Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế

121 2.2K 11
Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa  Luận văn ThS. Kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Trung tâm đào tạo và bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị Mai thị quy phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị . Hà nội 2011 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế du lịch 6 1.1 Khái niệm, vai trò và các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế du lịch 6 1.1.1 Khái niệm du lịch và kinh tế du lịch 6 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 6 1.1.1.2 Khái niệm kinh tế du lịch 8 1.1.1.3 Các loại hình du lịch 11 1.1.2 Vai trò của kinh tế du lịch 14 1.1.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 14 1.1.2.2 Củng cố và phát triển các mối quan hệ kinh tế 16 1.1.2.3 Góp phần phát triển các ngành kinh tế khác 17 1.1.2.4 Giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp 19 1.1.2.5 Quảng bá hình ảnh của đất nước 19 1.1.3 Những nhân tố tác động đến kinh tế du lịch 20 1.1.3.1 Nhóm nhân tố tác động đến cầu du lịch 27 1.1.3.2 Nhóm nhân tố tác động đến cung du lịch 27 1.2 Điều kiện để phát triển kinh tế du lịch 32 1.2.1 Tiềm năng du lịch 32 1.2.2 Cơ sở vật chất kinh tế phục vụ kinh doanh du lịch và cơ sở hạ tầng của du lịch 34 1.2.3 Điều kiện kinh tế 35 1.2.4 Yếu tố dân cư và lao động 37 1.2.5 Nhân tố quốc phòng - an ninh, chính trị xã hội 38 1.3 Kinh nghiệm của một số địa phương về phát triển kinh tế du lịch 39 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở Hải Phòng 39 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở Quảng Ninh 41 Chương 2 Thực trạng phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hoá 44 2.1 Khái quát chung của tỉnh Thanh Hoá 44 2.1.1 Điều kiên tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 44 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 2.2 Tiếm năng phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Thanh Hoá 47 2.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn - sinh thái 47 2.2.1.1 Các di tích lịch sử văn hoá 47 2.2.1.2 Lễ hội truyền thống 49 2.2.1.3 Các sản phẩm thủ công truyền thống 49 2.2.1.4 Các tài nguyên nhân văn khác 50 2.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 51 2.3 Đánh giá thực trạng kinh tế du lịch của tỉnh Thanh Hoá từ năm 2000 đến nay 51 2.3.1 Những thành tựu đạt được của ngành du lịch Thanh Hoá 51 2.3.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 51 2.3.1.2 Hiệu quả kinh tế - xã hội 57 2.3.2 Những nguyên nhân và tồn tại của ngành du lịch Thanh Hoá 61 2.3.2.1 Hạn chế 61 2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế trên 62 Chương 3 Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Thanh Hoá 76 3.1 Quan điểm phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Thanh Hoá 76 3.1.1. Du lịch phải thực sự được coi là ngành kinh tế mũi nhọn 76 3.1.2 Đặt kinh tế du lịch Thanh Hoá trong sự phát triển du lịch vùng và quốc gia 77 3.1.3 Phát triển kinh tế du lịch gắn với tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong tỉnh, phát huy vai trò kinh tế nhiều thành phần trong phát triển kinh tế du lịch 78 3.1.4 Phải coi trọng hiệu quả kinh tế - xã hội trong phát triển kinh tế du lịch 79 3.1.5 Phát triển kinh tế du lịch đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường 80 3.1.6 Phát triển kinh tế du lịch phù hợp với xu thế hội nhập và đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội 83 3.2 Mục tiêu phát triển kinh tế du lịch Thanh Hoá 84 3.3 Phương hướng phát triển kinh tế du lịch Thanh Hoá 86 3.4 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch đến năm 2020 của tỉnh Thanh Hoá 89 3.4.1 Tổ chức bộ máy và cơ chế chính sách 89 3.4.2 Mở rộng nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh tế du lịch 92 3.4.3 Xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao 95 3.4.4 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch 99 3.4.5 Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 100 3.4.6 Phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch 103 3.4.7 Bảo vệ tài nguyên du lịch và môi trường sinh thái 107 Kết luận 110 Danh mục tài liệu tham khảo 112 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. FDI: vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp 2. GDP: tổng sản phẩm quốc nội 3. LLSX : lực lượng sản xuất 4. ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức 5. QHSX: quan hệ sản xuất 6. UNESCO: Tổ chức văn hoá thế giới 7. UNWTO: Tổ chức Du lịch Thế giới 8. ECOSOC: Hội đồng kinh tế và xã hội của Liên hợp quốc 9. THPT: Trung học phổ thông 10. UBND: uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1 Phân bố các di tích xếp hạng tại Thanh Hoá 48 Bảng 2.2 Khách du lịch đến Thanh Hoá (2000-2009) 52 Bảng 2.3 Doanh thu du lịch Thanh Hoá (2000-2009) 54 Bảng 2.4 Lợi nhuận công ty cổ phần du lịch Thanh Hoá (2000-2009) 56 Bảng 2.5 Lợi nhuận của công ty du lịch Hồ Thành (2000 - 2009) 56 Bảng 2.6 Mức đóng góp vào ngân sách của ngành du lịch Thanh Hoá trong ngân sách của tỉnh 57 Bảng 2.7 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Thanh Hoá (2000 - 2009) 58 Bảng 2.8 Số lượng việc làm cho người lao động ngành kinh tế du lịch Thanh Hoá đã tạo ra (2000 - 2009) 59 Bảng 2.9 Chất lượng các cơ sở lưu trú du lịch Thanh Hoá (2009) 66 Bảng 2.10 Vị trí trong hệ thống cơ sở lưu trú du lịch Thanh Hoá (2009) 66 Bảng 2.11 Trình độ lao động ngành kinh tế du lịch (2000 - 2009) 68 Bảng 2.12 Đội ngũ nhân viên phục vụ lưu trú ngành du lịch Thanh Hoá (2009) 69 Bảng 2.13 Lao động trong doanh nghiệp lữ hành 71 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Kinh doanh du lịch cũng có lịch sử hơn 150 năm qua. Nếu được tổ chức kinh doanh và phát triển tốt thì đây là một trong những ngành kinh tế năng động nhất và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho mỗi quốc gia. Việt Nam trong tiến trình hội nhập cùng phát triển đã được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm đến an toàn, được ưa chuộng nhất Châu Á. Du lịch được khẳng định là một trong những ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế liên quan, thúc đẩy giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các quốc gia, giữa các dân tộc. Để tạo điệu kiện phát triển nhanh và bền vững ngành du lịch. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định : “Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế và điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực”[23, tr.48 ]. Thanh Hóa là vùng đất có lịch sử phát triển lâu đời, là một trong những cái nôi của dân tộc Việt Nam. Thanh Hóa nằm ở phía nam vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, có nhiều tiềm năng phát triển với chính sách đầu tư hấp dẫn, vị trí mang tính chiến lược lâu dài, rất thuận lợi để phát triển ngành du lịch tỉnh như : du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch lịch sử - nhân văn,… đặc biệt với các ưu thế nổi trội cho phát triển các loại hình du lịch biển, văn hóa và sinh thái. Vị thế của Thanh Hóa đã được đặc biệt chú trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và du lịch nói riêng. Để phát triển du lịch thì việc khai thác tiềm năng du lịch có hiệu quả là rất cần thiết. Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã có các nghị quyết và chương trình phát triển du lịch Thanh Hóa với mục tiêu 2 chung là: “Phát triển du lịch thành một ngành kinh tế có thế mạnh, là một trong năm chương trình trọng tâm phát triển kinh tế của Đảng bộ nhiệm kỳ 2006- 2010…”[ 35, tr.26], “Phấn đấu đến năm 2010 đưa Thanh Hóa trở thành địa bàn du lịch trọng điểm quốc gia, điểm đến du lịch quan trọng và hấp dẫn của trung tâm Bắc bộ, quốc gia và khu vực”[ 35, tr.27]. Trong những năm qua, du lịch Thanh Hóa có sự phát triển mọi mặt, cả về số lượng và chất lượng, góp phần vào sự phát triển của các ngành khác cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, làm cho bộ mặt của tỉnh có sự thay đổi rõ rệt. Tuy nhiên, ngành du lịch Thanh Hóa mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển, còn rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác, chưa thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh. Điều đó đặt ra cho du lịch Thanh Hóa phải đánh giá đúng thực trạng của ngành và phải có những giải pháp đúng hướng để khai thác triệt để tiềm năng sẵn có và xây dựng chiến lược phù hợp, nhằm góp phần thúc đẩy ngành du lịch Thanh Hóa phát triển bền vững, hòa nhập với trào lưu phát triển du lịch của khu vực và trên thế giới, thực hiện đúng vai trò của ngành du lịch trong xây dựng và phát triển của Tỉnh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Thanh Hóa ” làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế du lịch là một trong những vấn đề quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy vấn đề này thu hút được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Điển hình như một số đề tài : - “Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha – Kể Bàng”, Luận án tiến sỹ của Trần Tiến Dũng, 2006. 3 - “Phát triển kinh tế du lịch ở vùng du lịch Bắc bộ và tác động của nó đối với quốc phòng an ninh”, Luận văn kinh tế của Nguyễn Đình Sản, 2007 - “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế du lịch và dịch vụ du lịch chất lượng cao, trình độ cao phục vụ hội nhập quốc tế”, đề tài nghiên cứu khoa học của Lê Thị Lan Hương, 2003. - TS Trần Thị Kim Thu: “Nghiên cứu thống kê hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch”, 2005 - Bùi Thu Hằng: “Phát triển du lịch ở An Giang”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, 1999 - GS TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hòa: Kinh tế du lịch, NXBLĐ – XH, 2004 - Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003 Các công trình nói trên và còn nhiều công trình khác đã nghiên cứu và đề cập đến vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn phát triển kinh tế du lịch trong bình diện cả nước nói chung và ở một số vùng, miền, tỉnh nói riêng. Đây là những nguồn tài liệu tham khảo rất có ý nghĩa đối với tác giả trong việc thực hiện đề tài luận văn của mình. Nhưng đến nay chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu về lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa. Việc nghiên cứu thực trạng và đề ra các giải pháp nhằm đưa ngành du lịch Thanh Hóa đi lên góp phần tích cực giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho dân cư và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý. Do đó, đề tài được nghiên cứu với mong muốn góp một phần nhỏ bé giải quyết việc khai thác tiềm năng du lịch một cách hợp lý và có hiệu quả nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa. Vì vậy đề tài “Phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Thanh Hóa” là một vấn đề cần được nghiên cứu, phân tích và có tính ứng dụng thực tiễn cao. [...]... văn được kết cấu thành 3 chương: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế du lịch - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Thanh Hóa - Chƣơng 3 : Phƣơng hƣớng và giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Thanh Hóa 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 1.1 Khái niệm, vai trò và các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế du lịch. .. trung nghiên cứu, làm rõ việc phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Thanh Hóa, không đi sâu nghiên cứu tất cả các nội dung phát triển kinh tế du lịch của cả nước Luận văn đi sâu phân tích phát triển kinh tế du lịch trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay và đề ra những phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế du lịch của tỉnh đến năm 2020 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn tác giả sử dụng kết hợp... trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau: - Hệ thống ngắn gọn lý luận về kinh tế du lịch - Đánh giá tiềm năng du lịch của tỉnh Thanh Hóa - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế du lịch trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay - Đề ra phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế du lịch nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Thanh Hóa trong những năm sắp tới 4 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập... xe máy + Du lịch bằng ô tô + Du lịch bằng tàu hoả + Du lịch bằng tàu thuỷ + Du lịch bằng máy bay - Căn cứ vào phương tiện lưu trú được sử dụng Theo tiêu thức này, du lịch được phân thành + Du lịch ở khách sạn + Du lịch ở khách sạn ven đường + Du lịch ở lều trại + Du lịch ở làng du lịch - Căn cứ vào thời gian đi du lịch Theo tiêu chí này, du lịch được phân thành: 13 + Du lịch dài ngày + Du lịch ngắn... và phát triển các mối quan hệ kinh tế Kinh tế du lịch góp phần củng cố và phát triển các mối quan hệ kinh tế thông qua các mặt sau: 16 Một là, để đạt được mục tiêu phát triển ngành kinh tế du lịch, các tổ chức quốc tế mang tính chất chính phủ và phi chính phủ về du lịch đã tác động tích cực với nhau nhờ đó mà hình thành những mối quan hệ kinh tế Hai là, kinh tế du lịch quốc tế phát triển, nhiều du. .. vào du lịch và tăng cường chính sách mở cửa Thực tiễn phát triển kinh tế ở Thái lan, Singapore, Malaysia… đã chọn du lịch là một hướng mở cửa của nền kinh tế 1.1.2.3 Góp phần phát triển các ngành kinh tế khác Phát triển du lịch có thể kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế khu vực 17 Trước hết, hoạt động kinh doanh du lịch đòi hỏi sự hỗ trợ liên ngành, yêu... vực lại có những đặc trưng riêng với những sản phẩm du lịch đặc trưng Chẳng hạn, ở Thái Lan phát triển loại hình du lịch sex thì ở Việt Nam chú trọng phát triển loại hình du lịch sinh thái… 1.1.2 Vai trò của kinh tế du lịch 1.1.2.1 Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế - Phát triển du lịch nội địa: Trong phạm vi một quốc gia, sự phát triển của ngành kinh tế du lịch sẽ tham gia tích cực vào quá trình tạo nên thu... kinh tế mà còn có đặc điểm văn hoá - xã hội Thực tiễn ở nhiều nước trên thế giới đã chứng minh rằng hoạt động du lịch không chỉ đem lại lợi ích kinh tế mà còn cả lợi ích chính trị, văn hoá, xã hội 1.1.1.2 Khái niệm kinh tế du lịch Cùng với sự phát triển của hoạt động du lịch là hoạt động kinh doanh du lịch Kinh tế du lịch từng bước trở thành một bộ phận hợp thành của hoạt động kinh tế xã hội, lấy sự phát. .. a Mục đích - Trên cơ sở tiếp thu lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế du lịch hiện nay, từ đó mô tả và phân tích thực trạng phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa trong những năm vừa qua - Tổng kết đánh giá những thành tựu đã đạt được và chỉ ra những tồn tại của vấn đề này Từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch của tỉnh đạt kết quả cao... dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật của du lịch quốc tế được hợp lý hơn Vào trước và sau thời vụ du lịch, khi khách quốc tế vắng có thể sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật ấy vào phục vụ khách du lịch nội địa Theo cách đó vừa có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của du lịch nội địa, vừa tận dụng được cơ sở vật chất - kỹ thuật - Phát triển du lịch quốc tế: Trong phạm vi quốc tế, sự phát triển của du lịch tác . 1.3 Kinh nghiệm của một số địa phương về phát triển kinh tế du lịch 39 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở Hải Phòng 39 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở Quảng. Đặt kinh tế du lịch Thanh Hoá trong sự phát triển du lịch vùng và quốc gia 77 3.1.3 Phát triển kinh tế du lịch gắn với tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong tỉnh, phát huy vai trò kinh. sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế du lịch - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Thanh Hóa - Chƣơng 3 : Phƣơng hƣớng và giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế du

Ngày đăng: 09/07/2015, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH

  • 1.1.1. Khái niệm du lịch và kinh tế du lịch

  • 1.1.2. Vai trò của kinh tế du lịch

  • 1.1.3. Những nhân tố tác động đến kinh tế du lịch

  • 1.2. Điều kiện để phát triển kinh tế du lịch

  • 1.2.1. Tiềm năng du lịch

  • 1.2.3. Điều kiện kinh tế

  • 1.2.4 Yếu tố dân cư và lao động

  • 1.2.5. Nhân tố quốc phòng - an ninh, chính trị - xã hội

  • 1.3. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng về phát triển kinh tế du lịch

  • 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở Hải Phòng

  • 1.3.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở Quảng Ninh

  • Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH CỦA TỈNH THANH HOÁ

  • 2.1. Khái quát chung về tỉnh Thanh Hóa

  • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

  • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan