Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

112 614 2
Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** NGUYỄN MAI HƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS. LÊ DANH TỐN HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** NGUYỄN MAI HƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2008 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 6 1.1. Lý luận chung về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 6 1.1.1. Phát triển nguồn nhân lực và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước 6 1.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu của nó đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam 16 1.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 25 1.2.1. Kinh nghiệm ở một số quốc gia điển hình 25 1.2.2. Bài học rút ra cho Việt Nam về phát triển nguồn nhân lực 32 Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 35 2.1. Tổng quan về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 35 2.1.1. Mục tiêu và quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế 35 2.1.2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 37 2.2. Tình hình phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 38 2.2.1. Lực lượng lao động và cơ cấu nguồn nhân lực 38 2.2.2. Tình hình giáo dục và đào tạo 44 2.2.3. Thu nhập và mức sống 57 2.2.4. Sức khỏe và dinh dưỡng 62 2.2.5. Vấn đề việc làm 66 2.3. Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong quá trình 2 hội nhập kinh tế quốc tế 68 2.3.1. Những thành tựu trong phát triển nguồn nhân lực và tác động của nó đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 68 2.3.2. Những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực 70 Chương 3. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 74 3.1. Bối cảnh mới và tác động của nó đến phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam 74 3.1.1. Bối cảnh quốc tế 74 3.1.2. Bối cảnh trong nước 75 3.2. Mục tiêu và quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 76 3.2.1. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 76 3.2.2. Quan điểm định hướng 77 3.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 79 3.3.1. Phát triển giáo dục và đào tạo 79 3.3.2. Nâng cao thu nhập, mức sống và thể chất dân cư 82 3.3.3. Giải quyết việc làm, hạn chế thất nghiệp 84 3.3.4. Phát triển thị trường lao động 86 3.3.5. Kiểm soát dân số 90 3.3.6. Mở rộng hợp tác quan hệ quốc tế toàn diện và đa phương để phát triển nguồn nhân lực 92 3.3.7. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách về phát triển nguồn nhân lực và hệ thống tổ chức quản lý phát triển nguồn nhân lực 93 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nguồn nhân lực là một nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội ở mọi thời đại. Ở nước ta, nguồn nhân lực là một tiềm năng dồi dào để tăng trưởng kinh tế, song mặt khác, chính nguồn nhân lực đó chưa đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Điều đó bắt nguồn từ những hạn chế về chất lượng, cơ cấu lao động, về thể chế, chính sách huy động và sử dụng nguồn nhân lực. Hơn nữa, trong xu thế hội nhập hiện nay, cùng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ, tri thức ngày càng trở thành động lực phát triển mang tính chất quyết định của nền kinh tế mới - kinh tế tri thức, các nhân tố sản xuất truyền thống như đất đai, tiền vốn, nhà xưởng, máy móc là rất quan trọng nhưng đã tụt dần xuống hàng thứ hai. Con người với khả năng nắm giữ kiến thức đang trở thành nhân tố so sánh lớn nhất và yêu cầu họ không chỉ có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao mà phải có sức khoẻ, ý thức tổ chức kỷ luật tốt và tác phong công nghiệp. Nhân tố con người trở thành mũi nhọn quyết định sức mạnh cạnh tranh của mối quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu. Chính vì vậy, việc làm rõ vấn đề con người có thể đóng góp như thế nào cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và làm sao để con người trở thành động lực, tức là xem xét con người từ góc độ phát triển nguồn nhân lực là vấn đề cấp thiết đang đòi hỏi nghiên cứu từ khía cạnh lý luận và thực tiễn. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải có đội ngũ lao động có chất lượng ngày càng cao, cơ cấu lao động hợp lý. Thực tiễn đòi hỏi cần phải nghiên cứu thực trạng, đề ra định hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực một cách thiết thực. Do vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam” là nhằm góp phần giải quyết vấn đề bức thiết nói trên. 4 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam nói chung và trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nước cũng như của một số cơ quan hoạch định chính sách của Việt Nam. Điển hình là các công trình nghiên cứu sau: - Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 - 2020. Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 1999. - Phạm Minh Hạc (chủ biên), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996. - Nguyễn Văn Lê, Phát triển khoa học về con người trong hoạt động kinh tế - xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 3, 01/2003. - Trần Tiến Cường, Phát triển kinh tế và đổi mới doanh nghiệp với vấn đề giải quyết lao động, việc làm và phát triển nguồn nhân lực, NXB Thế giới, 2001. - Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, 2004. - Vũ Bá Thể, Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, 2005. - Vũ Minh Mão, Hoàng Xuân Hoà, Dân số và chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế, Tạp chí Cộng sản, số 10, tháng 5/2004. 5 - Geoffey Hainsworth, Phát triển nguồn nhân lực: đáp ứng thách thức của quá trình toàn cầu hoá mạnh mẽ và một “nền kinh tế dựa trên những hiểu biết mới”, NXB Thế giới, 2001. - Asian Development Bank (1991), Human Resourse Policy & Ecconomic Development (Selected country Studies), Printed in the Philipin. - Toàn cầu hoá chuyển đổi và phát triển tiếp cận đa chiều, NXB Thế giới, 2005. - Phạm Thái Hưng, Sức ép hội nhập và sự sẵn sàng hội nhập của Việt Nam. NXB Thế giới, 2004. - Ngô Doãn Vịnh (chủ biên), Chiến lược phát triển bàn về tư duy và hành động có tính chiến lược, NXB Chính trị quốc gia, 2007. - Lê Văn Toan, Lao động, việc làm trong xu thế toàn cầu hoá, NXB Lao động - xã hội, 2007. Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là một vấn đề có nội dung và phạm vi rộng. Các công trình trên chỉ đề cập các giác độ liên quan, chưa nghiên cứu vấn đề một cách tổng thể, hoặc các tác giả đưa ra các giải pháp cho từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này một cách hệ thống từ góc độ khoa học kinh tế chính trị, đưa ra những định hướng và giải pháp thích hợp với tình hình mới là hết sức cần thiết. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chủ yếu về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay, luận văn đưa ra quan điểm định 6 hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới. . Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên, đề tài giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Hệ thống hoá, phân tích và góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận chủ yếu về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Phân tích đánh giá đúng thực trạng phát triển nguồn nhân lực hiện nay và tác động của nó đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. - Đưa ra quan điểm định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ một cách hiệu quả quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn tập trung nghiên cứu về nguồn nhân lực của Việt Nam từ giác độ của khoa học kinh tế chính trị trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt là trong những năm gần đây. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: trừu tượng hoá khoa học, logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… 6. Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hoá và góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận chủ yếu về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 7 - Phân tích và đưa ra đánh giá khách quan về thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian qua. - Đưa ra các giải pháp thiết thực góp phần phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới. 8 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. Chương 1: Những vấn đề lý luận chung và kinh nghiệm quốc tế về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Chương 3: Quan điểm định hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thời gian tới. [...]... tng trng kinh t quyt nh tc chuyn dch c cu kinh t v lao ng Bi l, khi tc tng trng cao v kinh t, yờu cu tc chuyn dch lao ng cng phi tng cao m bo cung cp lao ng cho cỏc ngnh nhm y nhanh tng trng kinh t v chuyn dch c cu kinh t ng thi, khi tng trng kinh t cao, s to iu kin thun li chuyn dch c cu lao ng theo trỡnh , theo ngnh, vựng kinh t nhanh hn do chuyn dch c cu kinh t v do tc phỏt trin kinh t ũi... qua ca chỳng ta 1.1.2.2 Yờu cu ca hi nhp kinh t quc t i vi phỏt trin ngun nhõn lc Vit Nam 26 Hi nhp kinh t quc t trong bi cnh s phỏt trin nh v bóo ca khoa hc cụng ngh v hỡnh thnh, phỏt trin nn kinh t tri thc t ra nhng yờu cu mi i vi s phỏt trin ngun nhõn lc Th nht, hi nhp kinh t quc t ũi hi Vit Nam phi cú c i ng cỏn b qun lý nh nc, qun tr kinh doanh v chuyờn gia trong cỏc lnh vc v s lng, ng b v c cu,... cỏc nh ch kinh t - ti chớnh ton cu v khu vc Ton cu hoỏ kinh t cú nhng c trng c bn sau: 1) Ton cu hoỏ kinh t l giai on phỏt trin cao hn ca quc t hoỏ kinh t 2) Ton cu hoỏ kinh t l quỏ trỡnh vn ng khỏch quan ca lch s 3) Ton cu hoỏ kinh t l quỏ trỡnh va hp tỏc cht ch va cnh tranh gia cỏc quc gia 4) Ton cu hoỏ kinh t l xu th khỏch quan nhng chu s tỏc ng ca ch ngha t bn, ng u l M 5) Ton cu hoỏ kinh t l quỏ... phng din kinh t, chớnh tr, vn hoỏ, xó hi, mụi trng v lm trm trng hn s phõn hoỏ v bt bỡnh ng - Hi nhp kinh t quc t Hi nhp kinh t quc t cú liờn quan trc tip vi ton cu hoỏ kinh t, l quỏ trỡnh ng hnh vi quỏ trỡnh ton cu hoỏ kinh t Di tỏc ng ca xu th ton cu hoỏ, nhu cu hi nhp kinh t quc t cng xut hin, khụng th cú ton 21 cu hoỏ kinh t nu khụng cú s tham gia ngy cng ụng ca cỏc quc gia Ton cu hoỏ kinh t l... hin nay l: Hi nhp kinh t quc t l s gn kt nn kinh t ca mi quc gia vo cỏc t chc hp tỏc kinh t khu vc v ton cu trong ú cỏc nc thnh viờn chu s rng buc theo nhng quy nh chung ca c khi Núi mt cỏch khỏi quỏt, hi nhp kinh t quc t l quỏ trỡnh cỏc quc gia thc hin mụ hỡnh kinh t m, t nguyn tham gia vo cỏc nh ch kinh t v ti chớnh quc t, thc hin thun li hoỏ v t do hoỏ thng mi, u t v cỏc hot ng kinh t i ngoi khỏc... nhp kinh t quc t Hi nhp kinh t quc t l mt xu th tt yu v ang din ra sõu rng trờn th gii, phự hp vi xu th phỏt trin kinh t - xó hi ca Vit Nam Tuy vy, hi nhp kinh t quc t em li c nhng thi c, thun li v thỏch thc, khú khn - C hi, thun li: Th nht, hi nhp kinh t quc t thỳc y cụng cuc i mi kinh t - xó hi v ci cỏch th ch; trc ht, thỳc y vic hon thin h thng lut phỏp v chớnh sỏch ca nc ta, to dng mụi trng kinh. .. nn kinh t v mụ, phỏt trin ngun nhõn lc mt mt l m bo cung cp lao ng cho th trng theo ỳng yờu cu v s lng v cht lng, mt khỏc lm tng cu lao ng to ra nhiu vic lm, gim t l tht nghip, nõng cao cht lng cuc sng cho cng ng dõn c 1.1.2 Hi nhp kinh t quc t v yờu cu ca nú i vi phỏt trin ngun nhõn lc Vit Nam 1.1.2.1 Hi nhp kinh t quc t Cỏc khỏi nim - Ton cu hoỏ kinh t 19 Ton cu hoỏ kinh t v hi nhp kinh t quc t trong. .. nhp kinh t i vi cỏc nc ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam l: 1) Hi nhp vo th trng ton cu; 2) Hi nhp vi cỏc lung vn ang lu chuyn t do trờn ton cu v h thng ti chớnh, tin t ton cu; 3) Hi nhp vi cỏc tiờu chun ton cu, vi h thng phỏp lut ton cu liờn quan n hot ng kinh t; 4) Hi nhp vo nn kinh t tri thc, phỏt trin da trờn khoa hc v cụng ngh cao; 5) Hi nhp vi lc lng lao ng ton cu C hi v thỏch thc ca Vit Nam trong. .. nh: chớnh tr, an ninh, kinh t, vn hoỏ Nhng cho ti nay, thỡ ton cu hoỏ v hi nhp tin trin mnh nht v rừ nột nht l ton cu hoỏ v hi nhp v kinh t Ton cu hoỏ kinh t chớnh l quỏ trỡnh quc t hoỏ i sng kinh t ó t n trỡnh a vo lu thụng kinh t ton cu cỏc khõu ca quỏ trỡnh tỏi sn xut xó hi da trờn s phõn cụng ton cu, thụng qua cỏc loi hỡnh kinh t khỏc nhau gia cỏc nc v do ú khin cho cỏc nn kinh t quc gia xõm nhp... t Vn nc ngoi vo Vit Nam i kốm vi cụng ngh mi, tri thc, ý tng kinh doanh mi, kinh nghim qun lý v.v, ngun tri thc quý bỏu, cụng ngh mi l ti sn vụ hỡnh cú giỏ tr ln khụng th ong m c do chớnh sỏch m ca mang li Ngoi ra, hi nhp kinh t quc t, c bit 24 l t khi Vit Nam gia nhp WTO, ngi tiờu dựng trong nc cú thờm s la chn v hng hoỏ, dch v cú cht lng cao, giỏ c cnh tranh, cỏc doanh nghip trong nc cú th tip cn . và kinh nghiệm quốc tế về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt. điểm hội nhập kinh tế quốc tế 35 2.1.2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 37 2.2. Tình hình phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 38 2.2.1. Lực. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1. Lý luận chung về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1. Phát

Ngày đăng: 09/07/2015, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia điển hình

  • 1.2.2. Bài học rút ra cho Việt Nam về phát triển nguồn nhân lực

  • 2.1. Tổng quan về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

  • 2.1.1. Mục tiêu và quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế

  • 2.1.2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

  • 2.2.1. Lực lượng lao động và cơ cấu nguồn nhân lực

  • 2.2.2. Tình hình giáo dục và đào tạo

  • 2.2.3. Thu nhập và mức sống

  • 2.2.4. Sức khoẻ và dinh dưỡng

  • 2.2.5. Vấn đề việc làm

  • 2.3.2. Những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực

  • 3.1.1. Bối cảnh quốc tế

  • 3.1.2. Bối cảnh trong nước

  • 3.2.1. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực

  • 3.2.2. Quan điểm định hướng

  • 3.3.1. Phát triển giáo dục và đào tạo

  • 3.3.2. Nâng cao thu nhập, mức sống và thể chất của dân cư

  • 3.3.3. Giải quyết việc làm, hạn chế thất nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan