tổng số 19,034 252,712 20,857 268,538 1 Huyện Thờng Tín 2470 30599 2559 31809 2 Huyện Hoài Đức 2380 40195 2436 43639 3 Huyện Chơng Mỹ 2290 22500 2367 20784 4 Huyện Thanh Oai 2070 26101 2314 27908 5 Huyện Ba Vì 2051 21090 2014 21946 6 Huyện Phú Xuyên 1612 13744 1624 14024 7 Huyện Mỹ Đức 1430 20503 1417 20294 8 Huyện ứng Hoà 1322 15017 1292 12768 9 Huyện Phúc Thọ 1270 22911 1417 27066 10 Huyện Đan Phợng 685 10164 725 13029 11 Huyện Thạch Thất 593 7748 654 8695 12 Thị xã Sơn Tây 537 7613 547 7881 13 Thị xã Đông 186 2871 387 5931 14 Huyện Quốc Oai 1100 11527 1102 12737 15 Nông Trờng Quốc Doanh 28 129 2 27 Nguồn: Niên giám thống kê tây- 2004 Phân vùng sản xuất rau Tây 8 Phân chia vùng sản xuất rau của tỉnh Tây dựa trên 2 chỉ tiêu chủ yếu là Phân theo diện tích rau - Nhóm 1: Bao gồm các huyện có diện tích sản xuất rau trên 2000 ha bao gồm các huyện Thờng Tín, Hoài Đức, Chơng Mỹ, Thanh Oai, Ba Vì. Tổng diện tích của nhóm là 11,690 ha, sản lợng 146,086 tấn. - Nhóm 2: Bao gồm các huyện Phú Xuyên, Mỹ Đức, ứng Hoà, Phúc Thọ, Quốc Oai. Tổng diện tích của nhóm là 6,852 ha, sản lợng là 86,889 tấn. - Nhóm 3: Bao gồm các huyện có diện tích rau dới 1000 ha bao gồm các huyện Đan Ph- ợng, Thạch Thất, thị xã Sơn Tây, thị xã Đông và nông trờng quốc doanh. Tổng diện tích là 2315 ha, sản lợng là 35563 tấn. Phân theo năng suất rau - Nhóm có năng suất đứng trên mức trung bình toàn tỉnh: bao gồm các huyện Phúc Thọ, Đan Phợng, Hoài Đức, thị xã Đông, thị xã Sơn Tây, Mỹ Đức, Thạch Thất và nông trờng quốc doanh trong đó huyện Phúc Thọ đứng đầu với năng suất bình quân là 19.1 tấn/ha. 2 thị xã tuy có diện tích nhỏ nhng năng suất lại khá cao. - Nhóm có năng suất dới mức trung bình toàn tỉnh: bao gồm các huyện còn lại trong đó huyện Phú Xuyên có năng suất thấp nhất trong toàn tỉnh (chỉ có 8.6 tấn/ha và bằng 0.45 lần năng suất của Phúc Thọ). Sự chênh lệch về năng suất giữa huyện đứng đầu và cuối là khá lớn. Huyện Thờng Tín mặc dù đứng đầu về diện tích sản xuất nhng năng suất rau chỉ đứng dới mức trung bình toàn tỉnh. V. Ngành hàng rau tại tây V.1 Nguồn cung ứng và thị trờng tiêu thụ rau tây Sự đa dạng các vùng sản xuất, tác nhân tham gia và các trung tâm thơng mại rau là những nguyên nhân tạo ra sự đa dạng các nguồn cung ứng và thị trờng tiêu thụ của tỉnh trong những năm vừa qua. Hiện nay, tại Tây nguồn cung ứng rau của tỉnh tập trung chủ yếu bởi ba nguồn chính sau: - Nguồn cung ứng từ các khu vực sản xuất trong tỉnh, đây là nguồn chính cung cấp sản phẩm rau, củ, quả cho tỉnh, chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong cơ cấu nguồn cung ứng của tỉnh (chiếm khoảng 70%) - Nguồn cung ứng từ các tỉnh lân cận thông qua hệ thống các chủ buôn và tác nhân thu gom (chiếm khoảng 25% nguồn cung ứng) - Nguồn cung ứng các sản phẩm cao cấp tráI vụ từ các tỉnh và Trung quốc, nguồn này chiếm tỷ lệ nhỏ trong có cấu các nguồn cung ứng của tỉnh (khoảng 5%) Nội và tiêu dùng nội địa vẫn là thị trờng tiêu thụ các sản phẩm rau, củ, quả chính của Tây. Cơ cấu các nguồn cung ứng và thị trờng tiêu thụ đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Nguồn cung ứng và thị trờng tiêu thụ sản phẩm rau tại Tây 9 V.2 Cấu trúc ngành hàng rau tại Tây Cấu trúc và hoạt động của ngành hàng rau là nội dung đầu tiên thể hiện hiện trạng của ngành hàng. Cấu trúc của ngành hàng sẽ quyết định tới qui mô lớn nhỏ, sự đa dạng và độ dàn trải các kênh hàng đầu sản xuất đến tiêu thụ. Cấu trúc của ngành hàng đợc tạo bởi 2 yếu tố chính: tác nhân và sản phẩm. Cấu trúc ngành hàng rau tại Tây đợc thể hiện thông qua sơ đồ ngành hàng sau. Sơ đồ 2: Ngành hàng rau tại Tây 10 Nông dân Nông dân Thu gom Người tiêu dùng Bán lẻ Chủ buôn Nhà hàng, khách sạn Chủ buôn đường dài Sản phẩ m từ tỉnh khá c, TQ Sản phẩm từ các Tỉnh khác (Hải Dương, Hưng Yên, nội, Vĩnh Phúc) Tiêu dùng trong Tỉnh Thị trường Nội Các tỉnh khác: Sơn La, Quảng Ninh, Thanh Hoá Sản phẩm từ Trung Quốc Sản phẩm trong tỉnh Thị trường Tây 5% 70% 25% 40% 55% 5% [...]... nhân tham gia ngành hàng rau trong những năm gần đây tại Tây phát triển một cách nhanh chóng trên phạm vi rộng, việc phân loại, phân tích đặc điểm và quy mô hoạt động của các tác nhân trong toàn bộ ngành hàng hàng là rất khó khăn, bởi tại mỗi vùng khác nhau có sự khác nhau về sản phẩm, tác nhân tham gia và kênh l u chuyển sản phẩm Nghiên cứu toàn bộ các kênh hàng sẽ mất rất nhiều thời gian và công... tập trung nghiên cứu các kênh hàng chính gắn liền với các trung tâm sản xuất, mang tính chất đặc trng nhất trong ngành hàng rau tại tỉnh Tây, sản phẩm lu chuyển cuối cùng là ngời tiêu dùng Nội Đối với mỗi kênh hàng xuất phát từ các vùng nghiên cứu chúng tôi sẽ trình bày đặc điểm và quy mô hoạt động của từng tác nhân tham gia vào kênh hàng đó, riêng tác nhân tiêu dùng Nội chúng tôi sẽ trình bày... sản xuất rau rất quan tâm, đặc biệt là các quy trình sản xuất rau an toàn do trung tâm khuyến nông tỉnh xây dựng và hỗ trợ năm 2003 Hiện nay 100% các hộ điều tra theo kênh hàng tại Hoài Đức đều nắm bắt tốt các kỹ thuật sản xuất rau an toàn trong năm đầu thực hiện với một số nội dung nh: xử lý phân trớc khi bón (không dùng phân tơi, chỉ sử dụng phân hoai mục), sử dụng phân vi sinh nh BIO, BIO plant phun... nay, tỉnh Tây có 2 trung tâm tập trung sản xuất và gắn với nó là th ơng mại rau lớn, đó là chợ Vạng (huyện Hoài Đức) và chợ Vồi (huyện Thờng Tín) Đây không chỉ là nơi tập trung rau tại chính vùng sản xuất mà còn của các vùng sản xuất lận cận và tỉnh khác Vì vậy, 2 trung tâm này đợc chọn để nghiên cứu các hoạt động thơng mại rau của tỉnh Tây Các kênh hàng bao gồm: Kênh hàng lu chuyển sản phẩm rau. .. đất trồng rau cũ Do đó diện tích rau có xu hớng giảm - Các khu công nghiệp và khu đô thị đang mọc lên nhanh chóng cũng đe doạ đến sự thu hẹp diện tích rau - Do ở gần với Nội nên một lợng lớn lao động tại đây di c vào thành phố nhằm tìm kiếm những cơ hội mới Do đó, lực lợng lao động trồng rau không có nhiều, nhất là rau lại đòi hỏi thời gian lao động khá dài Hớng tác động Nhu cầu về rau an toàn trong... khó khăn khi mua hàng là vào thời điểm khan hiếm rau, tác nhân này thờng không có đủ lợng hàng theo yêu cầu, nhất là khi có đặt hàng từ phía ngời mua Hoạt động bán sản phẩm: Rau đợc gom về nhà và đợc tới nớc giữ ẩm để bán vào sáng ngày hôm sau tại các chợ đêm ở Đông và Nội Vào vụ rau có thể đi 2 chuyến/ngày bằng xe máy Bán buôn là hình thức chủ yếu và chiếm tới 80-90% khối lợng hàng Đối tợng mua... thể trực tiếp đa hàng vào nhà hàng, khách sạn mà phải thông qua một ngời trung gian và hợp đồng cung cấp sản phẩm đợc ký với ngời này (có thể là ngời của nhà hàng khách sạn hoặc không) Tuy vậy, không phải tất cả các nhà hàng, khách sạn và ngời cung cấp đều ký hợp đồng cung ứng trên giấy tờ mà chủ yếu là bằng miệng do mối quan hệ dựa trên thời gian dài và tin tởng lẫn nhau Để giữ đợc mối hàng ngời cung... 27 6 Tiến hành xây dựng thơng hiệu cho rau an toàn Đây là mục tiêu rất cần thiết phải đạt đợc Nhng trớc đó, cần phải xây dựng một hệ thống quản lý chất lợng chặt chẽ, một yếu tố đảm bảo cho sự bền vững của sản phẩm Thực tế cho thấy nếu không có tiêu chí để phân biệt đâu là rau an toàn đâu là rau thờng, rau an toàn sẽ không thể bán đợc đúng giá trị của nó 7 Học tập các mô hình sản xuất rau an toàn, quản... thơng hiệu từ các mô hình thành công nh rau an toàn Vân Nội (Đông Anh, Nội), rau an toàn sông Phan (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) Tuy nhiên cũng cần phải xác định đâu là thế mạnh của HTX 8 Xây dựng hệ thống phân phối rau Các điểm bán lẻ rau đặt tại các chợ bán lẻ có thể là một hớng đi, tuy nhiên việc này sẽ rất khó khăn Bên cạnh đó, việc ký hợp đồng dài hạn với các công ty, những ngời phân phối sẽ tốt hơn 9... bí xanh, khoai tây, diện tích trồng của các hộ điều tra đối với loại cây trồng này chỉ còn khoảng 1/3 diện tích so với những năm trớc Bảng 7: Lịch thời vụ một số loại rau sản xuất của huyện Thờng Tín Tháng 1 Loại rau 1 Bắp cải x 2 Mồng tơi, rau đay 3 Cải cúc x 4 Cải da x 5 Cải canh 6 Cải chíp x 7 Rau muống x 8 Mớp 9 Cà chua x 10 Khoai tây x 11 Hành hoa x 12 Hành tây 13 Ngồng tỏi x 14 Cần tây, tỏi tây . nhân và sản phẩm. Cấu trúc ngành hàng rau tại Hà Tây đợc thể hiện thông qua sơ đồ ngành hàng sau. Sơ đồ 2: Ngành hàng rau tại Hà Tây 10 Nông dân Nông dân. phẩm rau tại Hà Tây 9 V.2 Cấu trúc ngành hàng rau tại Hà Tây Cấu trúc và hoạt động của ngành hàng rau là nội dung đầu tiên thể hiện hiện trạng của ngành

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan