Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Cao Bằng

95 1.2K 1
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐÀO XUÂN KIÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐÀO XUÂN KIÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NI ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở CAO BẰNG Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Ngọc Minh Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA VÀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA .5 1.1 Nơng nghiệp hàng hóa - đặc điểm tính ưu việt 1.1.1 Đặc điểm nơng nghiệp hàng hóa 1.1.2 Tính ưu việt nơng nghiệp hàng hóa 1.2 Sự biến đổi cấu trồng, vật ni q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa 11 1.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế .11 1.2.2 Xu hướng chủ yếu chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp .13 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến cấu ngành kinh tế nông nghiệp .16 1.2.4 Một vài kinh nghiệm việc chuyển dịch cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa nước ta 18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NI ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở CAO BẰNG 20 2.1 Những điều kiện thuận lợi khó khăn ảnh hưởng tới phát triển nơng nghiệp hàng hóa chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Cao Bằng .20 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Cao Bằng không thuận lợi, xa trung tâm thương mại nên gặp khó khăn tiêu thụ hàng nông sản 20 2.1.2 Chất lượng đất để canh tác Cao Bằng không đồng .21 2.1.3 Nguồn nước dồi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp 23 2.1.4 Tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp cao phần lớn lao động giản đơn 25 2.1.5 Đường nội tỉnh phát triển chậm, khơng có đường sắt cảng biển nên gặp nhiều khó khăn vận tải tỉnh 27 2.1.6 Hệ thống thủy lợi xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa .28 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tỉnh Cao Bằng từ năm 2000 đến 29 2.2.1 Diện tích trồng lúa giảm, diện tích nuôi trồng loại cây, khác tăng 29 2.2.2 Trong chăn nuôi đàn trâu giảm, đàn bò, lợn gia cầm tăng nhanh 34 2.2.3 Sản lượng giá trị sản lượng trồng trọt tăng, chăn nuôi lúc tăng lúc giảm 38 2.2.4 Kinh tế trang trại phát triển theo chiều hướng tăng số lượng quy mô 42 2.2.5 Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu nơng - lâm - ngư nghiệp có xu hướng tăng 46 2.2.6 Dịch vụ phục vụ sản xuất chuyển biến tích cực 48 2.2.7 Cơ cấu GDP cấu lao động theo ngành kinh tế Cao Bằng chuyển dịch theo hướng tiến 50 2.3 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tỉnh Cao Bằng năm qua .51 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở CAO BẰNG .57 3.1 Phương hướng chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Cao Bằng thời gian tới .57 3.1.1 Thâm canh tăng suất trồng để giảm diện tích lúa chuyển sang cây, có giá trị cao .58 3.1.2 Coi trọng hoa màu, rau, công nghiệp ngắn ngày…… .59 3.1.3 Chuyển cấu vật nuôi theo hướng tăng đàn trâu, bị, lợn, gia cầm đẩy mạnh ni trồng thủy sản 61 3.1.4 Chuyển dịch cấu trồng lâm nghiệp, mở rộng diện tích vùng nguyên liệu cung cấp cho sở chế biến 63 3.1.5 Xây dựng phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung 65 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng, vật ni để phát triển nơng nghiệp hàng hóa Cao Bằng 66 3.2.1 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu giống trồng, vật nuôi tăng suất, chất lượng, hiệu cao 66 3.2.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 67 3.2.3 Thực dồn điền, đổi thửa, hợp tác sản xuất, phát triển kinh tế trang trại .69 3.2.4 Xây dựng sách thu hút vốn vào nông nghiệp 69 3.2.5 Xây dựng hệ thống bảo quản, chế biến, đảm bảo đồng nhà máy, vùng nguyên liệu để tiết kiệm chi phí vận chuyển, giảm tỷ lệ hao hụt 70 3.2.6 Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp 70 3.2.7 Đẩy mạnh việc đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lưu lượng nước đo qua tháng năm 2010 24 Bảng 2.1: Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo năm 2010 lĩnh vực nông - lâm nghiệp - thủy sản 26 Bảng 2.3: Sự thay đổi diện tích loại trồng diện tích ni thủy sản 30 Bảng 2.4: Sản lượng trâu, bò, lợn, gia cầm từ 2001 - 2010 34 Bảng 2.5: Sản lượng giá trị sản lượng trồng trọt chăn nuôi .38 Bảng 2.6: Cơ cấu trang trại Cao Bằng qua năm 2001, 2006, 2010 42 Bảng 2.7: Giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ trang trại năm 2001, 2006, 2010 43 Bảng 2.8: Cơ cấu GDP cấu lao động theo ngành tỉnh Cao Bằng năm 2001, 2005, 2010 .50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Sự thay đổi diện tích loại trồng diện tích ni thủy sản 31 Biểu đồ 2.2: Sản lượng trâu, bò, lợn gia cầm từ 2001 - 2010 .35 Biểu đồ 2.3: Sản lượng trồng trọt chăn nuôi 39 Biểu đồ 2.4: Giá trị sản lượng trồng trọt chăn nuôi 39 Biểu đồ 2.5: Giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ trang trại năm 2001, 2006, 2010 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Đặc biệt với Việt Nam, từ lâu nông nghiệp trở thành mạnh chỗ dựa vững để đất nước vượt qua khó khăn, thử thách để xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Trong năm đổi vừa qua, sản xuất nông nghiệp nước đạt thành tựu to lớn Không cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà cịn sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện Hiện tương lai, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng phát triển đất nước, khơng ngành thay Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp nước ta tồn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ, đặc biệt bối cảnh suy giảm kinh tế Đó thị trường hàng hóa bị thu hẹp, sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún chưa tập trung, trình độ phát triển nơng nghiệp lạc hậu, hiệu chưa cao, thiếu đồng vùng miền… Cao Bằng tỉnh miền núi nằm phía Đơng Bắc nước ta, có diện tích đất tự nhiên 6.690,72 km2, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, đặc biệt trồng trọt chăn ni Tính đến năm 2010, giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh đạt 734 tỷ đồng (giá so sánh năm 1994); giá trị sản xuất đất nông nghiệp đạt 20 triệu đồng; tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 240.000 (tăng bình qn 4.600 tấn/năm); tỷ trọng nơng nghiệp cấu kinh tế chiếm 33,2%; độ che phủ rừng đạt 52%; xây dựng số vùng nguyên liệu tập trung phục vụ công nghiệp chế biến nhằm thúc đẩy sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, chuyển đổi kinh tế nông nghiệp - nông thôn; đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng, bước cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp tỉnh cịn mang nặng tính tự cấp, tự túc, trình độ canh tác lạc hậu, nhỏ lẻ, manh mún, chưa chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường, chưa thật đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, đời sống người nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn Nhằm góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp tỉnh Cao Bằng nói riêng phải có chuyển biến mạnh mẽ, phát huy mạnh nhằm đạt suất, chất lượng, hiệu cao Vì vậy, tác giả chọn “Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để phát triển nơng nghiệp hàng hóa Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Vấn đề nơng nghiệp nói chung chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để phát triển hàng hóa nơng nghiệp nói riêng chủ đề Đảng, Nhà nước nhiều người quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình cơng bố, xuất như: - Lê Quốc Sử (Chủ biên) - “Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI”, NXB Thống Kê - 2001 - Luận án Tiến sĩ - Nguyễn Đăng Bằng - “Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa”, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - 2001 - Luận án tiến sĩ - Phạm Ngọc Dũng - “Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vùng lãnh thổ đồng Sông Hồng - thực trạng giải pháp”, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - 2002 - Luận văn thạc sỹ - Hà Tiến Thăng “ Chuyển đổi cấu trồng, vật ni để phát triển nơng nghiệp hàng hóa Thái Bình”, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - 2006 - Nguyễn Sinh Cúc - “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn sau năm thực nghị TW5”, Con số kiện số tháng - 2004 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu làm rõ đặc điểm, vai trị, thực trạng giải pháp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Nhưng nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống q trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để phát triển nơng nghiệp hàng hóa Cao Bằng Vì vậy, sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công bố, luận văn góp phần làm sáng tỏ q trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa Cao Bằng Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận biến đổi cấu kinh tế ngành nông nghiệp hàng hóa khảo sát thực trạng biến đổi cấu trồng, vật nuôi tỉnh Cao Bằng, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật ni nhằm phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu lý luận chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp - Khảo sát thực trạng chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp tỉnh Cao Bằng - Đề xuất số phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp tỉnh thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ yếu chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tỉnh Cao Bằng từ năm 2000 10 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận luận văn Luận văn dựa tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nông nghiệp để nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp khoa học kinh tế trị Mác - Lênin kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra Dự kiến đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm mặt lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để phát triển nơng nghiệp hàng hóa Cao Bằng - Luận văn thành công cung cấp thêm nguồn tư liệu tham khảo cho việc hoạch định sách đạo thực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để phát triển nơng nghiệp hàng hóa Cao Bằng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương tiết Chương 1: Nơng nghiệp hàng hóa chuyển dịch cấu trồng, vật ni q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa Cao Bằng Chương 3: Phương hướng, giải pháp chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để phát triển nơng nghiệp hàng hóa Cao Bằng 11 lẫn nông nghiệp công nghiệp gắn kết chặt chẽ hơn, tạo động lực cho phát triển Bên cạnh thành tựu đạt được, trình chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa Cao Bằng cịn tồn nhiều yếu như: việc sử dụng đất nông - lâm nghiệp chưa hợp lý, đất nơng nghiệp cịn bị bỏ hóa nhiều vụ sản xuất đơng xn, hệ số quay vòng đất thấp, khai thác chưa đạt hiệu cao tiểu vùng có khí hậu nhiệt đới; đất chưa sử dụng có khả nơng nghiệp (độ dốc 20%) bị khai thác sai mục đích - trồng rừng theo hướng phịng hộ qua việc thực dự án trồng rừng Cơ cấu nông - lâm nghiệp chưa cân đối, nông nghiệp ngành sản xuất chiếm tỷ trọng lớn (70 - 80%) chủ yếu sản xuất lương thực, lâm nghiệp ngành sản xuất chiếm tỷ trọng mức thấp (15 - 20%) thủy sản chiếm tỷ trọng chưa đáng kể (dưới 1%) so với tồn ngành nơng - lâm nghiệp nói chung Tốc độ chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cịn chậm Tuy có đa dạng hóa trồng, vật ni sản lượng ít, chất lượng thấp, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội tỉnh, chưa hình thành vùng sản xuất hàng hóa trọng điểm với khối lượng lớn, có giá cao, chưa xác định rõ ngành nghề mũi nhọn đâu bước đột phá Năng suất trồng, vật ni nhìn chung cịn thấp, sức cạnh tranh thấp, lực chế biến yếu kém, nông dân phải tự tiêu thụ lấy sản phẩm dạng nguyên liệu thô nên giá trị gia tăng không cao sản phẩm hàng hóa chưa vươn thị trường ngồi tỉnh nước cách bền vũng Một số nhà máy chế biến sản phẩm nơng nghiệp cịn thiếu ngun liệu, song mặt quản lý giá lại chưa có chế sách phù hợp nên dẫn tới khơng ổn định giá cả, giá phụ thuộc vào mức độ cung cầu chủ yếu, mùa sản phẩm nhiều giá lại hạ, nhiều bị ép giá, gây tâm lý chán nản, niềm tin người sản xuất Chăn nuôi chủ yếu tự phát, phân tán, quy mơ nhỏ, chưa hình thành khu chăn ni tập trung, giá thành sản phẩm cao Nhu cầu thức ăn chăn nuôi gia súc lớn việc sản xuất thức ăn dành cho gia súc tỉnh vãn hạn chế, quy mô nhỏ, chất lượng thấp, giá cao, việc 82 dùng thức ăn gia súc công nghiệp chưa phổ biến Do đó, tỷ trọng giá trị sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp Việc ứng dụng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn chậm Cơng tác quản lý nhà nước giống, thức ăn, thú y, vật tư nơng nghiệp, vệ sinh an tồn thực phẩm yếu, thiếu lực lượng trang thiết bị kỹ thuật Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cịn ít, tập huấn kỹ thuật chưa nhiều, chưa ý đến huấn luyện kỹ quản lý kinh doanh cho hộ chủ trang trại Từ kết chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi năm qua cho thấy, để đạt mục tiêu chương trình chuyển đổi cấu trồng, vật ni thời gian tới, đặc biệt chương trình “Phát triển sản xuất hàng hóa nơng lâm nghiệp giai đoạn 2011 - 2015” - sáu chương trình trọng tâm tỉnh ủy theo Nghị Đại hội Đảng Cao Bằng khóa XVII địi hỏi Cao Bằng cần tập trung chủ yếu vào giải pháp như: đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu giống trồng, vật nuôi tăng suất, chất lượng, hiệu cao; mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản; thực dồn điền, đổi thửa, hợp tác sản xuất, phát triển kinh tế trang trại; xây dựng sách thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp; xây dựng hệ thống bảo quản, chế biến, đảm bảo đồng nhà máy, vùng nguyên liệu để tiết kiệm chi phí vận chuyển, giảm tỷ lệ hao hụt; xây dựng sở vật chất, kỹ thuật kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp; đẩy mạnh việc đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực Những giải pháp quan trọng vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm chuyển đổi cấu trồng, vật ni có hiệu quả, nâng cao giá trị kinh tế, bước xóa đói, giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân; xây dựng Cao Bằng trở thành tỉnh có kinh tế phát triển nhanh bền vũng, nước thực mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Song An (1997), Tổng quan trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế Nguyễn Đăng Bằng (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hướng cơng nghiệp, đại hóa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (1998), Khái quát thực trạng nông nghiệp nông thôn sau 10 năm đổi biện pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển nông nghiệp toàn diện, bảo đảm ổn định xã hội, phát triển kinh tế bền vững, thực công nghiệp, đại hóa Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu NQTW Nguyễn Sinh Cúc (6 - 2004), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn sau năm thực Nghị TƯ 5, Con số kiện “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”( 2005), số - Tạp chí Lịch sử Đảng Chủ trương Đại hội Đảng lần thứ VII tiếp tục xây dựng hoàn thiện cấu kinh tế thời kỳ đổi mới, 2005 - số 11 - Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn: giải pháp hồn thiện chế tài nhằm thúc đẩy chuyển dịch nhanh, 2005 - số 12 - Tạp chí Tài Cục thống kê tỉnh Cao Bằng (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (2002), Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vùng lãnh thổ đồng Sông Hồng - thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XIV 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XV 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 5, BCHTW (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ 9, BCHTW (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 “Đảng Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế”(2005), số - Tạp chí Lịch sử Đảng 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVI 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ 7, BCHTW (khóa X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ VXII 23 Lê Mạnh Hùng - Nguyễn Sinh Cúc (1998), Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 85 24 Nguyễn Xuân Kiên - Ninh Văn Hiệp (2004), Hỏi đáp chuyển dịch cấu kinh tế, Nxb Thanh Niên 25 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 26 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 27 “Lạng Sơn qua 20 năm chuyển dịch cấu kinh tế”( 2005), số 11 - Tạp chí Lịch sử Đảng 28 Hồ Chí Minh (1990), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác (1964), Góp phần phê phán kinh tế trị học, Nxb Sự Thật, Hà Nội 30 C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 24, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 31 C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 25, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nghị Bộ Chính trị (1998), Về số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nghị Bộ trị (1998), Về số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đỗ Hồi Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Chu Tấn Nhạ (1999), Khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Cộng sản 36 Nghị trung ương (khóa IX) đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn từ đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Lê Quốc Sử (Chủ biên, 2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, từ kỷ XX đến kỷ XXI, Luận án tiến sĩ, Nxb Thống Kê 86 38 Tạp chí thơng tin cơng tác tư tuởng (1998), “Những chủ trương giải pháp lớn phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 39 Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2010), Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Tiêm (2002), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cần thực từ hộ gia đình nơng dân”, Tạp chí Nơng thơn 41 Dương Mạc Thăng (2002), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Cao Bằng 42 Nguyễn Thị Minh Tâm (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn, Tạp chí Tài 43 Tỉnh ủy Cao Bằng (2003), Nghị Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XV phát triển sở hạ tầng nông thôn giai đoạn 2003 - 2010 44 Tỉnh ủy Cao Bằng (2006), Chương trình phát triển giao thơng nơng thơn Cao Bằng giai đoạn 2006 – 2010 45 Hà Tiến Thăng (2006), Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để phát triển nơng nghiệp hàng hóa Thái Bình, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 46 Tỉnh ủy Cao Bằng (2008), Chương trình hành động thực Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ bảy (khóa X) nông nghiệp, nông dân nông thôn, giai đoạn 2008 - 2010, tầm nhìn 2020 47 Tỉnh ủy Cao Bằng (2008), Nghị Hội nghị lần thứ XVII Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVI mục tiêu số nhiệm vụ trọng tâm năm 2009 48 Theo TCBTGTW - ĐT(09/08/2010), “Chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn nay” 87 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng - Sở NN PTNT (2007), Báo cáo sơ kết năm thực nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XV phát triển kinh tế trang trại giai đoạn 2002 - 2006, phương hướng 2007 - 2010 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2009), Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn sơ kết năm thực Nghị trung ương nông nghiệp, nông dân nông thôn 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2009), Báo cáo kết tổ chức thực Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng - Sở NN PTNT (2010), Báo cáo tổng kết thực nghị 09 - NQ/TU phát triển kinh tế trang trại giai đoạn 2002 2010 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2011), Báo cáo chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi năm 2010 nhiệm vụ năm 2011 54 Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2011), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2006 - 2010 mục tiêu kế hoạch đến năm 2015 55 Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2011 - 2020 56 http://www.caobang.gov.vn 57 http:// www.nhandan.org.vn 58 http:// www.baomoi.com.vn 88 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình sử dụng đất tỉnh Cao Bằng Năm 2011 Diện tích Cơ cấu (Ha) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN ĐẤT NƠNG NGHIỆP 670785,56 629671,22 (%) 100,00 93,87 Đất sản xuất nông nghiệp 94735,46 14,12 Đất trồng hàng năm 90091,63 13,43 Đất trồng lúa 34309,09 5,11 Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 1835,74 0,27 Đất trồng hàng năm khác 53946,80 8,04 4643,83 0,69 534483,08 79,68 26765,02 3,99 Rừng phòng hộ 496849,14 74,07 Rừng đặc dụng 10868,92 1,62 428,63 0,06 Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp có rừng Rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối - Đất nông nghiệp khác 24,05 - ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 26097,30 3,89 Đất 5066,54 0,76 741,52 0,11 Đất nông thôn 4325,02 0,64 Đất chuyên dùng 13688,03 2,04 Đất đô thị 89 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 122,57 0,02 Đất quốc phịng, an ninh 1459,64 0,22 Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp 2675,49 0,40 Đất có mục đích cơng cộng 9430,33 1,41 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 27,09 - Đất nghĩa địa, nghĩa trang 560,00 0,08 6610,48 0,99 145,16 0,02 ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 15017,04 2,24 Đất chưa sử dụng 3939,81 0,59 Đất đồi núi chưa sử dụng 6605,22 0,98 Núi đá khơng có rừng 4472,01 0,67 Đất sông, suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác 90 Phụ lục Năng suất lƣơng thực có hạt tỉnh Cao Bằng Lúa Ngơ Mỳ, mạch Năng suất (Tạ/ha) 2001 34,22 24,40 6,46 2002 33,94 24,91 5,60 2003 35,53 25,97 6,00 2004 35,14 25,87 6,00 2005 36,64 27,27 6,35 2006 38,33 22,70 4,51 2007 39,16 29,34 5,52 2008 39,85 29,31 4,72 2009 39,15 29,49 4,41 2010 41,34 30,21 3,18 2011 41,42 31,08 3,12 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % 2002 99,18 102,09 86,69 2003 104,68 104,26 107,14 2004 98,90 99,61 100,00 2005 104,27 105,41 105,83 2006 104,61 83,24 71,02 2007 102,17 129,25 122,39 2008 101,76 99,90 85,51 2009 98,24 100,61 93,43 2010 105,59 102,44 72,11 2011 100,19 102,87 98,11 91 Phụ lục Sản lƣợng lƣơng thực có hạt tỉnh Cao Bằng Tổng Chia số Lúa 179422 191089 193191 206659 197794 229129 236858 228592 242057 237026 98581 104572 103991 110277 117275 119755 124076 118805 125791 124338 Ngô Mỳ, mạch Sản lượng (Tấn) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 80537 86201 88943 96100 80338 109162 112576 109709 116202 112630 304 316 257 282 181 212 206 78 64,5 58 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 106,50 101,10 106,97 95,71 115,84 103,37 96,51 105,89 97,92 106,08 99,44 106,04 106,35 102,11 103,61 95,75 105,88 98,84 92 107,03 103,18 108,05 83,60 135,88 103,13 97,45 105,92 96,92 103,95 81,33 109,73 64,18 117,13 97,17 37,86 82,05 90,62 Phụ lục Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá so sánh 1994 tỉnh Cao Bằng Tổng số Chia Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Triệu đồng 2003 688738 448974 236462 3302 2004 722972 463626 255585 3761 2005 693711 487659 202076 3976 2006 686042 470314 211126 4602 2007 714375 533237 176548 4590 2008 719830 555710 159527 4593 2009 734196 545286 182025 6885 2010 799093 600760 191675 6658 2011 830789 626145 197859 6785 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % 2004 104,97 103,26 108,09 113,90 2005 95,95 105,18 79,06 105,72 2006 98,89 96,44 104,48 115,74 2007 104,13 113,38 83,62 99,74 2008 100,76 104,21 90,36 100,07 2009 102,00 98,12 114,10 149,90 2010 108,84 110,17 105,30 96,70 2011 103,96 104,22 103,22 101,90 93 Phụ lục Diện tích sản lƣợng số cơng nghiệp hàng năm tỉnh Cao Bằng 2007 I Diện tích Bơng Mía Lạc Thuốc Đậu Tương II Sản lƣợng (Tấn) Bông Mía Lạc Thuốc Đậu tương 2091 1001 1812 6398 106134 794,3 2297 4354 2008 2009 2010 2558 1389 1649 6241 137822 1782 2682 5152 94 2898 1656 1725 6240 174872 2216 2834 5190 2708 1338 2053 5727 142245 1667 3887 4191 2011 2917 1454 3436 5629 0,30 168566 1917 5972 4554 Phụ lục Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu tình hình rừng bị thiệt hại tỉnh Cao Bằng 2007 A Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu Trồng rừng tập trung (Ha) Trồng phân tán (Ha) Chăm sóc rừng (Ha) Gỗ trịn khai thác (m3 ) Củi khai thác (Nghìn stẻ) Tre, luồng, vầu (Nghìn cây) Nhựa thơng (Tấn) B Diện tích rừng bị thiệt hại (DT rừng bị cháy) (Ha) Trong đó: Nhà nước 2008 2009 2010 2011 1489 216 3054 23399 1065 2142 10 1598 157 2677 25032 1143 2182 20 1722 149 2245 26296 1221 2193 2630 176 1843 23038 1205 2076 1757 233 2245 23677 1270 2030 21 74 76 35 117 483 53 55 26 64 466 95 Phụ lục Sản lƣợng thủy sản chủ yếu tỉnh Cao Bằng Tấn 2007 2008 2009 2010 2011 Sản lượng thủy sản khai thác Cá Tôm Thủy sản khác 66,28 58,97 1,31 6,00 72,87 65,32 2,05 5,50 71,00 63,00 2,00 6,00 76,20 68,20 1,70 6,30 80,34 72,75 1,73 5,86 Sản lượng thủy sản nuôi trồng Cá Tôm Thủy sản khác 263,40 261,91 1,39 0,10 288,57 282,57 5,80 0,20 264,70 258,00 6,50 0,20 274,30 271,00 3,20 0,10 265,35 263,89 1,30 0,16 96 ... pháp chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa Cao Bằng 11 Chƣơng NƠNG NGHIỆP HÀNG HÓA VÀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NI TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG... TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở CAO BẰNG 2.1 Những điều kiện thuận lợi khó khăn ảnh hƣởng tới phát triển nơng nghiệp hàng hóa chuyển dịch cấu trồng,. .. chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tỉnh Cao Bằng năm qua .51 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở CAO BẰNG

Ngày đăng: 09/07/2015, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Nông nghiệp hàng hóa - Đặc điểm và tính ƣu việt

  • 1.1.1. Đặc điểm của nông nghiệp hàng hóa

  • 1.1.2. Tính ưu việt của nông nghiệp hàng hóa

  • 1.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế

  • 1.2.2. Xu hướng chủ yếu trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp

  • 1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu ngành kinh tế trong nông nghiệp

  • 2.1.2. Chất lượng đất để canh tác ở Cao Bằng không đồng đều

  • 2.1.3. Nguồn nước dồi dào thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

  • 2.2.1. Diện tích trồng lúa giảm, diện tích nuôi trồng các cây, con khác tăng

  • 2.2.2. Trong chăn nuôi đàn trâu giảm, đàn bò, lợn và gia cầm tăng nhanh

  • 2.2.6. Dịch vụ phục vụ sản xuất chuyển biến tích cực

  • 3.1.2. Coi trọng các cây hoa màu, rau, quả và cây công nghiệp ngắn ngày

  • 3.1.5. Xây dựng và phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung

  • 3.2.2. Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản

  • 3.2.4. Xây dựng chính sách thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan