Giải pháp xử lý nợ có vấn đề tại ngân hàng TMCP công thương, chi nhánh bắc đà nẵng

26 1.5K 8
Giải pháp xử lý nợ có vấn đề tại ngân hàng TMCP công thương, chi nhánh bắc đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN THƯỞNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG, CHI NHÁNH BẮC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 Cơng trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Trường Sơn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng ngân hàng kênh cung cấp vốn cho thành phần kinh tế, địn bẩy tài khơng thể thiếu cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh chứa đựng nhiều tiềm ẩn rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Nợ xấu NHTM vấn đề quan tâm nhà quản lý có ảnh hưởng lớn tới công phát triển đất nước “Nợ xấu” nói riêng - tảng băng lớn thuật ngữ chung “Nợ có vấn đề NHTM” Quản lý nợ có vấn đề hoạt động phòng ngừa, kiểm tra, phát xử lý thu hồi đặc biệt nợ xấu nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro xảy ra, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHTM Qua gần 30 năm hình thành phát triển, mắt xích hệ thống NHCT Việt Nam- Ngân hàng thương mại trụ cột nước nhà,- Chi nhánh Bắc Đà Nẵng không ngừng đổi qui mô chất lượng góp phần khơng nhỏ vào cơng đại hóa ngân hàng theo đề án Chính phủ đảm bảo đủ điều kiện để sẵn sàng hội nhập với tài khu vực quốc tế Tuy nhiên hoạt động tín dụng Chi nhánh đặc biệt tình hình khủng hoảng kinh tế diễn khắp tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng, cịn nhiều tiềm ẩn rủi ro thể khoản nợ có vấn đề cộm Vì yêu cầu đặt hạn chế đến mức thấp rủi ro làm phát sinh khoản nợ có vấn đề - biểu cao nợ xấu mục tiêu hàng đầu công tác quản trị hoạt động tín dụng nói chung công tác thực nhiệm vụ kinh doanh với phương châm phát triển bền vững, an toàn hiệu Chi nhánh NHTMCP cơng thương Bắc Đà Nẵng nói riêng Với lý trên, qua nhiều năm tác nghiệp, tác giả định chọn đề tài “Giải pháp xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Công thương Viêt Nam - Chi nhánh Bắc Đà Nẵng” nhằm đóng góp phần nhỏ cơng tác xử lý nợ có vấn đề NHTM Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận xử lý nợ có vấn đề NHTM - Đánh giá thực trạng cơng tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm tăng cường cơng tác xử lý nợ có vấn đề NHTM CP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Đà Nẵng Đối tượng, phạm vi, cách tiếp cận câu hỏi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận xử lý nợ có vấn đề NHTM thực tiễn cơng tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh NHTM CP Công thương Bắc Đà Nẵng * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tìm biện pháp giải vấn đề liên quan đến khoản nợ có vấn đề Chi nhánh NHTMCP Công thương Bắc Đà Nẵng - Về thời gian: Nghiên cứu thu thập liệu từ thực tế cơng tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh NHTMCP Công thương Bắc Đà Nẵng khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 * Cách tiếp cận nghiên cứu: Nghiên cứu qui trình xử lý nợ có vấn đề qua tài liệu tham khảo lý luận mặt học thuật Khảo sát thực tế công tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh ngân hàng TMCP Cơng thương Bắc Đà Nẵng Đánh giá thành công mặt hạn chế cơng tác xử lý nợ có vấn đề; Tìm nguyên nhân, sở đề xuất giải pháp, khuyến nghị, tăng cường nâng cao cơng tác xử lý nợ có vấn đề nhằm tránh rủi ro đảm bảo hoạt động tín dụng có hiệu * Câu hỏi nghiên cứu: - Nợ có vấn đề ? - Tiêu chí dùng để đánh giá kết cơng tác xử lý nợ có vấn đề ? - Thực trạng cơng tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh NHTMCP Công thương Bắc Đà Nẵng qua năm 2011 - 2013 diển ? Những hạn chế bất cập công tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh ? - Giải pháp cần triển khai để xử lý có hiệu nợ có vấn đề Chi nhánh NHTMCP Công thương Bắc Đà Nẵng ? Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp thống kê mô tả dựa sở số liệu thực tế thu thập - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác xử lý nợ có vấn đề - Phương pháp so sánh dựa kết xử lý nợ có vấn đề qua thời kỳ để đánh giá kết cơng tác quản lý tín dụng NHTM Kết cấu đề tài Trong đề tài này, phần mở đầu, kết luận, luận văn trình bày với chương : Chương 1: Cơ sở lý luận xử lý nợ có vấn đề NHTM Chương 2: Thực trạng cơng tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Bắc Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Bắc Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Rủi ro tín dụng (credit risk) a Khái niệm Có nhiều khái niệm rủi ro tín dụng (RRTD) dẫn sau: Theo khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết Đối với ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng phát sinh trường hợp ngân hàng không thu nợ gốc lãi khoản nợ cho vay Nếu tất khoản cho vay ngân hàng toán đầy đủ hạn nợ gốc nợ lãi ngân hàng khơng bị rủi ro Ngược lại, khách hàng vay tiền khơng có khả trả nợ cố tình khơng trả nợ rủi ro tín dụng nảy sinh gây tổn thất tài khó khăn hoạt động kinh doanh NHTM Rủi ro tín dụng khơng giới hạn hoạt động cho vay mà bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác NHTM nghiệp vụ bảo lãnh; tài trợ thương mại; Cho thuê tài chính… Rủi ro tín dụng gây thiệt hại tài mà NHTM phải gánh chịu khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết với ngân hàng Rủi ro tín dụng gây tổn thất tài cho NHTM giảm thu nhập ròng giảm giá trị thị trường vốn; trường hợp nghiêm trọng dẫn tới thua lỗ, mức độ cao dẫn đến ngân hàng bị phá sản Rủi ro tín dụng đánh giá loại rủi ro công tác quản trị hoạt động ngân hàng, gây tổn thất lớn cho kinh tế mang tính hệ thống b Phân loại rủi ro tín dụng Để quản lý rủi ro, nhà khoa học chia rủi ro tín dụng thành loại sau: - Căn vào nguyên nhân phát sinh chia thành loại: Nguyên nhân khách quan; Nguyên nhân chủ quan - Căn vào tính chất rủi ro chia làm loại: Rủi ro đặc thù; Rủi ro hệ thống Ngồi cịn có nhiều hình thức phân loại khác theo cấu loại hình rủi ro, theo nguồn hình thành; theo đối tượng sử dụng vốn… c Tác động rủi ro tín dụng * Đối với NHTM * Đối với Khách hàng * Đối với kinh tế 1.1.2 Nợ có vấn đề hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại a Khái niệm nợ có vấn đề Xét góc độ kế tốn nợ có vấn đề bao gồm khoản nợ từ nhóm đến nhóm nội bảng khoản nợ xử lý rủi ro nguồn dự phòng NHTM, nợ Chính phủ cấp nguồn xử lý hạch tốn tài khoản ngoại bảng cân đối kế toán Xét chất thì: Nợ có vấn đề khoản tín dụng cấp cho khách hàng có dấu hiệu không thu hồi theo cam kết hợp đồng tín dụng Nợ có vấn đề bao gồm khoản vay hạn tiềm ẩn rủi ro; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, kể chưa hạn hạn; … b Khái niện nợ xấu Khái niệm nợ xấu Tổ chức tiền tệ giới (IMF) coi cách hiểu bao quát nợ xấu Theo đó: “một khoản nợ coi xấu hạn toán gốc lãi 90 ngày hơn, 90 ngày kể từ ngày tiền lãi vốn hóa (capitalized), nợ gia hạn việc tốn dịng tiền trễ hạn 90 ngày có lý xác đáng để nghi ngờ khả toán đầy đủ Ở Việt Nam, Nợ xấu theo khoản Điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để XLRR tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 NHNN Việt Nam “là khoản nợ thuộc nhóm nợ tiêu chuẩn (nhóm III), nợ nghi ngờ (nhómIV) nợ có khả vốn (nhóm V)”, bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày trở lên; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân vào nhóm 3, 4, do: + Chuyển nhóm nợ kéo theo khoản nợ khách hàng; + Chuyển nhóm nợ khách hàng suy giảm khả trả nợ Như vậy, nợ xấu theo quy định Quyết định 493 Quyết định 18 xác định theo yếu tố: hạn 90 ngày, nợ cấu lại thời gian trả nợ có nhân tố khác làm ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ gốc, lãi So với khái niệm phổ biến giới, thấy khái niệm “nợ xấu” Việt Nam tiếp cận với chuẩn mực quốc tế c Phân biệt nợ có vấn đề nợ xấu Từ khái niệm cho thấy, nợ xấu nói riêng tảng băng lớn thuật ngữ “nợ có vấn đề” nói chung NHTM, hay nói cách khác nợ xấu phận thuật ngữ “nợ có vấn đề” NHTM Có thể khái quát hóa: Nợ có vấn đề = Nợ xấu (các khoản nợ từ nhóm đến nhóm bảng) + nợ nhóm + khoản nợ xử lý hạch toán ngoại bảng 1.1.3 Nội dung biện pháp xử lý nợ vay có vấn đề NHTM - Xử lý nợ có vấn đề nội dung quan trọng q trình quản lý nợ có vấn đề Công tác bao gồm nội dung : a Nhận biết dấu hiệu nợ có vấn đề * Dấu hiệu từ khách hàng * Dấu hiệu từ khoản vay * Dấu hiệu khác b Kiểm tra hồ sơ khoản vay Ngay phát dấu hiệu nói trên, ngân hàng phải thực việc sau: - Kiểm tra tính pháp lý hồ sơ vay có đảm bảo khơng ? Và phải chắn khơng có điều hồ sơ gây nguy hại cho ngân hàng - Đồng thời với việc kiểm tra hồ sơ khoản vay, ngân hàng phải tiến hành định giá lại tài sản bảm đảm nhằm xác định giá trị TSBĐ không bị giảm sút so với khoản vay - Gặp gỡ thảo luận với bên vay chất vấn đề (nguyên nhân sâu xa khoản vay có vấn đề) mà ngân hàng xem xét ảnh hưởng tới mức độ an toàn hạn mức rủi ro ngân hàng - Yêu cầu văn với khách hàng vấn đề cần khắc phục c Lập kế hoạch hành động Tùy theo tình hình dấu hiệu xảy khách hàng, ngân hàng cho vay phải xây dựng kế hoạch hành động cụ thể Kế hoạch hành động phải trao đổi, bàn bạc, phân tích tình xảy đánh giá khách hàng vay theo tình hình kinh tế diễn biến, góc độ ngành nghề kinh doanh áp dụng biện pháp xử lý Lựa chọn phương án thuận lợi để thực hiện; Cách thức thực hiện, tiến độ thực giải pháp Đảm bảo phương án đưa tối ưu mang lại hiệu tốn d Thực kế hoạch Nhóm giải pháp tăng cường Cho vay trì hoạt động (cho vay thêm) Bổ sung tài sản bảo đảm Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Thực khoanh nợ, xóa nợ Giảm/miễn lãi vay Chỉ định đại diện tham gia quản lý doanh nghiệp Nhóm giải pháp tiên Phạt hạn chuyển nhóm nợ phù hợp Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay Xử lý nợ tồn đọng Thanh lý doanh nghiệp Khởi kiện Bán nợ Yêu cầu mở thủ tục phá sản DN Giải pháp tài Trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rùi ro 10 2.1.3 Khái quát Tình hình hoạt động kinh doanh Vietinbank - Chi nhánh Bắc Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013 a Tình hình huy động vốn Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn theo đối tượng qua năm ĐVT: triệu đồng Đối TT tượng huy động 2011 Số tiền 2012 Tỷ trọng Số tiền 2013 Tỷ trọng Số tiền So sánh Tỷ 2012/2011 2013/2012 trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 12.128 7.10 TGDN 134.818 22,37 170.847 26,49 182.975 30.83 36,029 26.72 TGTK 467.704 77,60 424.103 65,75 410.475 69.16 -43.601 -9,33 -13.628 - 3.22 TG định chế TC Tổng cộng 191 0.03 50.051 7,76 14 0.01 49,860 162 - 50.037 -99.97 602.713 100 645.001 100 593.464 100 42.288 107,0 -51.537 - 8.00 b Hoạt động tín dụng Tăng trưởng tín dụng năm 2012 đạt cao nói tăng nóng đạt 122,27 % so với năm 2011, số tuyệt đối 174 tỷ đồng; đến năm 2013 tỷ lệ tăng trưởng tín dụng chậm lại chi nhánh thực chủ trương NHTMCP Công thương Việt Nam công tác hạn chế tăng trưởng tín dụng để thực thi sách tiền tệ thắt chặt chống lạm phát Điều thể cụ thể cấu dư nợ chi nhánh, dư nợ chuyển dịch từ dư nợ trung dài hạn giảm tín dụng ngắn hạn tăng mạnh năm 2012 2013 Dư nợ trung dài hạn chủ yếu tài trợ cho dự án lớn Chi nhánh tham gia đồng tài trợ cho dự án thủy điện Sơn La dự án nhà máy lọc dầu Dung quất; để thực nghiêm túc chủ trương đạo Ngân hàng trung ương chi nhánh chuyển dịch cấu dư nợ cho vay để tài trợ cho nhu cầu thiết yếu vốn lưu động cho doanh nghiệp nhu cầu cần thiết cho hộ cá thể sản xuất kinh doanh Về chất lượng tín dụng Chi nhánh trì tốt, nợ đủ tiêu 11 chuẩn chiếm 99,8 % tổng dư nợ, đặc biệt cuối năm 2013, nợ nhóm 2,28 tỷ đơng chiếm 0.13% tổng dư nợ Nợ xấu 3.06 tỷ đồng chiếm 0.18% tổng dư nợ Đây kết đáng khả quan cơng tác tín dụng Chi nhánh c Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Bắc Đà Nẵng Bảng 2.5: Kết hoạt động kinh doanh Đơn vị: tỷ đồng 2011 TT Kết HĐKD 2012 2013 Số tiền Số tiền Số tiền So sánh 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) -24.8 91,76 -2.2 98.93 Tổng thu Thu từ tín dụng 264 182 300 205 276 203 36.8 23.7 14,07 13.06 Thu từ HĐ khác Tổng chi 0.83 243 0.96 280 0.378 250 0.13 37 0.16 0.282 39.3 15.23 -30 89.28 Lợi nhuận 21 20 25 -1 - 4.77 25 (Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP Công thương CN Bắc Đà Nẵng ) 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ CĨ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHANH BẮC ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 2.2.1 Chính sách xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu đơi với tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng - Triển khai liệt cơng tác thu hồi nợ có vấn đề - nợ xấu ; nợ xử lý rui ro Đây nhiệm vụ quan trọng khó khăn địi hỏi chi nhánh phải rà sốt tất khoản nợ có vấn đề ; Lập kế hoạch, phân cơng ban lãnh đạo phịng ban xử lý thu hồi - Tăng cường công tác quản lý cán để phịng ngừa, hạn chế nợ có vấn đề đạo đức nghề nghiệp Hoạt động tài chính- tiền tệ 12 ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều rủi ro Những rủi ro phát sinh từ nguyên nhân đạo đức hoạt động kinh doanh ngân hàng không nhỏ 2.2.2 Các biện pháp mà Ngân hàng TMCP Công Thương- Chi nhánh Bắc Đà Nẵng thực để xử lý nợ có vấn đề thời gian qua a Xây dựng phương án xử lý nợ có vấn đề b Thực biện pháp xử lý nợ có vấn đề 2.2.3 Kết cơng tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh a Tỷ lệ khoản nợ có vấn đề thu hồi/Tổng dư nợ Bảng 2.6: Tỷ lệ khoản nợ có vấn đề thu hồi/Tổng dư nợ Chỉ tiêu Nợ có vấn đề nội bảng Nợ XLRR ngoại bảng Dư nợ nội bảng Tổng dư nợ(4=2 + 3) Nợ thu hôi Tỷ lệ NCVĐ thu hồi/tổng dư nợ (6=5/4) Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 887 13.267 5.339 25.138 23.759 19.902 1.276.944 1.537.083 1.726.666 1.302.082 1.560.842 1.746.568 2.269 15.665 2.460 0.17% 1,00% 0,14 % (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank Bắc Đà Nẵng 2011-2013) b Tỷ lệ xóa nợ rịng/Tổng dư nợ Bảng 2.7 Tỷ lệ xóa nợ rịng/tổng dư nợ Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng dư nợ 1.276.944 1.537.083 1.726.666 Xóa nợ rịng 1.287 2.140 2.568 Tỷ lệ xóa nợ rịng/tổng dư nợ 0,10 % 0,13 % 0.15% (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank Bắc Đà Nẵng 2011-2013) 13 Theo thơng lệ, việc đánh giá kết xử lý nợ thường vào đánh giá hoạt động nội bảng c Mức giảm tỷ lệ nợ cần ý (nợ nhóm 2) Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ nhóm /tổng dư nợ Đơn vị tính: % Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nợ N2 Nợ N2 Nợ N2 Tỷ lệ đầu kỳ 0,18 0.50 0.50 Tỷ lệ PS tăng BQ 7,86 6,87 6.50 Tỷ lệ PS giảm BQ 8,04 6,87 7.00 Do thu hồi 7.54 6.32 6.37 Do chuyển nhóm cao 0.50 0.05 0.13 Tỷ lệ cuối kỳ 0,00 0,50 0,13 Chỉ tiêu (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank Bắc Đà Nẵng2011-2013) d Mức giảm tỷ lệ nợ xấu (nợ từ nhóm đến nhóm 5) Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ xấu /tổng dư nợ Chỉ tiêu Tỷ lệ đầu kỳ Tỷ lệ PS tăng BQ Tỷ lệ PS giảm BQ Do thu hồi Do XLRR Tỷ lệ cuối kỳ Năm 2011 N3 + N4+N5 0.21 00 0.14 0.14 00 0.07 Đơn vị tính: % Năm 2012 Năm 2013 N3+N4 +N5 N3+N4 + N5 0.07 0.36 0.85 0.68 0.56 0.86 0.56 0.22 00 0.64 0.36 0.18 (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank Bắc Đà Nẵng2011-2013) e Tỷ lệ khoản nợ xấu cấu trúc/tổng dư nợ xấu 14 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu cấu trúc thành nợ tốt Chỉ tiêu Tỉ lệ đầu kỳ Tỉ lệ tái cấu trúc kỳ Tỉ lệ nợ xấu cuối kỳ Năm 2011 2.03 1.82 0.21 Đơn vị tính : (%) Năm 2012 Năm 2013 0.21 0.07 0.14 0.01 0.07 0.36 (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank Bắc Đà Nẵng 2011-2013) f Mức giảm tỷ lệ trích DPRR/ Tổng dư nợ nội bảng Bảng 2.11 Tình hình trích lập dự phịng Chi nhánh TT Chỉ tiêu Số trích lập RPRR Tơng dư nợ nội bảng Tỷ lệ (1/2) Năm 2011 10.569 1.276.944 82,76 % Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2012 Năm 2013 12.128 13.257 1.276.944 1.537.083 78,90 % 76,78 % (Nguồn : Báo cáo thường niên Vietinbank Bắc Đà Nẵng 2011- 2013) g Kết áp dụng biện pháp thu hồi nợ có vấn đề Chi nhánh Bảng 2.12: Kết áp dụng biện pháp XLNCVĐ STT Biện pháp Tổng số (%) Cơ cấu lại nợ 7,9 Thu nợ 41,56 Tự bán tài sản 39,27 Xử lý dự phòng rủi ro 1,28 Đánh giá lại nợ 2,81 Chuyển sang VAMC 0,00 Sắp xếp lại doanh nghiệp 1,89 Yêu cầu mở thủ tục phá sản 0,00 Phong tỏa, Cưỡng chế 3,20 10 Các biện pháp khác 2,09 Tông cộng 100 (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank Chi nhánh Bắc Đà Nẵng) 15 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH BẮC ĐÀ NẴNG 2.3.1 Thành tựu - Nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ, (99%) nợ cần ý nợ xấu tỷ lệ nợ có vấn đề giảm dần qua năm - Tỷ lệ phát sinh nợ nhóm 2, nợ xấu bình qn giảm dần qua năm - Mức trích lập dự phịng rủi ro tổng dư nợ trích đúng, trích đủ theo qui định trích lập DPRR - Trong cơng tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh thực giải pháp hợp lý sở phân tích đánh giá tình hình khách hàng để xử lý 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân * Hạn chế: Cơng tác xử lý nợ có vấn đề phát huy hiệu bộc lộ hạn chế sau: Thứ nhất: Nợ tái cấu trúc Chi nhánh nhiều, 100 tỷ đồng, biện pháp tái cấu trúc chưa thực thuyết phục hiệu Thứ hai: Mặc dù tỷ lệ cho vay khơng có bảo đảm tài sản chi nhánh so với tổng dư nợ thấp chủ yếu lại tập trung doanh nghiệp vay số tiền lớn vay nhiều TCTD Thứ ba: Dự nợ đối tương vay vốn kinh doanh mua bán bất động sản, hay đầu tư vào TSCĐ khác, việc cho vay vượt nhu cầu nhìn vào TSBĐ dẫn đến khách hàng dùng tiền vay cho mục đích SXKD để đầu tư mua đất đai, nhà cửa, mở rộng qui mơ kinh doanh xây dựng cơng trình nhà, xưởng Đây khoản nợ có vấn đề khách hàng cố tình 16 sử dụng vốn sai mục đích với thời gian ngắn hay dài dẫn đến hậu nguy hiểm cho chất lượng tín dụng Chi nhánh tương lai Thứ tư: Công tác xử lý thu hồi nợ ngoại bảng có giảm không đáng kể Chi nhánh không xử lý thu hồi năm, cuối năm để làm đẹp bảng cân đối Chi nhánh dùng nguồn trích lập dự phòng để xử lý đưa ngoại bảng, đặc biệt cuối năm 2013 11 tỷ đồng Đây khoản nợ số doanh nghiệp khơng có tài sản bảo đảm Chi nhánh chậm áp dụng biện pháp cứng rắn như: khởi kiện để phong tỏa tài khoản đơn vị * Nguyên nhân: Nguyên nhân bên trong: Hoạt động tín dụng ngân hàng ln đơi với rủi ro xảy ra, Chi nhánh đặt mục tiêu lợi nhuận lên cao việc tăng trưởng tín dụng nóng chưa hồn thiện sách tín dụng, chưa nắm bắt kịp thời thơng tin dự báo khủng hoảng thừa số ngành nghề, lĩnh vực sản xuất sắt, thép, xi măng - Việc chấp hành qui trình cấp tín dụng chưa tuân thủ nghiêm ngặt, đặc biệt khâu chấm điểm xếp hạng tín dụng cho khách hàng cịn mang tính hình thức - Nhân sự: Chất lượng cán tín dụng đóng vai trị then chốt việc tìm kiếm sàng lọc khách hàng tốt, dự án, phương án kinh doanh tốt để đầu tư - Nợ có vấn đề gia tăng hệ việc tăng trưởng tín dụng nóng: canh tranh gay gắt NHTM góc độ: tăng thị phần, số ngân hàng có xu hướng mở rộng tín dụng cách nới lỏng điều kiện cho vay khách hàng có điều kiện để quan hệ vay vốn với nhiều ngân hàng, làm cho hoạt động tín dụng rủi ro cao 17 Nguyên nhân bên ngoài: Theo qui định pháp luật Việt Nam pháp nhân, thể nhân tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Việc thẩm định cho vay ngân hàng lại vào phần vốn kê khai pháp luật thừa nhận ghi đăng ký kinh doanh dẫn đến phần lớn vốn tự có vốn ảo hầu hết ngân hàng cho vay 100% vốn để khách hàng sử dụng Khi rủi ro, kinh doanh thua lỗ, vốn chủ yếu vốn ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ CĨ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC ĐÀ NẴNG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI VIETINBANK CN BẮC ĐÀ NẴNG 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương – Chi nhánh Bắc Đà Nẵng - Nắm vững đường lối chủ trương phát triển kinh tế nhà nước, đầu tư vào lĩnh vực nhà nước ưu tiên có định hướng lâu dài chiến lược - Định hướng tín dụng giới hạn rủi ro tín dụng năm 2014 phải lựa chọn tiêu chí khách hàng sau: Đối với khách hàng cá nhân ưu tiên lựa chọn khách hàng sản xuất kinh doanh hiệu quả, có nguồn thu nhập trả nợ ổn định có tài sản bảo đảm tốt Ưu tiên nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh Khách hàng tiêu dùng có tài sản bảo đảm tốt, có nguồn thu nhập ổn định (không phải từ nguồn thu nhập bất thường: bán nhà, bán cổ phiếu, tiền nước ngồi gửi về…) 18 ưu tiên khách hàng có thu nhập trả qua tài khoản NHCT Đối với khách hàng doanh nghiệp thuộc ngành trọng điểm, lĩnh vực ưu tiên khuyến khích phát triển (điện, than, dầu khí, xăng dầu), lĩnh vực xuất mạnh (dệt may, cao su, thủy sản) hoạt động kinh doanh theo chuỗi liên kết, tổ chức sản xuất tốt, chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào Doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp vệ tinh cung cấp sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp lớn/siêu lớn sản xuất hàng hóa xuất có thị trường xuất ổn định, ngành hàng ưu tiên Doanh nghiệp FDI hoạt động từ năm trở lên Việt Nam, có hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lực tài mạnh, sản phẩm uy tín có thương hiệu Định hướng ngành nhu cầu tín dụng: Hạn chế cấp tín dụng ngành thi cơng xây dựng, sắt thép; giấy; xi măng; đầu tư kinh doanh bất động sản; vật liệu xây dựng khác; vận tải biển; mía đường; gỗ chế biến sản phẩm từ gỗ; chế biến kinh doanh điều - Điều chỉnh cấu tài sản nợ - tài sản có theo hướng: tăng hoạt động dịch vụ, đẩy mạnh phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử: thẻ ATM thẻ tín dụng quốc tế, thẻ liên kết, thẻ đồng thương hiệu, kích hoạt dịch vụ tốn nhà cho khách hàng, chun mơn hóa thực nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, đa dạng phương tiện toán đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội văn minh 3.1.2 Định hướng xử lý khoản nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Bắc Đà Nẵng Mục tiêu đặt tiêu tổng nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay, thu hồi nợ XLRR ngoại bảng lợi nhuận… phải tăng tối thiểu 15% so năm trước Đặc biệt nợ có vấn đề phải nhận diện, kịp thời để có biện pháp ứng xử phù hợp, khơng để 19 phát sinh nợ tiêu chuẩn (nợ nhóm 2) chuyển nhóm cao Từ kinh nghiệm thực tế xử lý thành công khoản nợ năm trước, kết hợp với chủ trương Chính phủ, NHNN tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp, Chi nhánh yêu cầu phòng khách hàng phòng giao dịch vận dụng biện pháp để giải phóng nợ có vấn đề, đặc biệt nợ xử lý rủi ro ngoại bảng Tạo điều kiện để khách hàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng giá rẻ, chương trình khuyến mãi, ưu đãi nhằm thu hút ngày nhiều khách hàng vay vốn Hướng phấn đấu Chi nhánh nợ xấu 1% tổng dư nợ Chi nhánh, khơng để phát sinh nợ nhóm 2, tỷ lệ thấp nhiều so với mức đặt toàn hệ thống khu vực Miền Trung, Tây nguyên 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ CÁC KHOẢN NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH BẮC ĐÀ NẴNG 3.2.1 Tiếp tục tái cấu trúc khoản nợ có vấn đề cách hữu hiệu Thứ nhất: Giải phóng khoản phải thu tăng cường quản lý dòng tiền khách hàng Thứ hai: Phá tảng băng nợ có vấn đề (đã tái cấu) Thứ ba: Cho vay bắc cầu: Thứ tư: Trường hợp khách hàng dùng vốn vay ngắn hạn để đầu tư trung hạn Thứ năm: Quảng bá kêu gọi đầu tư 3.2.2 Yêu cầu bổ sung tài sản bảo đảm - Cho vay chấp kho hàng; cho vay chấp hàng hóa luân chuyển; Bổ sung tài sản thành viên cổ đông 20 HĐQT; HĐTV doanh nghiệp để ràng buộc trách nhiệm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ - Thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng kinh tế Áp dụng doanh nghiệp lớn biện pháp bảo đảm bổ sung - Đối với DN đơn vị thành viên Tổng Cơng ty nhà nước, Tập đồn kinh tế trước xử lý tái cấu nợ vay phải yêu cầu đơn vị chủ quản thực biên pháp bảo lãnh tín nhiệm để thuận lợi cho việc xử lý hết thời hạn cấu mà doanh nghiệp không trả nợ 3.2.3 Khôi phục thời hạn hiệu lực để bắt đầu lại việc khởi kiện Nợ tồn đọng ngoại bảng Chi nhánh lớn (19 tỷ đồng), khoản nợ xử lý rủi ro, thu ghi vào lợi nhuận chi nhánh Hầu hết khoản nợ khơng có tài sản bảo đảm, tồn đọng từ nhiều năm hết thời hạn khởi kiện, Chi nhánh chưa có biện pháp hữu hiêu Do để giải vấn đề cần phải hiểu rõ qui định pháp luật dân thời hiệu phân loại nợ để: - Nếu nợ cịn khả tốn (cịn tài sản khơng chấp) phải có xác lập lại thời hiệu, sở tiến hành khởi kiện để xử lý tài sản khách hàng chưa không chấp (3,7 tỷ tiền nợ cho vay chuyển đổi nghề pháo thuộc phường Hòa Hiệp, từ năm 1997) - Nếu nợ hoạt động sản xuất kinh doanh không quan hệ với Chi nhánh, mà quan hệ với ngân hàng khác, TSBĐ chấp cho ngân hàng khác phải làm việc với quan chức như: Cục thuế, quyền địa phương; Cơ quan chủ quản khách hàng để giải có biện pháp phong tỏa tài sản tiền bán hàng để thu nợ 21 3.2.4 Xử lý chia tách, sáp nhập, cổ phần hóa doanh nghiệp Thực chủ trương Nhà nước xếp đổi doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước, nhiều Tổng công ty, Tập đồn nhà nước có đơn vị thành viên hoạt động kinh tế độc lập vay vốn ngân hàng kinh doanh khơng có hiệu tiến hành sáp nhập chia tách cổ phần hóa để tạo thành pháp nhân với chức kinh doanh (Công ty Công ty mẹ) Khoản nợ vay ngân hàng không trả trước chia tách sáp nhập, cổ phần khoản vay tính vào giá trị doanh nghiêp hình thức khoản phải trả theo qui định pháp nhân phải có nghĩa vụ trả khoản nợ này, Song thực tế doanh nghiệp không trả khoản nợ mà tìm cách né tránh cho nợ doanh nghiệp cũ khơng cịn tồn Đây khó khăn lớn ngân hàng xử lý khoản nợ Để giải vấn đề có hiệu quả, ngân hàng phải có lộ trình theo bước: - u cầu pháp nhân (người đại diện theo pháp luật- Giám đốc/ chủ tịch Hội đồng quản trị/ HĐTV ) phải ký văn nhận nợ với ngân hàng cam kết trả dần với thời gian định có điều kiện ràng buộc doanh nghiệp không trả nợ Việc làm không đơn giản không dễ người đại diện pháp nhân ký thỏa thuận với ngân hàng - Khi doanh nghiệp không thực thực không thỏa thuận ký, ngân hàng áp dụng chế tài tín dụng để thu hồi nợ như: khởi kiện, phong tỏa tài khoản… 22 - Yêu cầu Công ty mẹ thực nghĩa vụ cam kết bảo lãnh cho đơn vị thành viên 3.2.5 Áp dụng biện pháp chuyển giao rủi ro Chuyển giao rủi ro để hạn chế tổn thất hoạt động tín dụng biện pháp sử dụng nguồn bù đắp từ hợp đồng bảo hiểm Để hoạt động tín dụng phát triển an tồn bền vững, nợ có vấn đề xảy có nguồn dự phịng để xử lý nên Chi nhánh cần phân tích định hướng cho khách hàng mua bảo hiểm số tiền bảo hiểm phải lớn giá trị khoản vay; và/hoặc đối tượng vật tư hàng hóa cho dù pháp luật không qui định phải mua bảo hiểm Chi nhánh xét thấy cần thiết phải mua để bảo toàn vốn vay yêu cầu khách hàng mua Nội dung phải thỏa thuận từ ký hợp đồng tín dụng 3.2.6 Giải pháp hỗ trợ xử lý nợ có vấn đề - Nắm qui trình, qui chế biện pháp xử lý nợ có vấn đề xảy - Lập nhiều phương án xử lý khoản nợ, kể phương án mang tính mạo hiểm phương án mà nội ngân hàng khơng làm phải trình nhiều cấp - Lựa chọn, phương pháp xử lý đối loại khách hàng, thành phần kinh tế để áp dụng như: thương lượng thuyết phục, dùng ảnh hưởng đối tác; khởi kiện… - Mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho cán quan hệ khách hàng để xử lý khoản nợ có vấn đề khơng bị lung túng - Bộ phận tổng hợp hàng tuần phải chiết xuất cung cấp cho tất cán QHKH trường hợp gian lận, cho vay trường hợp vi phạm hoạt động tín dụng đăng tải 23 phương tiện thông tin đại chúng để tác nghiệp không xảy tương tự 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Quốc Hội, Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế chịu nhiều tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, sau vấn đề lạm phát cao, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nước, mơi trưịng kinh doanh hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn làm cho chất lượng tín dụng suy giảm nợ có vấn đề gia tăng Vì giải pháp tăng cường cơng tác xử lý nợ có vấn đề NHTM nhiệm vụ quan trọng cơng tác quản trị NHTM Qua gần 30 năm hình thành phát triển Chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Bắc Đà Nẵng lý luận mơ hình hoạt động thực tiễn xử lý nợ có vấn đề cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản trị rủi ro tín dụng Vì cần phải bổ sung tăng cường giải pháp xử lý nợ có vấn đề để thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển an toàn, hiệu phạm vi giới hạn rủi ro ngân hàng Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cứu luận văn hoàn thành nhiệm vụ: Phân tích sở lý luận nợ có vấn đề NHTM biện pháp xử lý nợ có vấn đề NHTM 24 Phân tích thực trạng cơng tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Bắc Đà Nẵng bối cảnh tình hình kinh tế thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung Qua đánh giá thành tựu nêu rõ mặt hạn chế cần khắc phục, hoàn thiện; Kết hợp phân tích nguyên nhân dẫn đến tồn cơng tác xử lý nợ có vấn đề Vietinbank Chi nhánh Bắc Đà Nẵng Đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm cơng tác xử lý nợ có vấn đề số quốc gia giới Trung Quốc, Thái Lan làm học cho NHTM Việt Nam Trên sở lý luận thực tiễn đó, kết hợp với kinh nghiệm cơng tác hầu hết nghiệp vụ NHTM, với kiến thức học, dự đoán kinh tế, môi trường kinh doanh Chi nhánh Bắc Đà Nẵng, tác giả đưa định hướng đề xuất số giải pháp tăng cường cơng tác xử lý nợ có vấn đề Vietinbank Chi nhánh Bắc Đà Nẵng Đồng thời tác giả kiến nghị với Quốc hội –Cơ quan quyền lực cao nhà nước; Chính phủ- Cơ quan hành pháp cao nhất, Bộ, Ban, Ngành để tạo điều kiện thực thi giải pháp tăng cường công tác xử lý nợ có vấn đề NHTM Với kết nghiên cứu, luận văn hy vọng góp phần nhỏ cơng tác xử lý nợ - đặc biệt nợ có vấn đề biểu cụ thể nợ xấu Vietinbank Chi nhánh Bắc Đà Nẵng, tạo mơi trường tín dụng an tồn hiệu quả, phát triển bề vững tiến trình hội nhập quốc tế ... Chương 2: Thực trạng công tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Bắc Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp tăng cường cơng tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Bắc... khảo lý luận mặt học thuật Khảo sát thực tế công tác xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Bắc Đà Nẵng Đánh giá thành công mặt hạn chế công tác xử lý nợ có vấn đề; Tìm ngun nhân,... hiệu Chi nhánh NHTMCP công thương Bắc Đà Nẵng nói riêng Với lý trên, qua nhiều năm tác nghiệp, tác giả định chọn đề tài “Giải pháp xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Công thương Viêt Nam - Chi

Ngày đăng: 09/07/2015, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan