Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

89 902 2
Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.

Trang 1

Phần mở đầu

Nớc ta chuyển sang nền kinh té thị trờng, các doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng đang rất cần một lợng vốn lớn cho đầu t phát triển Mặt khác, sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có những đánh gía hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này, qua đó, khẳng định u nhợc điểm của từng loại hình doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, thông qua việc đánh gía, giúp Nhà nớc đa ra phơng hớng đổi mới sắp xếp các doanh nghiệp nhà nớc sao cho đạt hiệu quả cao nhất Cổ phần hoá là một biện pháp nh thế.

Công ty Dịch vụ Vận tải Trung ơng- Vinafco là doanh nghiệp Nhà nớc Trớc yêu cầu của sự phát triển và mở rộng khả năng kinh doanh, vốn nhà nớc cấp là không đủ Công ty phải huy động vốn cả bên trong lẫn ngoài doanh nghiệp Tuy nhiên, hình thức này cha thật hiệu quả Hiện nay, có lẽ cổ phần hoá là phơng thức tốt nhất để mở ra kênh huy động vốn cho Vinafco Nh vậy, Vinafco nên sớm quan tâm và làm quen với cơ chế quản lý tài chính mới theo mô hình công ty cổ phần Về hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu- một bộ phận trong công tác hạch toán và quản lý tài chính doanh nghiệp, đợc đặt ra nh là một mục tiêu quan trọng hàng đầu để có phơng hớng thực hiện nhằm đạt hiệu quả mong muốn, để khi tiến hành cổ phần hoá hoạt động với t cách là công ty cổ phần, không rơi vào bị động.

Trên đây là lý do em chọn đề tài:

Phơng hớng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.

Trong bài này, có 3 phần chính, ngoài phần Mở đầu và Kết luận.

Phần I: Nguồn vốn Chủ sở hữu Sự cần thiết phải thực hiện công tác hạchtoán và quán lý Nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần

Phần II: Thực trạng công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữutrong công ty Vinafco hiện nay.

Phần III: Phơng hớng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốnchủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần

Lần đầu tiếp xúc thực hiện đề tài, do hạn chế về thời gian và nhận thức, chắc hẳn, bài viết còn nhiều khuyết điểm, cha thật đầy đủ và cần hoàn thiện hơn nữa Em mong muốn có đợc sự đóng góp ý kiến từ thầy cô và các bạn.

Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hớng dẫn, Tiến sỹ Lê Quang Bính - ngời đã giúp đỡ em thực hiện bài viết này.

hần I Nguồn vốn chủ sở hữu - Sự cần thiết phải thực hiện côngtác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu trong công tycổ phần.

Trong phần này đợc chia thành 3 phần chính nói nên tầm quan trọng của NVCSH và nhiệm vụ của kế toán nguồn vốn chủ sở hữu; Thực trạng của các DNNN và sự cần thiết phải cổ phần hoá các DNNN; Nội dung công tác hạch toán và quản lý NVCSH.

I Tầm quan trọng của Nguồn vốn chủ sở hữu và nhiệm vụ của kế toántrong doanh nghiệp hiện nay

Phần này trình bày khái niệm, đặc điểm vai trò vị trí của NVCSH và nhiệm vụ của kế toán NVCSH trong các doanh nghiệp.

1 Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp

Trang 2

2 Nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu.

3 Đánh giá và phân loại nguồn hình thành nên Nguồn vốn chủ sở hữu.

4 Tầm quan trọng của Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp nói chung và trong công ty cổ phần nói riêng.

II Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp Nhànớc thành công ty cổ phần.

Hiện nay, việc sắp xếp đổi mới các DNNN đang trở thành vấn đề quan trọng nhằm giúp cho các doanh nghiệp này nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng khả nănng cạnhk tranh trên thị trờng một trong những biện pháp đợc đa ra có tính khả thi cao là tiến hành cổ phần hoá các DNNN Đây là một biện pháp tất yếu trong nền kinh tế thị trờng Trong phần này đợc chia thành 4 mục nhỏ.

1 Thực trạng của các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay

2 Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần.

3 Đặc trng của sự chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần 4 Nhận định chung về công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu

trong công ty cổ phần.

III Nội dung hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu trong công tycổ phần.

Việc chuyển đổi tử DNNN sang công ty cổ phần đòi hỏi công tác hạch toán nói chung và hạch toán NVCSH nói riêng cũng có những thay đổi nhất định 1 Sự cần thiết phải thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở

hữu trong công ty cổ phần.

2 Nội dung công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu.

3 ý nghĩa việc thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu.

Phần II Thực tế công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco hiện nay.

Trong phần này đợc chia làm 3 mục lớn, từ việc đánh giá chung về công ty đến việc xem xét công tác hạch toán và quản lý NVCSH trong công ty.

I Giới thiệu chung về công ty Vinafco.

1 Quá trình thành lập, mục tiêu và nhiệm vụ 2 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của Vinafco.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty nh sau:

Phòng vận tải Phòng vận tải Phòng vận tải Phòng trong nớc quốc tế container Danzas

Trang 3

Xí nghiệp Xí nghiệp cơ kim khí ĐLVT-VTKT

Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Sài gòn Hải phòng Nha trang Quy nhơn

3 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty 4 Kết quả hoạt động và thành tích đạt đợc.

5 Nhu cầu vốn và sự hình thành nên vốn cổ phần trong Công ty.

II Công tác hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu tại Vinafco hiện nay.

Phần này, sẽ nêu nên đặc điểm của bộ máy kế toán của công ty, hình thức kế toán công ty áp dụng, tình hình hạch toán và thực tế khó khăn trong công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu của công ty.

1 Đặc điểm công tác kế toán tại đơn vị 1.1 Bộ máy kế toán tại Công ty.

Sơ đồ bộ máy kế toán công ty có thể đợc thể hiện nh sau: Kế toán trởng

Phó phòng kế toán Phó phòng kế toán phụ trách kế toán phụ trách tài chính Kế toán Kế toán Kế toán tài Ngân hàng thanh toán sản cố định Thủ quỹ

Kế toán Kế toán Kế toán chuyên quản chuyên quản chuyên quản

Phụ trách kế toán đơn vị

Thống kê Kế toán đơn vị phòng ban

1.2 Hình thức kế toán Công ty áp dụng: Hình thức Chứng từ ghi sổ

Sơ đồ hình thức kế toán Vinafco áp dụng đợc minh hoạ nh sau:

Trang 4

Quan hệ đối chiếu

2 Tình hình thực hiện công tác hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu.

Trong bài này công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty đợc trình bày sau khi các báo cáo tài chính đã duyệt quyết toán (quý 4, 1999).

a Hạch toán vốn kinh doanh Nguồn vốn kinh doanh đợc theo dõi trên các tài khoản cấp hai.

- Trong kỳ, vốn kinh doanh - Ngân sách, không phát sinh nghiệp vụ.

- Hạch toán Vốn kinh doanh - Tự bổ sung, TK 4212 Vốn bổ sung đợc ghi tăng theo quyết định Hội nghị công ty, đợc ghi vào chứng từ ghi sổ số 7068, bổ sung từ TK 138, Vay từ CBCNV.

Biểu 01A- KCT

sổ chi tiết đối tợng

TK: 4112, Vốn kinh doanh- Tự bổ sung.

Trang 5

- Vốn kinh doanh- Vốn cổ phần (huy động), trong quý căn cứ vào Bảng kê chi tiết các đối tuợng góp vốn theo từng đợt, trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi, kế toán lần lợt ghi trên chứng từ ghi sổ số 1237, ghi số tiền nhận vốn góp và 1238 ghi số tiền trả vốn

Biểu 01D - KCT

bảng kê chi tiết đối tợng góp vốn TK: 4114 Vốn kinh doanh- Vốn huy động Kế toán trởng Ngời lập biểu

Đồng thời ghi vào chứng từ ghi sổ số 1238, trả lại vốn góp

Trang 6

b Hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.

Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh quý 4 và cả năm (1999), sau khi đợc duyệt quyết toán nh sau;

Công ty Dịch vụ Vận tải Trng ơng Biểu số B 02/DN

Ban hành theo QĐ số 1141TC/ QĐ/ CĐKTngày 01/01/1995 của Bộ tài chính Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc

Căn cứ vào biên bản của Cục thuế Hà nội sau khi duyệt quyết toán báo cáo tài chính, kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ số 7078, ghi giảm số phân phối kết quả

Trang 7

NgàySốDiễn giảighi nợĐT nợghi cóĐT có Phát sinh

Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày tháng năm Kế toán trởng Ngời lập biểu

và số 7080, ghi số phải trích lập trong năm ‘99 Kế toán trởng Ngời lập biểu

Kế toán tiến hành ghi các Chứng từ ghi sổ vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Căn cứ báo cáo kết quả kinh doanh, biên bản của Cục thuế, và các chứng từ ghi sổ số 7078 và 7080, kế toán tổng hợp toàn bộ kết quả trong kỳ trên sổ chi tiết đối tợng TK 4212- Lãi năm nay.

Trang 8

D có cuối kỳ:Trang 01

31/127078.3Đ/c giảm Quỹ khen thởn ’98

31/127080.3Trích quỹ khen thởng ’99

31/127078.4Đ/c giảm Quỹ phúc lơi theo

31/127080.4Trích quỹ phúc lợi ’99 theoBB của Cục thuế Hà nội.

Tổng phát sinh1.681.382.5233.159.872.387

c Hạch toán các quỹ trong công ty

Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số7078 và 7080, kế toán ghi trên sổ chi tiết đối t-ợng TK: 414, 4311, và 4312.

Biểu 01A- KCT

sổ chi tiết đối tợngTK: 414, Quỹ đầu t phát triển.

Trang 9

31/127078.3Đ/c giảm Quỹ khen thởng

31/127078.4Đ/c giảm Quỹ phúc lợi ’98

31/127080.4Trích Quỹ phúc lợi ’99 theo

d Hạch toán chênh lệch đáng giá lại tài sản: không phát sinh nghiệp vụ kinh tế Biểu 01A- KCT

sổ chi tiết đối tợng

TK: 412, Chênh lệch đánh giá lại tài sản.

Sau đó, kế toán khoá Sổ Cái và lấy số liệu lập bảng cân đối phát sinh (bảng cân đối tài khoản)

Trang 10

Nguồn vốn kinh doanh

Chênh lệch đánh giá lại tài sản Quỹ đầu t phát triển

Lợi nhuận cha phân phối Quỹ khen thởng, phúc lợi

Trang 11

3 Thực tế khó khăn về hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu tại Vinafco.

III Tổ chức quản lý và phân tích Nguồn vốn chủ sở hữu tại Công ty trongtiến trình cổ phần hoá.

1 Mục tiêu và nhiệm vụ quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong Công ty 2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Công ty Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu của công ty

Quý 4 năm 1999

Đơn vị: đồng

kỳGiảm trongkỳSố cuối kỳ

Và các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc vốn trong Công ty.

3 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Công ty

Trang 12

Phần III Phơng hớng thực hiện công tác kế toán và quản lýNguồn vốn chủ sở hữu tại Vinafco khi chuyển sang công ty cổphần.

Căn cứ vào thực tế công tác hạch toán và quả lý NVCSH của công ty qua đó đnáh giá điểm mạnh điểm yếu của nó Nhận thức của việc tiến hành CpH công ty, tử đó đa ra phơng hớng hạnh toán quản lý NVCSH khi công ty chuyển sang

II Những vấn đề đặt ra cho công tác hạch toán và quản lý NVCSH đối vớidoanh nghiệp khi chuyển sang công ty cổ phần.

1 Các vấn đề có tính khách quan 2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.

III Phơng hớng thực hiện công tác hạch toán và quản lý NVCSH trongtiến trình chuyển sang công ty cổ phần.

1 Các công việc chuẩn bị cho kế hoạch cổ phần hoá tại Vinafco:

2 Phơng hớng thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại Vinafco khi chuyển thành công ty cổ phần:

3 Tính hiện thực trong phơng hớng hoạch toán và quản lý NVCSH.

Phần kết luận.

Hiện nay, cổ phần hoá càng có ý nghĩa chiến lợc quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nớc, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nớc phải có nhận thức đúng đắn về vấn đề này để thực hiện tốt mục tiêu và kế hoạch cổ phần hoá của nhà nớc Việc Vinafco tiến hành cổ phần hoá sẽ là quyết định quan trọng khi mà cổ phần hoá đang thực sự gây đợc nhiều sự chú ý của các tầng lớp trong xã hội Nó sẽ mở ra thời kỳ mới cho Vinafco - thời kỳ hoạt động theo mô hình công ty cổ phần.

Với việc tién hành cổ phần hoá, cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp sẽ đ-ợc thay đổi sao cho phù hợp với sự vận động của mô hình công ty cổ phần, trong đó, có phơng hớng hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu Theo đó, việc chuẩn bị và đa ra phơng hớng ban đầu cho việc thực hiện công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu, để công tác này sớm đi vào ổn định là cần thiết.

Tới đây, chúng ta có quyền hy vọng, chờ đợi và chúc cho Vinafco sẽ tiến hành cổ phần hoá thành công Huy vọng công tác kế toán và quản lý tài chính nói chung và hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng đợc công ty thực hiện

Trang 13

tốt, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động trong kinh doanh và tình hình tài chính đ-ợc lành mạnh, góp phần vào việc đa công ty ngày càng lớn mạnh trong tơng lai.

Phần I Nguồn vốn chủ sở hữu - Sự cần thiết phải thựchiện hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu

trong công ty cổ phần.

Nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng cùng với việc hoàn thiện các chính sách vĩ mô, là xây dựng những chính sách mới phù hợp với điều kiện tình hình thực tế đất nớc Đã có nhiều chính sách ra đời từ quá trình ấy, trong đó có chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp, đây là cơ sở, là khung pháp lý cho việc chuyển đổi, từ doanh nghiệp nhà nớc sang mô hình công ty cổ phần Để phát huy vai trò của Nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần, nhằm tránh rủi ro trong quá trình hoạt động và thực hiện triệt để nguyên tắc bảo vệ nhà đầu t, không gì hơn, nhà quản lý- lãnh đạo công ty phải sử dụng công cụ kế toán vào quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu Coi đây là chức năng quan trọng trong hệ thống quản lý doanh nghiệp, cần phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc, bảo đảm tốt các yêu cầu trên và làm lành mạnh hoá tình hình tài chính trong doanh nghiêp.

I Tầm quan trọng của Nguồn vốn chủ sở hữu và nhiệm vụ của kế toántrong doanh nghiệp hiện nay

Đối với mỗi doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân, để bắt đầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, trớc tiên phải có vốn Đây là một trong những yếu tố quyết định để chủ đầu t biến ý tởng kinh doanh của họ thành hiện thực và mang về lợi nhuận Nguồn vốn chủ sở hữu - vốn kinh doanh ban đầu là một trong những điều kiện kiên quyết để thành lập nên một doanh nghiệp Mặt khác, phải có đủ lợng vốn chủ sở hữu cần thiết để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ổn định đạt đợc mục tiêu mong muốn và không ngừng phát triển Muốn vậy, để kiểm soát đợc Nguồn vốn chủ sở hữu, công ty phải thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của kế toán nhằm phát huy hiệu lực trong quản lý tài chính, giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh.

1 Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanhnghiệp

Với mỗi doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tiên đợc dùng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa lớn đối với mọi doanh nghiệp Do vậy, để phát huy vai trò sử dung Nguồn vốn chủ sở hữu, cần thiết phải hiểu đợc khái niệm cũng nh những đặc trng cơ bản của nó.

1.1 Khái niệm, vai trò và vị trí của Nguồn vốn chủ sở hữu.

Khái niệm về Nguồn vốn chủ sở hữu.

Đến nay, vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh luôn đợc coi là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mà các nhà đầu t quan tâm, nó làm cơ sở để quyết định về qui mô doanh nghiệp, năng lực sản xuất cũng nh trình độ kỹ thuật công nghệ, máy móc trang thiết bị và lao động

Theo đó, khái niệm vốn chủ sở hữu và vai trò vốn ngày càng đợc nhấn mạnh và đợc sáng tỏ hơn nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý, bởi nó gắn liền với trách nhiệm và lợi ích của ngời chủ trong công ty Vốn chủ sở hữu là một bộ phận cấu thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp, chính nó tạo nên nguồn vốn kinh doanh ban đầu cho doanh nghiệp khi mới đi vào hoạt động.

Vốn là một phạm trù kinh tế, là điều kiện kiên quyết để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Theo nghĩa rộng, vốn, không chỉ đợc nhìn nhận dới góc độ tiền tệ, tài chính đơn thuần mà nó đợc coi là nguồn lực trong nghiệp Đúng vậy, ngày nay ngời ta xem xét vốn dới dạng tiền mặt hay tín dụng lẫn với các hình thức biểu hiện khác của nó, nh trí tuệ, phát minh sáng chế Qua đó, giúp cho việc nghiên cứu nguồn gốc hình thành và hình thức biểu hiện để có phơng pháp sử dụng hiệu quả, hợp lý Dới đây là một vài quan điểm và định nghĩa tiêu biểu về vốn.

Trang 14

Theo các nhà kinh tế học cổ điển, vốn là một trong những yếu tố đầu vào

của hoạt động sản xuất Theo đó, vốn đợc xét dới dạng hiện vật là chủ yếu vì vậy nó đơn giản dễ hiểu Tuy nhiên, hạn chế của nó là không nêu đợc bản chất của vốn, đó là vốn tài chính- nội dung cơ bản trong doanh nghiệp hiện nay.

Các chuyên gia tài chính coi vốn là tổng số tiền do những ngời có cổ phần

trong công ty đóng góp và họ đợc nhận một phần thu nhập từ những chứng khoán đó mang lại Với quan điểm này, đã nêu đợc nguồn gốc cơ bản của vốn, đồng thời thấy đợc lợi ích mà vốn đa lại, đó là thu nhập Chính đây là điều kiện khuyến khích các nhà đầu t góp vốn vào doanh nghiệp Nhng hạn chế của nó là cha chỉ ra đợc nội dung của vốn cũng nh trạng thái vốn trong quá trình sử dụng nên không thấy hết vai trò của nó trong công tác quản lý.

Với David Begg, S.Fischer trong Kinh tế học, vốn đợc thể hiện dới dạng

hiện vật, dùng vào quá trình sản xuất hàng hoá và dịch vụ, ngoài ra nó còn đợc thể hiện dới dạng vốn tài chính Theo đó, đã nêu đợc nguồn gốc hình thành vốn và hình thức biểu hiện của nó, nhng hạn chế là không chỉ ra mục đích sử dụng vốn là gì.

Vốn, theo mục tiêu kinh doanh cho rằng: doanh nghiệp bỏ vốn ra đầu t kinh

doanh thu đợc khối lợng tiền tệ lớn hơn so với giá trị bỏ ra ban đầu Phần chênh lệch đợc gọi là giá trị thặng d Nh vậy, số tiền bỏ ra không chỉ đợc bảo toàn mà còn đợc mà còn đợc tăng thêm do hoạt động kinh doanh mang lại Vậy, vốn là giá trị đem lại giá trị thặng d Điều này khái quát đợc mục tiêu sử dụng, nhng nó có ý nghĩa trừu tợng khó hiểu làm giảm công tác hạch toán và phân tích vốn trong công ty.

Quan điểm khác nhận định, vốn gồm toàn bộ các yếu tố kinh đợc sử dụng

để sản xuất hàng hoá, dịch vụ nh: tài sản hữu hình, tài sản vô hình, kiến thức, kinh nghiệm, lợi thế thơng mại, uy tín doanh nghiệp trình độ tác nghiệp giữa các bộ phận, các nhân viên Theo đó, họ nhấn mạnh đến giá trị doanh nghiệp, nó có ý nghĩa lớn trong việc khai thác đầy đủ hiệu quả sử dụng vốn trong cơ chế thị tr-ờng Tuy nhiên, sẽ là rất khó khăn phức tạp, khi mà trình độ quản lý kinh tế tài chính còn yếu kém và hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh nh ỏ nớc ta hiện nay.

Nói chung, việc xác định vốn một cách thống nhất là một công việc khó khăn đòi hỏi phải có nhiều chuyên gia về tài chính cùng nghiên cứu đánh giá Để hiểu hơn khái niệm vốn, ta phải hiểu rõ các đặc trng cơ bản của nó Cụ thể:

Phải xác định đợc nguồn gốc của vốn- là một bộ phận thu nhập đợc dùng để tái đầu t Qua đó, phân biệt đợc với các loại vốn khác nh đất đai, trí tuệ, lao động

Phải xác định trạng thái vốn tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh dới dạng nào: vật chất, phi vật chất hay tài sản tài chính

Xác định đợc vốn trong mối quan hệ với các nhân tố khác nh đất đai, lao động, máy móc trong qúa trình sử dụng để đa ra biện pháp sử dụng quản lý có hiệu quả.

Phải thể hiện mục đích sử dụng vốn là gì ? Đó là tìm kiếm các lợi ích kinh tế, xã hội mà vốn mang lại Điều này là đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay, là cơ sở để vạch ra phơng hớng cho quản lý kinh tế nói chung và quản lý vốn trong doanh nghiệp nói riêng.

Trên đây là những đặc trng cơ bản của vốn kinh doanh Vậy khái niệm vốn

đợc phát biểu nh sau: Vốn là một phần thu nhập quốc dân dới dạng tài sản vậtchất và tài sản tài chính đợc các cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp bỏ ra đểtiến hành sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi ích.

Xuất phát từ các quan điểm và các định nghĩa trên về vốn, ta thấy có một mối quan hệ giữa vốn kinh doanh nói chung và vốn chủ sở hữu nói riêng Có thể khẳng định rằng, Nguồn vốn chủ sở hữu là một bộ phận cấu thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nó mang đầy đủ các đặc điểm và đặc trng của vốn kinh doanh.

Trang 15

Dới đây là khái niệm về Nguồn vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu là số tiền (vốn) mà các chủ sở hữu, các nhà đầu t đóng gópvào doanh nghiệp với mục tiêu tìm kiếm lợi ích, mà doanh nghiệp không phảicam kết thanh toán Vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ, doanh nghiệpcó toàn quyền sử dụng trong thời gian hoạt động.

Theo đó, vốn chủ sở hữu có các đặc trng cơ bản sau:

Là tổng số tiền mà chủ sở hữu, nhà đầu t đóng góp vào doanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lợi.

Là khoản tiền mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, chỉ đợc rút ra khi giải thể (sau khi công ty thanh toán hết nợ) Do vậy nó là vốn dài hạn.

Doanh nghiệp có toàn quyền sử dụng trong thời gian hoạt động Nghĩa là có quyền định đoạt dới bất kỳ mục đích sử dụng nào (không bao gồm DNNN).

Trên đây là hai khái niệm về vốn kinh doanh và vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp Hai khái niệm này đã khái quát đợc phần nào vai trò của chúng trong doanh nghiệp Là một bộ phận của vốn kinh doanh, nên Nguồn vốn chủ sở hữu mang đầy đủ nội dung tính chất và đợc xuất phát từ chính vai trò của vốn kinh doanh.

Vai trò của vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp.

Trớc hết, chúng ta cần phân biệt khái niệm vốn với tiền hay kinh phí Tiền có khả năng chuyển hoá thành vốn song bản thân tiền cha phải là vốn Tiền hay kinh phí lại đợc dùng tiêu dùng cho cá nhân, không quay trở lại điểm xuất phát Trái lại, với t cách là vốn cho đầu t, chỉ đợc tiêu dùng cho sản xuất kinh doanh để sinh lợi, nó phải trở về nơi xuất phát với cả vốn ban đầu và lãi Muốn vậy nó

phải đợc thể hiện theo đúng chu kỳ tuần hoàn sau: Vốn- đầu t vốn- hoàn vốn- táiđầu t vốn mới lớn hơn Theo đó, vòng tuần hoàn này mang lại giá trị thặng d.

Theo C Marx, đây là vai trò quan trọng nhất của vốn.

Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục, không bị gián đoạn cần có ba yếu tố cơ bản là vốn, lao động, và kỹ thuật công nghệ Yếu tố lao động, chúng ta hoàn toàn có thể cung cấp đầy đủ cả về số lợng lẫn chất lợng lao động, còn tiến bộ công nghệ tuy nớc ta cha đáp ứng đợc đầy đủ, song có thể nhập từ nớc ngoài cùng với trình độ quản lý sử dụng nó nếu nh chúng ta có đủ vốn - ngoại tệ Nh vậy, vốn là yếu tố cơ bản giữ vai trò hàng đầu trong mỗi doanh nghiệp.

Với mỗi doanh nghiệp, bắt đầu hoạt động kinh doanh, vốn là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp chi trả cho hoạt động sản xuất hàng ngày, mua sắm đổi mới trang thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh trên thị trờng Ngoài ra, vốn còn đợc C.Marx khái quát bằng một câu cơ bản sau: T bản đứng vị trí hàng đầu vì t bản là tơng lai Đồng thời nhấn mạnh: không có một hệ thống nào có thể vợt qua sự suy giảm về hiệu quả t bản Điều này nói lên ý nghĩa của việc sử dụng vốn.

Trên đây là những lý luận chung về vai trò của vốn đầu t kinh doanh trong doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung Vai trò của vốn chủ sở hữu đợc thể hiện cụ thể dói đây:

Vốn chủ sở hữu là điều kiện tiên quyết để ngời chủ tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở quyết định đến quy mô vốn ban đầu của doanh nghiệp cũng nh loại hình kinh doanh của công ty.

Dùng vào tiếp tục sản xuất mua sắm đổi mới trang thiết bị máy móc , thay thế các phơng tiện kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sử dụng và sức cạnh tranh.

Dùng cho đầu t vào dây chuyền công nghệ kỹ thuật, nâng cấp tạo khả năng cũng nh năng lực sản xuất, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn

Tham gia đầu t vào các doanh nghiệp khác thông qua liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, mua cổ phiếu và đầu t tài chính ngắn và dài hạn khác thu lợi nhuận.

Trang 16

Dùng vào bảo đảm cho các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp đợc ổn định, bảo đảm chi tiêu thờng xuyên hàng ngày và bất thờng tại doanh nghiệp, tránh khả tình trạng mất khả năng thanh toán.

Trả cho nhà cung cấp, khách hàng, trả lơng công nhân, trả cổ tức cho cổ đông, nộp thuế, đóng góp phúc lợi xã hội

1.2 Đặc điểm của Nguồn vốn chủ sở hữu.

ở bất kỳ doanh nghiệp, Nguồn vốn chủ sở hữu cùng với nnhững nguồn vốn khác là cơ sở, là yếu tố ban đầu đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp doanh đợc diễn ra liên tục, là nguồn đầu tiên để hình thành lên TSCĐ và TSLĐ, trang trải cho những chi phí hàng ngày Nguồn vốn chủ sở hữu tham ra vào hoạt động sản xuất kinh doanh dới dạng vốn cố định và vốn lu động mà điều kiện cụ thể của nó là những TSCĐ và TSLĐ

Nguồn vốn chủ sở hữu đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh: vốn ban đầu, vốn tự bổ sung, và vốn chủ sở hữu khác Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu có đặc điểm về sở hữu là khác nhau: doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty liên doanh, TNHH, doanh nghiệp t nhân Hơn nữa, trong nguồn vốn chủ sở hữu lại đợc chia thành vốn kinh doanh, các quỹ

Do các đặc điểm trên, đòi hỏi quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu phải chi tiết theo từng nguồn, kiểm soát đợc tình hình biến động của nó trong doanh nghiệp, sử dụng vốn vào việc gì, lấy từ nguồn nào: vốn kinh doanh hay các quỹ Từ đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp.

1.3 Yêu cầu quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu

Bất kỳ một quyết định đầu t nào thì lợi ích luôn là yếu tố kích thích hàng đầu Để thực sự vốn đầu t kinh doanh mang lại hiệu quả mong muốn thì việc quản lý chặt chẽ và sử dụng hợp lý là điều kiện đảm bảo lợi ích cho nhà đầu t Nó chẳng những những làm cho việc sử dụng vốn đợc tiết kiệm mà còn tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, cho nền kinh tế và nâng cao năng suất lao động Bởi vậy quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là yêu cầu cấp thiết trong công tác quản lý kinh tế nói chung và quản lý tài chính doanh nghiệp nói riêng.

Quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu là quản lý về chỉ tiêu giá trị từ nguồn hình thành, quá trình sử dụng đầu t mua sắm trang thiết bị máy móc nh thế nào, sử dụng vào mục đích gì, đến việc thu hồi vốn Quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu là để cho việc sử dụng vốn có hiệu quả, tránh thất thoát vốn, để vốn chủ sở hữu không chỉ đợc bảo toàn mà còn đợc phát triển hơn nhằm theo dõi thờng xuyên những biến động của vốn để có những điều chỉnh kịp thời và hớng sử dụng hợp lý.

2 Nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu.2.1 Nhiệm vụ của kế toán Nguồn vốn chủ sở hữu

Kế toán trong doanh nghiệp, với chức năng là công cụ quan trọng trong điều hành và quản lý hoạt động sản xuất Trong lĩnh vực quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu, kế toán phải thực hiện đúng chức năng vị trí của mình Mặt khác, xuất phát từ vai trò vị trí của Nguồn vốn chủ sở hữu trong hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý trong doanh nghiệp, kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Tổ chức ghi chép phản ánh số liệu kế toán một cách kịp thời, đầy đủ đúng thực tế về từng nguồn hình thành, hiện trạng vốn, số hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển vốn chủ sở hữu nhằm quản lý và sử dụng vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp có hiệu quả.

Kế toán phản ánh, tính toán tính xác từng nguồn hình thành, từng loại vốn tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, kiểm tra, giám sát nhằm giám đốc và đôn đốc trong việc sử dụng vốn theo đúng mục đích cho từng loại Nguồn vốn chủ sở hữu.

Kế toán Nguồn vốn chủ sở hữu phải tham gia vào lập kế hoạch kinh doanh, lập dự toán vốn cần thiết cho đầu t trên cơ sở đánh giá và kiểm tra chính xác số

Trang 17

vốn thực tế trong doanh nghiệp để có phơng hớng sử dụng và huy động vốn tối u nh phát hành cổ phiếu, hay bổ sung từ lợi nhuận

Phải tổng hợp, tính toán, phản ánh kịp thời chính xác tình hình tăng giảm từng loại Nguồn vốn chủ sở hữu tại đơn vị chính, ở từng đơn vị phụ thuộc nhằm phục vụ, hớng dẫn, kiểm tra, kiểm soát những biến động Nguồn vốn chủ sở hữu, phục vụ yêu cầu lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp.

Tham gia vào kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản vốn theo quy định của cấp trên, lập báo cáo về vốn, sử dụng vốn, tiến hành phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng để có phơng pháp sử dụng hợp lý, tối u.

Để thực hiện nhiệm vụ là phát huy vai trò của kế toán trong quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu, kế toán Nguồn vốn chủ sở hữu phải sử dụng tổng hợp mọi ph-ơng pháp kế toán, từ việc lập chứng từ ban đầu, sử dụng tài khoản kế toán, trình tự cách thức ghi sổ đến việc hớng dẫn vận động cán bộ trong công ty cùng tham gia sử dụng tiết kiệm nguồn vốn chủ sở hữu đồng thời kế toán thực hiện kiểm tra thờng xuyên việc quản lý sử dụng Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp, các bộ phận trực thuộc công ty nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.

Hiện nay, công tác quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu đã đợc coi trọng, song hiệu quả sử dụng còn thấp, đặc biệt ở doanh nghiệp nhà nớc, đòi hỏi kế toán trong doanh nghiệp phải nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý cho cán bộ kế toán, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế Nguồn vốn chủ sở hữu và của toàn doanh nghiệp.

2.2 Nguyên tắc hạch toán của Nguồn vốn chủ sở hữu

Để đảm bảo cho việc hạch toán kinh doanh đợc chính xác, kịp thời và đầy đủ Nguồn vốn chủ sở hữu, kế toán cần phải quán triệt thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau:

Doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại vốn chủ sở hữu hiện có theo đúng chế độ kế toán hiện hành nhng phải đảm bảo hạch toán rõ ràng, rành mạch từng loại nguồn vốn, từng nguồn hình thành, từng đối tợng tham gia góp vốn

Nguồn vốn chủ sở hữu đợc dùng để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp nói chung chứ không phải đợc để hình thành riêng cho một loại tài sản cụ thể nào.

Việc chuyển dịch từ Nguồn vốn chủ sở hữu này sang Nguồn vốn chủ sở hữu khác cần phải theo đúng chế độ và các thủ tục cần thiết.

Trờng hợp doanh nghiệp bị giải thể hay phá sản, các chủ sở hữu chỉ đợc nhận phần giá trị theo tỷ lệ vốn góp sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ phải trả.

3 Đánh giá và phân loại nguồn hình thành nên Nguồn vốn chủ sở hữu.3.1 Đánh giá Nguồn vốn chủ sở hữu.

Nhìn chung, để hoạt động kinh doanh, ngời chủ cần phải có một lợng vốn đầu t ban đầu nhất định, trớc khi có thể thu hút vốn để mở rộng đầu t kinh doanh Nguồn vốn chủ sở hữu đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, đợc hình thành dới nhiều hình thức, theo từng loại hình doanh nghiệp.

Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn dài hạn, doanh nghiệp đợc quyền sử dụng trong khoảng thời gian hoạt động mà không phải cam kết thanh toán và trả lãi do vậy là nguồn an toàn nhất Doanh nghiệp không phải thế chấp hay cam kết trả nợ để có đợc nguồn vốn này

Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn có rủi ro cao hơn các nguồn khác Tuy nhiên, thờng các doanh nghiệp chỉ sử dụng một lợng vốn chủ sở hữu nhất định, phần còn lại là vay nợ Chính các khoản nợ có tác dụng phóng đại thu nhập trên vốn chủ sở hữu lên nhiều lần Theo đó, chỉ với một lợng vốn chủ sở hữu đủ lớn, cũng cho phép ngời chủ kiểm soát đợc hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 18

Nguồn vốn chủ sở hữu đợc đánh giá theo phơng trình sau và chúng luôn đảm bảo cân bằng.

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

= Tổng nguồn vốn chủ sở hữu + Tổng nợ hay Tổng nguồn vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - Tổng nợ

Phơng trình này cho phép dễ dàng tính ra Nguồn vốn chủ sở hữu là bao nhiêu để có phơng hớng điều chỉnh hợp lý.

3.2 Phân loại nguồn hình thành nên Nguồn vốn chủ sở hữu.

Nguồn vốn chủ sở hữu trong các doanh nghiệp đợc biểu hiện bằng tiền (giá trị) Để doanh nghiệp đi vào hoạt động và khai thác nhu cầu thị trờng, các chủ, các nhà đầu t thờng huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau nh: Tiền tiết kiệm, tiền bán chứng khoán, hay đi vay các tổ chức tín dụng Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp cũng đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, do vậy cần phải đợc phân biệt rõ ràng từng nguồn hình thành để phục vụ yêu cầu quản lý cho từng đối tợng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Nhìn chung, trong phạm vi kế toán, Nguồn vốn chủ sở hữu đợc hình thành từ ba nguồn cơ bản sau:

a Nguồn vốn đóng góp ban đầu và đóng góp bổ sung của các nhà đầu t - chủ sở hữu.

Đối với doanh nghiệp nhà nớc: Nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp hay

giao cho doanh nghiệp sử dụng, quản lý.

Đối với công ty cổ phần: Nguồn vốn ban đầu và nguồn đóng góp bổ sung

đ-ợc hình thành từ số tiền mà các cổ đông đóng góp bằng cách mua cổ phiếu do công ty phát hành, bán ra.

Với công ty liên doanh: Nguồn vốn chủ sở hữu đợc hình thành do các bên

tham gia liên doanh đóng góp dới hình thức góp vốn cố định, vốn lu động, vốn xây dựng cơ bản để phát triển kinh doanh và thu về lợi ích cho mỗi bên.

Với công ty TNHH: Do các thành viên tham gia thành lập công ty đóng góp

và tự bổ sung.

Với doanh nghiệp t nhân: Là do ngời chủ tự đầu t và bổ sung vốn trong quá

trình hoạt động.

b Nguồn đóng góp bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Thực chất, lấy lợi nhuận sau khi doanh nghiệp đã thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc (doanh nghiệp nhà nớc), trả cổ tức (công ty cổ phần), lợi nhuận có thể đ-ợc bổ sung vào vốn kinh doanh hay đđ-ợc phân phối vào các quỹ.

c Nguồn vốn chủ sở hữu khác: Là các tài sản đợc viện trợ, biếu tặng, đợc bổ sung từ đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, các khoản nộp nhà nớc nhng đợc giữ sử dụng giao cho doanh nghiệp sử dụng, do nhà nớc cấp kinh phí, do các đơn vị trực thuộc nộp kinh phí quản lý và nguồn vốn dùng cho XDCB

Việc phân loại vốn chủ sở hữu theo từng nguồn hình thành chính là để phục vụ cho yêu cầu sử dụng, hạch toán và quản lý đợc rõ ràng rành mạch giúp nâng cao hiệu quả sử dụng đáp ứng yêu cầu quản lý vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp hiện nay.

4 Tầm quan trọng của Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp nóichung và trong công ty cổ phần nói riêng.

Khởi đầu cho một hoạt động SXKD là vốn, mọi ý tởng hay quyết định kinh doanh đều phải cần có vốn để biến chúng thành hiện thực và mang lại lợi nhuận cho công ty lẫn nhà đầu t Thông qua lợng vốn ban đầu - vốn chủ sở hữu để ngời chủ quyết định thành lập doanh nghiệp Nguồn vốn này tạo thành một bộ phận của vốn kinh doanh trong công ty và sẽ đợc bổ sung trong quá trình hoạt động Nh vậy tiền đề đầu tiên cho hoạt động SXKD là vốn chủ sở hữu.

ở bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào, vốn chủ sở hữu luôn đợc coi là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho hoạt động sản xuất đợc diễn ra liên tục đây là nguồn

Trang 19

vốn an toàn nhất Chính nó tạo nên nguồn vốn thờng trực trong công ty- vốn kinh doanh dài hạn Đối với công ty cổ phần nói riêng và các loại hình doanh nghiệp nói chung, Nguồn vốn chủ sở hữu có tác dụng to lớn trong việc xác định quy mô của doanh nghiệp cũng nh quy mô sản xuất, nó quyết định đầu t vào trang thiết bị, trình độ kỹ thuật máy móc nh thế nào, là cơ sở để phát triển phơng án kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng.

Nguồn vốn chủ sở hữu mang lại nhiều lợi ích cho công ty, trớc hết nếu xét theo khái niệm nguồn vốn chủ sở hữu, ta thấy rằng doanh nghiệp không phải cam kết trả lãi cho nguồn vốn này, mà doanh nghiệp chỉ phải chia một phần kết quả cho nhà đầu t khi hoạt động công ty có lãi Điều này phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp, yêu cầu và chính sách chia lãi trong công ty Do vậy, công ty có thể sử dụng phần kết quả đạt đợc bổ sung vào vốn kinh doanh, điều này làm tăng vốn chủ sở hữu - vốn điều lệ của công ty.

Việc sử dụng vốn chủ sở hữu, công ty không phải cam kết bất kỳ điều khoản nào trong việc thế chấp hay bảo lãnh tài sản nên công ty có thể sử dụng một cách linh hoạt vào từng điều kiện kinh doanh cụ thể, cho từng phơng án kinh doanh Nhng phải đảm bảo đợc yêu cầu và lợi ích của cổ đông là thu nhập và sinh lợi.

Đối với công ty cổ phần, Nguồn vốn chủ sở hữu trở nên đặc biệt hơn khi nó đợc hình thành bởi sự phát hành cổ phiếu Công ty có thể huy động tối đa nguồn vốn này cho hoạt động kinh doanh của mình phù hợp với đặc điểm và nhu cầu vốn trong công ty mà không phải vay qua ngân hàng, điều này sẽ làm giảm chi phí do không phải trả lãi vay Qua đó, các cổ đông của công ty là những ngời chủ thông qua việc nắm giữ các cổ phiếu này Cổ phiếu là loại hàng hoá linh hoạt trên thị trờng chứng khoán Thông qua thị trờng chứng khoán sẽ đánh giá đ-ợc hiệu quả kinh doanh của công ty nhờ vào biến động về giá cả cổ phiếu công ty trên thị trờng Điều này mang lại thuận lợi lớn cho công ty vì nó làm tăng giá trị công ty trên thị trờng.

Trong giai đoạn hiện nay, nhằm tạo động lực phát triển cho nền kinh tế Tr-ớc hết, các doanh nghiệp phải tự nâng cao khả năng và năng lực cạnh tranh nhờ việc tăng quy mô hoạt động Chỉ có thế mới có thể phát huy vai trò và khai thác tối đa các lợi ích của vốn chủ sở hữu nói riêng và vốn kinh doanh nói chung giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.

II Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp Nhànớc thành công ty cổ phần.

Hiện nay, ở nớc ta, các DNNN đợc giao nhiệm vụ giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Theo đó, DNNN nắm giữ những ngành, lĩnh vực hoạt động then chốt, quan trọng Tuy nhiên, do hạn chế bởi nhiều nguyên nhân nên hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp này là không đạt kết quả mong muốn Thêm vào đó, các DNNN chiếm tỷ trọng lớn đang là một thách thức lớn cho ngân sách nhà nớc về cấp vốn và tái cấp vốn Do vậy, việc sắp xếp, đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc đang trở thành vấn đề quan trọng để thực sự giúp cho DNNN nâng cao hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Cổ phần hoá ra đời sẽ là biện pháp giải quyết các vấn đề trên, coi đây là quá trình tất yếu của sự đổi mới kinh tế, là biện pháp tối u giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc.

1 Thực trạng của các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc.

a Khái niệm.

Công cuộc xây dựng đất nớc XHCN, với một nền kinh tế đặc thù, trong điều kiện phát triển nền kinh tế của nớc ta hiện nay, Đảng và nhà nớc luôn coi trọng sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nớc, lấy việc mở rộng và phát triển khu vực kinh tế nhà nớc làm nền tảng, để chúng thực sự giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, làm định hớng cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.

Trang 20

Theo luật doanh nghiệp nhà nớc, ra đời năm 1995, khái niệm doanh nghiệp nhà nớc đợc phát biểu nh sau:

Doanh nghiệp nhà nớc là một tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thànhlập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế xãhội nhà nớc giao.

Doanh nghiệp nhà nớc có tên gọi, con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt nam.

Doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp hiện quản lý sử dụng.

Hiện nay, số vốn do nhà nớc giao cho doanh nghiệp sử dụng quản lý là vốn do ngân sách cấp hay vốn có nguồn gốc từ ngân sách và vốn của doanh nghiệp tự tích luỹ trong quá trình hoạt động Yêu cầu các doanh nghiệp phải có phơng h-ớng kinh doanh đảm bảo mục tiêu bảo toàn và phát triển vốn của nhà nớc trong mỗi doanh nghiệp

Nh vậy, các doanh nghiệp nhà nớc có quyền quản lý sử dụng các nguồn lực vốn trong công ty do nhà nớc giao theo quy định của pháp luật trên nguyên tắc bảo toàn và phát triển đồng thời có phơng án huy động vốn, nguồn lực khác từ nhiều nguồn bên ngoài khác nhau nhng không thay đổi hình thức sở hữu trong doanh nghiệp.

Theo đó, việc quy định quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nớc là vấn đề quan trọng để xác định tính hiệu quả và hiêụ lực của nhà nớc trong quản lý doanh nghiệp, làm cơ sở pháp lý ràng buộc để doanh nghiệp nhà nớc thực hiện đúng mục tiêu đề ra.

Doanh nghiệp nhà nớc chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, cơ quan pháp luật và CBCNV về kết quả hoạt động và sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp.

b Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong sự phát triển của nền kinh tế.

Cơ chế thị trờng làm cho nền kinh tế phát triển năng động, phát huy đợc mọi tiềm lực và tiềm năng của nền kinh tế và của xã hội, nhằm sử dụng một cách hiệu quả nhất những tài nguyên có giá trị và khan hiếm của mỗi quốc gia Mỗi nền kinh tế, dù đợc tổ chức theo hình thức nào cũng phải có tính xã hội và tính cạnh tranh cao, đó là nguyên tắc cơ bản để xác định hiệu suất kinh tế- xã hội Trong nhiều yếu tố làm tăng trởng nền kinh tế đất nớc và sự phồn vinh cho xã hội có vai trò đóng góp của khu vực kinh tế nhà nớc Cụ thể là các DNNN Không có một nền kinh tế nào lại không có sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nớc nhằm thực hiện chức năng kinh tế và đảm bảo lợi ích toàn xã hội

Chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đã đợc Đảng nhà nớc ta khẳng định là một tất yếu khách quan Nó đợc thể hiện ở các lợi ích mà nền kinh tế nhiều thành phần mang lại Nghĩa là tận dụng đợc tối đa mọi nguồn lực, tiềm năng của một nền kinh tế mà không một thành phần kinh tế đơn lẻ nào có thể làm đợc và sử dụng hết, nó tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, giải quyết đợc nạn thất nghiệp, tạo ra sự cạnh tranh cần thiết giữa các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp do có sự đa dạng trong cơ cấu lĩnh vực hoạt động Đồng thời thoả mãn tốt mọi nhu cầu về tiêu dùng của các thành viên trong xã hội.

Trong các thành phần kinh tê hiện nay: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân TBCN, kinh tế cá thể thì thành phần kinh tế nhà nớc đợc xác định là thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, do vậy công việc đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp nhà nớc luôn đợc quan tâm và chú trọng thực hiện để thực sự là đòn bẩy, đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và giải quyết vấn đề xã hội, mở đờng, hớng dẫn và làm định hớng cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.

Trên thực tế, doanh nghiệp nhà nớc có mặt ở mọi quốc gia và đã trở thành bộ phận quan trọng không thể thiếu, có tác dụng thiết thực trong cơ cấu nền kinh tế của mỗi nớc dù nớc đó phát triển theo định hớng nào, TB hay CNXH Tỷ trọng của doanh nghiệp nhà nớc trong cơ cấu nền kinh tế tuỳ theo sự vận động

Trang 21

của nền kinh tế mỗi nớc quy định Nó có xu hớng giảm dần khi nền kinh tế phát triển.

Doanh nghiệp nhà nớc trở thành lực lợng vật chất không thể thiếu để nhà n-ớc thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô, đồng thời làm chức năng xã hội, tạo nền tảng cho xã hội mới, góp phần vào tăng trởng và ổn định kinh tế đất nớc, nhằm hỗ trợ thúc đẩy các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hớng của nhà nớc đề ra Thành phần kinh tế nhà nớc, cụ thể là các doanh nghiệp nhà nớc phải thực sự là nơi tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế đặc biệt là phát triển kinh tế nhà nớc trong những ngành, lĩnh vực thực sự trọng yếu nh: kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tài chính ngân hàng, bảo hiểm, an ninh quốc phòng

Doanh nghiệp nhà nớc luôn phải đợc đổi mới nhằm tăng cờng trong hoạt động trong lĩnh vực trọng yếu, phát huy vai trò làm trung tâm kinh tế khoa học công nghệ văn hoá xã hội của nhà nớc trên mọi vùng lãnh thổ địa lý Các doanh nghiệp nhà nớc phải đảm bảo đợc tập trung lực lợng tránh tình trạng phân tán, chống độc quyền đặc biệt là trong các công ty, tổng công ty nhà nớc lớn Doanh nghiệp nhà nớc phải có quy mô vừa và lớn đợc đầu t, trang bị công nghệ kỹ thuật tiên tiến và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nớc Hàng năm các doanh nghiệp nhà nớc phải là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc, trong tổng thu ngân sách, chủ yếu là thu từ thuế Chính đây là tiêu chí để thực hiện việc cụ thể hoá vai trò của các doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế Nhằm phát huy năng lực của doanh nghiệp nhà nớc Cần lấy chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sự đóng góp của DNNN vào lợi ích cho nền kinh tế.

Các doanh nghiệp nhà nớc có vai trò tích cực trong việc khắc phục những nhợc điểm của kinh tế thị trờng là tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh và bất bình đẳng về thu nhập trong xã hội Do vậy, doanh nghiệp nhà nớc với chức năng xã hội, thực hiện công việc điều tiết thu nhập trong các tầng lớp dân c trong xã hội và giữa các thành phần kinh tế nhằm tạo ra sự bình đẳng giữa các tầng lớp dân c và các khu vực kinh tế này.

Mặc dù các doanh nghiệp nhà nớc đợc cụ thể hoá bằng trách nhiệm và nghĩa vụ cũng nh việc xác định vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế quốc dân Song nhìn chung các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả cha ngang tầm nhiệm vụ, một phần là cha xác định rõ trách nhiệm nên không thấy hết vai trò chủ đạo của mình Các doanh nghiệp nhà nớc phải triển khai tích cực hơn nữa trong việc thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp để huy động thêm vốn, tạo động lực thúc đẩy kinh tế nhà nớc phát triển.

1.2 Thực trạng chung của các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay.

Hiện nay, tỷ trọng doanh nghiệp nhà nớc trong tổng số các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là rất lớn, hơn 5.600 doanh nghiệp- chiếm khoảng 18% Cùng với nó là những khó khăn về vốn mà các doanh nghiệp này gặp phải Hơn nữa công tác hạch toán và quản lý cha đợc thật hiệu quả vẫn đang là vấn đề quan tâm gây chú ý, làm ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này.

a Thực trạng vốn và hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay.

Cùng với sự phát triển kinh tế đất nớc thì việc xem xét đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng đợc coi là yếu tố không thể thiếu và xem nhẹ Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhà nớc, hiện giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, khi mà gần đây đang có xu hớng hoạt động kém hiệu quả thì việc sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp đang là một yêu cầu bức thiết, trong đó việc thực hiện đa dạng hoá hình thức sở hữu trong công ty sẽ là giải pháp làm vực dậy sự phát triển của khu vực kinh tế nhà nớc cũng nh của nền kinh tế.

“Kết quả thật đáng mừng, hiện nay khu vực nhà nớc đã tăng trởng hơn 13.4% (1999) do có nhiều doanh nghiệp đã mở rộng sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu Sự hoạt động khởi sắc của khu vực kinh tế nhà nớc chủ yếu là do thay đổi phơng thức quản lý kinh doanh và có nhiều doanh nghiệp tiến hành cổ phần

Trang 22

hoá Năm 1999 cả nớc có 168 doanh nghiệp cổ phần hoá trong đó có 150 công ty đã cổ phần hoá đợc trên một năm có doanh thu tăng từ 2-5 lần, lợi nhuận tăng 3 lần, tỷ lệ lợi tức đạt 20% năm”.1

ở các nớc có nền kinh tế phát triển thì tỷ trọng các doanh nghiệp nhà nớc thờng nhỏ <10%, trong tổng số các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế Nhà nớc chỉ thực sự nắm giữ những ngành, lĩnh vực đợc coi là then chốt, quan trọng Việt nam trong quá trình đổi mới, không thể nằm ngoài quy luật này.

Hiện nay, số doanh nghiệp nhà nớc vào khoảng 5600 đơn vị chiếm khoảng 18% tổng số các doanh nghiệp, “có tổng số vốn lên tới hơn 10 tỷ USD, chiếm 85% tổng số vốn đầu t hàng năm từ ngân sách nhà nớc Các doanh nghiệp nhà n-ớc tạo ra khoảng 40% GDP mỗi năm” 2 Song, hiện nay vấn đề mà các doanh nghiệp này gặp phải là vốn, mà tất yếu nó sẽ hạn chế khả năng hoạt động của doanh nghiệp, do không cạnh tranh đợc trên thị trờng Tuy 85% ngân sách cấp cho doanh nghiệp, nhng đối với từng doanh nghiệp riêng lẻ thì tỷ lệ này là rất nhỏ và không thể đảm bảo hoạt động kinh doanh đạt mục tiêu đề ra.

Theo đánh giá chuyên môn thì trong tổng số các doanh nghiệp nhà nớc hiện đang hoạt động thì chỉ có 1/3 là kinh doanh thật sự có hiệu quả Nh vậy so với 85% vốn ngân sách cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc thì sự trợ cấp này không mang lại hiệu quả mong muốn, không phản ánh đúng tiềm năng của khu vực này Nó chứng tỏ sự hạn chế cả về số lợng lẫn chất lợng cấp vốn cũng nh yêu cầu quản lý vốn trong doanh nghiệp Số vốn doanh nghiệp đợc cấp thờng chiếm tỷ trọng nhỏ và bị chậm trễ, không đảm bảo cho nhu cầu đầu t và sử dụng vốn th-ờng xuyên trong doanh nghiệp.

Thêm vào đó ngân sách nhà nớc dùng một khoản không nhỏ để bù lỗ cho các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả đang là sự u đãi quá lớn so với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, mà hầu nh tự thân các doanh nghiệp lại sử dụng vốn không hiệu quả “Khoảng 1.500 tỷ đồng cho bù lỗ, miễn giảm hơn 2.200 tỷ đồng tiền thuế,xoá nợ gần 1.000 tỷ đồng ”1 Tất cả số liệu này chứng tỏ một điều là các doanh nghiệp nhà nớc sử dụng vốn không hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ Điều chủ yếu là do hạn chế trong công tác quản lý, không quy định rõ trách nhiệm của ngời đại diện sở hữu và quản lý vốn nhà nớc trong công ty, làm cho công tác bảo toàn và phát triển vốn của nhà nớc đặt ra bị xem nhẹ

Trên thực tế, nhà nớc không thể bao cấp vốn thờng xuyên cho các doanh nghiệp mà đòi hỏi các doanh nghiệp này phải làm ăn có hiệu quả để không chỉ bảo toàn số vốn đợc giao mà phải có tích luỹ bổ sung vốn từ kết quả hoạt động Hơn thế, các doanh nghiệp luôn phải tìm nguồn tài trợ mới từ các cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp Song không đợc thay đổi hình thức sở hữu tại doanh nghiệp khi cha có quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Nh vậy, có thể khẳng định việc giữ lại các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn kém hiệu quả, có quy mô nhỏ và hoạt động trong những ngành không quan trọng là điều không cần thiết Thay vì hoạt động có hiệu quả thì các doanh nghiệp này luôn lâm vào tình trạng khó khăn, cha thực sự tạo động lực cho sự phát triển kinh tế khu vực nhà nớc Theo đó việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nớc sang các hình thức sở hữu doanh nghiệp khác là cần thiết và phải thực hiện ngay, nhất là chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần qua con đờng cổ phần hoá.

b Thực tế công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong doanhnghiệp nhà nớc.

Trong nền kinh tế thị trờng, công tác quản lý tài chính là nhiệm vụ bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc, coi đây là nhiệm vụ hàng đầu để đảm bảo tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc lành mạnh, nhằm thực sự phát huy vai trò và hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp hiện nay, trong đó hạch toán và quản lý NVCSH luôn đợc nhấn mạnh, với việc cụ thể các chính sách, văn bản và các phơng pháp quản lý và sử dụng

1 Kinh tế Việt nam, Nguyễn Sinh Cúc, Chứng Khoán Vn, 2/2000

2 Cổ phần hoá cha đạt mục tiêu huy động vốn, Thuỳ Dung, Chứng khoán tr 12,05/2000

Trang 23

vốn Theo đó, các doanh nghiệp này phải thực hiện quản lý vốn chủ sở hữu bằng công cụ kế toán nhằm đảm bảo triệt để lợi ích của nhà nớc Qua đó tổng hợp các chỉ tiêu vốn chủ sở hữu làm cơ sở để đánh giá và phân tích quá trình sử dụng

Việc ban hành chế độ kế toán thống nhất áp dụng trong toàn bộ nền kinh tế, cho mọi loại hình doanh nghiệp là một thành tựu để kiểm soát tất cả các hoạt động tài chính trong doanh nghiệp, nhằm cung cấp và phản ánh trung thực, chính xác các chỉ tiêu kinh tế, trong đó quy định công tác hạch toán kế toán và quản lý NVCSH Nó tạo điều kiện cho công việc hạch toán và quản lý có hiệu quả và đ -ợc trung thực, khách quan, đảm bảo yêu cầu đặt ra.

Thực tế, công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp nhà nớc diễn ra lỏng lẻo về tổ chức thực hiện, không khuyến khích việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả Thêm nữa là tình trạng thất thoát vốn làm ảnh hởng đến hiệu quả HĐSX dẫn đến thua lỗ nợ nần, các doanh nghiệp này vẫn cha có biện pháp khắc phục triệt để đang là vấn đề gây nhiều quan tâm chú ý những năm gần đây.

Theo đánh giá, số doanh nghiệp nhà nớc thực sự làm ăn có hiệu quả chỉ đạt 30% trong tổng số doanh nghiệp hiện có Nh vậy, tỷ lệ này là rất nhỏ, cha thực sự phát huy vai trò và thế mạnh của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế Có thể khẳng định rằng công tác hạch toán và quản lý vốn nói chung và Nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng cha thực sự đợc coi trọng đúng mức Chính nó là nguyên nhân gây nên tình trạng thất thoát vốn trong công ty Thêm vào đó, là quy định trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm quản lý vốn của cán bộ lãnh đạo và quản lý không đợc quan tâm, còn lỏng lẻo buông xuôi, cha đảm bảo yêu cầu bảo toàn và phát triển vốn trong doanh nghiệp.

Hầu nh việc quy định không rõ ràng về trách nhiệm của ngời đại diện quyền sở hữu nhà nớc trong doanh nghiệp dẫn đến triển khai trong khâu thực hiện trách nhiệm là không cao là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc sử dụng vốn bừa bãi, không có tổ chức đã mang lại hậu quả xấu làm ảnh hởng không tốt đến các doanh nghiệp Hơn nữa, do hạn chế trình độ quản lý tài chính doanh nghiệp tại nớc ta là không cao thậm chí còn yếu kém so với yêu cầu mục tiêu và nhiệm vụ thực hiện mà cha đa ra đợc phơng pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.

2 Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp doanhnghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần.

Sự thực là, bất kỳ một nền kinh tế nào hoạt động theo cơ chế thị trờng luôn tồn tại một loại hình doanh nghiệp mà chứa đựng trong đó nhiều u điểm vợt trội Trong nền kinh tế thị trờng đó chính là mô hình công công ty cổ phần Đây là loại hình doanh nghiệp tất yếu, là sản phẩm đợc sinh ra trong cơ chế thị trờng Quá trình vận động của nó tuỳ thuộc vào cơ chế vận hành của nền kinh tế.

2.1 Khái niệm công ty cổ phần.

Sự phát triển của kinh tế thị trờng đã tạo điều kiện thuận lợi mở ra nhiều kênh huy động vốn tối u cho các doanh nghiệp để trở thành các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn và trình độ quản lý tài chính tiên tiến Nh vậy, muốn mở rộng đ-ợc quy mô sản xuất lớn thì trớc hết phải tích tụ đđ-ợc lợng vốn lớn, đđ-ợc thể hiện ở quy mô vốn góp để thành lập doanh nghiệp thông qua phát hành cổ phiếu Đó chính là đặc điểm chính của công ty cổ phần.

Trong xu hớng phát triển của kinh tế thị trờng, ngày càng có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận Trong khi đó tồn tại hai đối tợng gần nh đối lập nhau, một chủ thể tham gia thị trờng với t các là nhà đầu t- những ngời không trực tiếp sử dụng vốn Mặt khác, một chủ thể tham gia với t cách là ngời quản lý sử dụng vốn - ngời không trực tiếp bỏ vốn đầu t.

Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần đánh dấu sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế từ việc vay vốn qua ngân hàng là chủ yếu sang hình thức chung vốn cho kinh doanh Các công ty cổ phần thực sự là nơi tạo ra nhiều của cải vật

Trang 24

chất cho xã hội, đồng thời tạo ra nhiều hàng hoá cho thị trờng tài chính Đến lợt mình thị trờng tài chính lại tạo điều kiện cho công ty cổ phần phát triển.

Qua thời gian, mô hình công ty cổ phần ngày càng hoàn thiện, phát triển, đa dạng hoá ở mức độ phức tạp hơn Có thể khẳng định, công ty cổ phần là một phát minh quan trọng trong lịch sử phát triển các hình thái doanh nghiệp trong nền kinh tế TBCN Nó là một sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trờng.

Việc sáng lập ra công ty cổ phần và phát hành cổ phiếu là nguồn lợi lớn cho nền kinh tế đặc biệt cho nhà đầu t-chủ t bản Nhờ đó mà quy mô sản xuất đợc mở rộng vợt ra khỏi phạm vi t bản cá thể Với việc thành lập công ty cổ phần thì quyền sở hữu hoàn toàn tách biệt với quyền quản lý sử dụng vốn.

Trên đây là nhận xét chung về sự ra đời và phát triển cũng nh mặt tích cực của công ty cổ phần.

Theo luật doanh nghiệp Việt nam,1999, công ty cổ phần đợc định nghĩa nh sau: Công ty cổ phần là một doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau đợc gọi là cổ phần Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn đã góp vào doanh nghiệp Cổ đông có quyền tự do chuyển đổi cổ phiếu của mình cho ngời khác với số lợng không hạn chế.

Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoàn và thị trờng chứng khoán của nhà nớc Bức tranh phản chiếu sự sôi động thị trờng chứng khoán chính là các loại cổ phiếu đ-ợc tham gia niêm yết trên thị trờng.

Công ty cổ phần có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận kinh doanh Công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp Việt nam.

2.2 Vai trò cổ phần hoá và ảnh hởng tích cực của nó đối với doanh nghiệp.

Hơn 8 năm qua kể từ khi chính sách cổ phần hoá ra đời và áp dụng vào thực tiễn đất nớc (1992) Từ đó đến nay, có nhiều quan điểm đón nhận chính sách cổ phần hoá trái ngợc nhau, có cả mặt tiêu cực và tích cực Nhng có thể thấy rằng chính sách cổ phần hoá ra đời là một yếu tố khách quan, thể hiện một bớc tiến trong lĩnh vực đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Sở dĩ khẳng định chắc chắn nh vậy là có sự rút kinh nghiệm của các nớc đi trớc- những nớc tiến hành cổ phần hoá từ lâu.

Nh vậy chính sách cổ phần hoá ra đời xuất phát từ nguyên nhân khách quan, đợc áp dụng vào nớc ta theo đặc thù của đất nớc Từ đó thể hiện vai trò của nó đối với nền kinh tế Đây thực sự trở thành quyết sách kinh tế và là điều kiện tiên quyết giúp thị trờng vốn phát triển bởi sự cung cấp hàng hoá của các công ty cổ phần cho thị trờng tài chính- thị trờng chứng khoán.

Cổ phần hoá ra đời sẽ là động lực cho sự tích tụ và tập trung vốn từ nhiều nguồn nhàn rỗi trong công chúng bằng các kênh, phơng pháp huy động khác nhau tạo vốn cho sự phát triển kinh tế “Từ 1992 đến 1998, cả nớc chỉ thực hiện cổ phần hoá 25 doanh nghiệp, nhng tính đến hết năm 1999 cổ phần hoá đợc 370 doanh nghiệp Trong số 170 doanh nghiệp cổ phần hoá gần đây có tổng số vốn đăng ký là 2.912 tỷ đồng, trong đó nhiều công ty đợc thoả mãn điều kiện về vốn để niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán Về cơ cấu vốn, trong 170 doanh nghiệp có 20/170 (18%) có vốn nhà nớc trên 50% ,40/170 (23.5%) không có phần vốn nhà nớc,74/170 (43.5%) vốn của công nhân trên 50%, phần vốn cổ đông ngoài doanh nghiệp là ít” 1 Qua đây tích luỹ vốn cho nền kinh tế.

Việc cổ phần hoá sẽ làm cho hoạt động của các doanh nghiệp tránh tình trạng thua lỗ kéo dài và cất cánh cho sự phát triển Nghĩa là cổ phần hoá có tác dụng đến ngay cơ chế quản lý doanh nghiệp đặc biệt là vấn đề tài chính mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến Cổ phần hoá có thể giải quyết tốt vấn đề lao động cho các doanh nghiệp Đây là vấn đề nhiều ngời quan tâm, đặc biệt là ngời lao động trong công ty Song với u điểm mà cổ phần hoá mang lại thì việc mở rộng sản xuất kinh doanh sẽ kéo theo công việc làm ăn tăng lên cả về số

1 Chứng khoán Việt nam, Đỗ Đức Quân, tr15, 2/2000.

Trang 25

lợng và chất lợng công việc, thì yêu cầu trình độ ngời lao động cũng tăng lên và thu nhập đợc bảo đảm đặc biệt ngời mua cổ phiếu là công nhân công ty do đợc hởng thu nhập từ cổ tức.

Minh chứng cho việc này là hàng loạt các công ty tiến hành cổ phần hoá, giờ đây hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho công nhân “Nhìn vào hoạt động của các doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hoá hơn 1 năm, các chỉ tiêu kinh tế cơ bản đều tăng: Vốn tăng 183%, doanh thu tăng 136%, lợi nhuận sau thuế tăng 131%, nộp ngân sách tăng 153%, lao động tăng 9%, thu nhập bình quân tăng 29%, giá trị cổ tức tăng 2,6% có công ty đạt 5% (Công ty n-ớc mắm Kiên Giang) Riêng công ty đại lý liên hiệp vận chuyển đã tăng vốn 11 lần, tăng doanh thu 10 lần, lao động tăng 4 lần, thu nhập bình quân tăng 4 lần cha kể thu nhập từ cổ tức” 1 Đây là những con số biết nói Các kết quả này phản ánh một triển vọng là sau một thời gian cổ phần hoá các công ty cổ phần tăng nhanh khả năng huy động vốn trong xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển hay đổi mới doanh nghiệp.

Vai trò cổ phần hoá còn đợc thể hiện trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.Trong công ty cổ phần có sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn nên vấn đề quản lý doanh nghiệp đợc đặc biệt coi trọng và trực tiếp bị giám sát bởi ngời chủ thông qua ngời đại diện là HĐQT và ban kiểm soát nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và lành mạnh hoá tình hình tài chính doanh nghiệp Nhìn chung, cổ phần hoá cha thực sự nh mong muốn nhng nhìn vào kết quả hoạt động của các công ty sau cổ phần hoá có thể khẳng định cổ phần hoá là sự vận động tất yếu phù hợp với sự vận động chung của nền kinh tế và chúng ta tin t-ởng, nó sẽ đợc đẩy nhanh trong thời gian tới.

2.3 Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớcthành công ty cổ phần.

ở hầu hết các nớc đều có sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhà nớc, yêu cầu chính phủ phải có đánh giá hoạt động khu vực này để tìm ra lời giải thích hợp cho bài toán cải cách doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng tạo điều kiện ban đầu cho việc sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo động lực mới thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Cho đến thời điểm này, có thể khẳng định rằng, chính sách cổ phần hoá là một tất yếu mà chúng ta cần thực hiện, nhằm cải tổ toàn bộ nền kinh tế Đặc biệt là sắp xếp, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nớc để có sự đa dạng trong hình thức sở hữu cũng nh loại hình doanh nghiệp, nhằm tập trung, thu hút vốn từ nhiều hình thức khác nhau, trong đó nhấn mạnh đến việc huy động vốn dới hình thức phát hành cổ phiếu trong công ty cổ phần Đây là đòi hỏi khác quan, nhằm tạo động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nớc.

Quá trình cổ phần hoá đã diễn ra mạnh mẽ có tính chất toàn cầu, mà ở hầu khắp các nớc theo cơ chế thị trờng đều áp dụng Chứng tỏ chính sách cổ phần hoá là một bộ phận quan trọng trong công việc cải cách nền kinh tế đất nớc Theo đó, chính phủ thông qua cổ phần hoá, khắc phục những vấn đề mà khu vực kinh tế nhà nớc trớc đây gặp phải là gây ra tình trạng làm ăn thua lỗ kéo dài dẫn đến phải khoanh nợ, xoá nợ Hơn thế qua chính sách cổ phần hoá thiết lập mối quan hệ đa chiều giữa doanh nghiệp nhà nớc với các loại hình doanh nghiệp khác để tạo thành tổng thể thống nhất Các doanh nghiệp nhà nớc có xu hớng giảm dần, đồng thời tỷ trọng vốn nhà nớc ở các công ty sau cổ phần hoá cũng giảm xuống Thay vì trực tiếp quản lý doanh nghiệp, nhà nớc thực hiện điều tiết qua thị trờng, chính sách kinh tế đồng thời đặt các doanh nghiệp nhà nớc còn lại vào môi trờng cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp này phải tự vận động tìm cơ hội thị trờng nâng cao hiệu quả kinh doanh.

ở nớc ta, tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc còn nhiều hạn chế dù đợc u đãi mọi mặt nhng vẫn không phát huy đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Trong sự đổi mới đất nớc, việc thực hiện cơ cấu lại khu vực kinh tế nhà

1 Chứng khoán Việt nam, Đỗ Đức Quân, tr15, 2/2000.

Trang 26

nớc là hết sức quan trọng và cần thiết để các doanh nghiệp nhà nớc thực sự giữ vai trò chủ đạo Chính vì vậy, cổ phần hoá thực sự là bớc tiến mới, là bớc đột phá quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nớc Chỉ khi tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc mới phát huy đợc khả năng huy động vốn, giúp các doanh nghiệp này làm ăn có hiệu quả nhằm nâng cao uy tín và giá trị của công ty trên thị trờng

Qua chính sách cổ phần hoá, nhà nớc muốn tận dụng lợi thế về vốn Nghĩa là cổ phần hoá sẽ mở ra kênh huy động vốn lớn và có hiệu quả đáp ứng nhu cầu phát triển không chỉ cho các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá mà cho tất cả các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế Theo đó, có tác dụng thúc đẩy các nhà đầu t mạnh dạn đầu t vào những lĩnh vực kinh doanh có khả năng thu lợi cao Vì chỉ cần chịu trách nhiệm hữu hạn đối với phần vốn góp nên nhà đầu t chấp nhận rủi ro cao Mặt khác, trong quá trình hoạt động, khi có nhu cầu tăng vốn đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần có thể phát hành chứng khoán ra công chúng để huy động thêm vốn thông qua thị trờng chứng khoán Qua đó tích tụ và tập trung vốn cho sự phát triển kinh tế đất nớc.

Cổ phần hoá, không chỉ mang lại u thế về vốn mà còn thúc đẩy, nâng cao trình độ quản lý tài chính doanh nghiệp Do có sự tách rời giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng quản lý vốn trong doanh nghiệp nên yêu cầu trách nhiệm của cả hai bên đợc nâng cao Sự tách bạch nh vậy làm cho công ty cổ phần hoạt động có hiệu quả Đây thực sự là loại hình doanh nghiệp có đầy đủ u điểm trong nền kinh tế thị trờng Ngoài ra, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc có tác dụng thúc đẩy thị trờng chứng khoán đi vào hoạt động Cổ phần hoá thực sự là sự chuẩn bị hết sức cần thiết, làm nền móng và tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán hoạt động Đến lợt mình thị trờng chứng khoán tiêu thụ hết các hàng hoá này Qua đó, thấy đợc mối quan hệ hữu cơ giữa cổ phần hoá (công ty cổ phần) với thị tr-ờng chứng khoán, chúng kết hợp để phát huy tính tích cực, cùng mang lại hiệu quả, thực sự trở thành nhân tố chỉ dẫn cho chiến lợc đầu t kinh doanh và xây dựng chiến lợc tài chính doanh nghiệp.

Hơn nữa tác động của thị trờng chứng khoán đến cổ phiếu của công ty là nhạy cảm, nó thực sự là nhân tố tích cực để nâng cao hiệu quả hoạt động công ty trong môi trờng cạnh tranh có định hớng cao mà lâu nay các doanh nghiệp hầu nh cha quen thuộc do vậy nhận thức đúng đắn tác động của thị trờng chứng khoán và vai trò của công ty cổ phần có thể đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp đi đến thành công Thêm vào đó, luật doanh nghiệp ( có hiệu lực từ 01/01/2000) có quy định điều tiết công ty cổ phần sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng, tạo môi trờng hoạt động cho mô hình công ty này.

Chính sách cổ phần hoá ở Việt nam ra đời từ năm 1992 Sau hơn 8 năm thực hiện tính đến hết năm 1999 cả nớc có 370 doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hoá và đi vào hoạt động dù kết quả cha nh mong muốn Nhng với sự cố gắng là đa chính sách này thực sự là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế, kết quả bớc đầu ở một số doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá đã có chuyển biến tích cực,và hoạt động có lãi đảm bảo thu nhập cho ngời lao động, do vậy niềm tin vào sự thành công của chính sách cổ phần hoá đợc nhân lên.

2.4 Những khó khăn cho quá trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc sangcông ty cổ phần.

Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc diễn ra lâu dài phức tạp còn nhiều nguyên nhân cản trở thành công Cổ phần hoá thành công chính là việc chuyển đổi thành công vốn, từ sở hữu Nhà nớc sang sở hữu tập thể, công ty cổ phần Do vậy, chúng ta phải đánh giá đúng những tác động ngợc trở lại nhằm hạn chế chúng Mặt khác, phát huy mặt tích cực coi đây là nhân tố quan trọng để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay.

Để thực sự tạo cú hích cho quá trình chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần trong những năm tới, ngay từ bây giờ, không gì hơn là việc rút kinh nghiệm thực tế của nớc ngoài áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt nam, có chọn lọc.

Trang 27

Nghiên cứu kỹ những tác động tiêu cực của môi trờng bên ngoài để có phơng h-ớng hạn chế đúng đắn Việc không ngừng hoàn thiện chính sách vĩ mô của Nhà nớc là vấn đề quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho quá trình cổ phần hoá đợc thành công, để các công ty sau cổ phần hoá nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

ở hầu hết các doanh nghiệp đợc lựa chọn tiến hành cổ phần hoá, cơ sở vật chất lạc hậu yéu kém Đây chính là nguyên nhân gây thua lỗ kéo dài mà các doanh nghiệp không có biện pháp khắc phục Việc xác định cơ sở vật chất ban đầu cho quá trình cổ phần hoá là một bài toán khó Vì khi tiến hành cổ phần hoá thành công, công ty phải đầu t lại từ đầu một lợng vốn quá lớn, vì vậy, các nhà đầu t lẫn nhà quản lý doanh nghiệp vẫn e ngại cha giám mạo hiểm thực hiện.

Từ trớc đến nay, tiêu chí để lựa chọn doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá hầu hết là doanh nghiệp có vốn điề lệ nhỏ < 10 tỷ đông, hoạt đông kinh doanh kém hiệu quả Chúng ta cha quan tâm đến phân loại doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực nào cần thiết tiến hành cổ phần hoá, doanh nghiệp nào cần giữ 100% vốn nhà nớc, nên việc tiến hành cổ phần hoá còn gặp nhiều khoá khăn thậm chí không thể tiến hành cổ phần hoá đợc Chất lợng cổ phiếu của các công ty tiến hành cổ phần hoá là thấp không thu hút đợc các nhà đầu t

Phải thừa nhận rằng, ở nớc ta hiện nay, tình trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế là cha thật bình đẳng, theo đúng tinh thần hai bên cùng có lợi Việc thiếu đi một hành lang pháp lý sẽ là rào cản cho các doanh nghiệp phát triển lành mạnh, đặc biệt là hạn chế sự tham gia của các DNNN vào tiến trình cổ phần hoá Chính vì hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ nh vậy, chúng tỏ rõ nhiều hạn chế nên cha thật khuyến khích doanh nghiệp sau cổ phần hoá, không thể đảm bảo cho việc hoạt động kinh doanh theo mô hình doanh nghhiệp này đợc thuận lơị, tránh đợc những rủi ro đáng tiếc xảy ra.

Để chuyển đổi hình thức sở hữu Nhà nớc sang công ty cổ phần và cho quá trình này đợc rút ngắn thì việc xác định giá trị doanh nghiệp cũng là một mục tiêu yêu cầu phải đợc giải quyết Việc xác định giá trị doanh nghiệp còn nhiều hạn chế từ nhiều phía nhất là từ phía doanh nghiệp Xác định đắt hay rẻ giá trị doanh nghiệp có ảnh hởng đến tiến độ nhanh hay chậm của tiến trình cổ phần hoá và điều này sẽ gây ra mâu thuẫn, làm ảnh hởng không nhỏ cho công ty lẫn nhà đầu t Doanh nghiệp muốn định giá doanh nghiệp dựa trên tất cả các tiêu thức, yếu tố, các loại tài sản hữu hình và vô hình, sự đóng góp của ngời lao động mà không quan tâm đến giá trị thị trờng ra sao để có kế hoạch định giá tối u Hiện tai, việc đấu giá doanh nghiệp là cần thiết giao cho một tổ chức bên ngoài tiến hành thực hiện nhằm đánh giá chính xác khách quan để thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá theo chiều hớng có lợi và nhanh chóng.

Vấn đề lợi ích của các đối tợng tham gia cổ phần hoá cũng là một vấn đề phức tạp có ảnh hỡng không nhỏ đến tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc.

Thủ tục cổ phần hoá còn nhiều phiền hà, mất nhiều thời gian nên các doanh nghiệp không mặn mà nhiều với quá trình này.

Trên đây là một vài nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hoá, nó cha thật phản ánh đúng nhiệm vụ và mục tiêu đề ra “Tính đến cuối năm 1999, cả n-ớc có 370 DNNN tiến hành cổ phần hoá thành công Trên thực tế, tốc độ cổ phần hóa là chậm không đạt mục tiêu về số lợng và mục tiêu huy động vốn Tuy nhiên, nhìn vào chất lợng cổ phần hoá là khá tốt thể hiện ở các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, lao động và việc làm trong công ty cổ phần đều tăng nhanh hơn 2 lần so với trớc cổ phần hóa Mục tiêu huy động vốn cha đợc phát huy vì số doanh nghiệp tiến hành cỏ phần hoá chỉ mới chiếm 6,5% tổng số doanh nghiệp Nhà nớc hiện có và vốn của các công ty này chỉ chiếm gần 1,5%”.1 Đây quả là một thách thức cho thời gian tới nếu các khó khăn trên cha đợc khắc phục.

1 Đầu t chứng khoán, Thuỳ Dung, tr9, 5/2000.

Trang 28

Theo kế hoạch năm 2000, sẽ tiến hành chuyển đổi sở hữu cho 1000 doanh nghiệp trong đó, 1/ 2 đợc chuyển thành công ty cổ phần thông qua cổ phần hoá Tuy nhiên nhìn vào thực trạng cổ phần hoá hiện nay khó có thể đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu trên, khi mà hơn 8 năm qua chúng ta mới chỉ có đợc 370 công ty cổ phần (tính đến 32/ 12/ 1999), đợc sinh ra từ cổ phần hoá.

Tổng số vốn của các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá là rất nhỏ chỉ gần 1.000 tỷ đồng Vì vậy, ý nghĩa cổ phần hoá cha thực sự ngang tầm nhiệm vụ và mục tiêu, vẫn còn nhiều hạn chế do quá quan tâm đến số lợng cổ phần hoá mà không chú trong đến chất lợng các doanh nghiệp này hoạt động ra sao, thậm chí có doanh nghiệp không biết lợi ích cổ phần hoá là gì Do vậy hiệu quả cha thực sự nh mong đợi Cổ phần hoá có thể sẽ là cứu cánh duy nhất cho doanh nghiệp phát triển Bằng chứng là nhiều doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn, thoát khỏi tình trạng thua lỗ trớc đây.

Tiến hành cổ phần hoá là việc thiết thực để các doanh nghiệp tự khẳng định mình trên thị trờng tạo khả năng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, đồng thời chính đây là điều kiện để các doanh nghiệp phát huy hiệu quả huy động vốn cho kinh doanh cho mình mà ở các mô hình doanh nghiệp khác không thể có đợc Chính cổ phần hoá là điều kiện để các công ty tham gia vào thị trờng chứng khoán với t cách là một chủ thể trên thị trờng, là cơ sở để cung cấp hàng hoá cho thị trờng này thể hiện là các loại cổ phiếu trái phiếu và các giấy tờ có giá khác Đến lợt mình thị trờng chứng khoán lại thúc đẩy công ty phát triển mạnh hơn.

3 Đặc trng của sự chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần.

Mặc dù chính sách cổ phần hoá ra đời hơn 8 năm nay, nhng dờng nh nó còn rất mới mẻ và đợc đón nhận với những tâm trạng khác nhau của các nhà quản lý, hoài nghi có, hởng ứng có, làm cho quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu vốn trong doanh nghiệp gặp không ít khó khăn, làm chậm tiến trình thực hiện Do vậy, so với mục tiêu đề ra cha thực sự tơng xứng và là đòn bẩy cho quá trình đổi mới doanh nghiệp.

Quá trình cổ phần hoá diễn ra nhanh hay chậm, đồng nghĩa với chính sách cổ phần hoá có thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá hay không Cụ thể, các thủ tục tiến hành cổ phần hoá là phức tạp hay giản đơn cùng với nỗ lực cổ phần hoá của mỗi doanh nghiệp Quá trình cổ phần hoá đợc xác định là diễn ra lâu dài và cần có thời gian để hoàn thiện dần Do vậy, ngay từ bây giờ, nên có biện pháp và hớng đi thích hợp để rút ngắn quá trình thực hiện và mang lại thành công.

Việc tiến hành cổ phần hoá chính là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu tài sản vốn trong doanh nghiệp sang mô hình công ty cổ phần đợc thể hiện dới hình thức sở hữu các loại cổ phiếu của công ty Đây là điểm mấu chốt của chính sách cổ phần hoá Bớc đầu, các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, để đảm bảo cho việc thích nghi hoạt động kinh doanh theo mô hình công ty cổ phần, các doanh nghiệp này vẫn đợc hởng các u đãi nh những doanh nghiệp nhà nớc Hơn nữa, công ty còn đợc hởng các u đãi khác theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc.

Việc chuyển đổi quyền sở hữu doanh nghiệp chính là chuyển đổi quyền sở hữu, từ một nhà đầu t sang sở hữu của nhiều ngời dới hình thức nắm giữ các cổ phiếu Theo đó, ngời lắm giữ cổ phiếu này chịu trách nhiệm hữu hạn theo tỷ lệ vốn góp của mình Đây chính là hình thức nhằm phân tán rủi ro cho các nhà đầu t.

Nớc ta tiến hành cổ phần hoá theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt nam Vì từ khi chấm rứt cơ chế tập trung quan liêu, nhận thức đợc khó khăn thiếu vốn cho đầu t phát triển và cũng chính là để cải cách các doanh nghiệp nhà nớc nhằm kinh doanh có hiệu quả Nhà nớc đã xây dựng đề án cổ phần hoá và cho đến năm 1992, nó chính thức đợc đa vào thí điểm Do thiếu chính sách đồng bộ nên tình hình thí điểm và thực hiện chính sách này gặp không ít khó khăn, kết quả đạt đ-ợc cha cao.

Trang 29

Việc chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp đồng nghĩa với việc hạn chế quyền quản lý của Nhà nớc trong doanh nghiệp, thay vào đó, là quyền quản lý thuộc về cổ đông trong công ty thông qua ngời đại diện là HĐQT Nhà nớc vẫn lắm giữ cổ phần chi phối nếu thực sự ngành đó có ảnh hởng đến việc điều tiết nền kinh tế Tuy nhiên, cũng có trờng hợp, nhà nớc giữ lại cổ phần chi phối là để nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá.

Chuyển đổi hình thức sở hữu hoạt động sang công ty cổ phần Nghĩa là, có sự tách rời giữa quyền sở hữu với quyền quản lý trong kinh doanh Nó tạo mói lien hệ hữu cơ vừa mâu thuẫn vừa bổ sung nhau trên cơ sở cùng có lợi hai bên tham gia vào doanh nghiệp với mục tiêu là thu nhập Việc thực hiện trách nhiệm vật chất đến cùng đã đảm bảo đợc u thế của công ty cổ phần và quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu nhà nớc sang công ty cổ phần là một quá trình tất yếu mà chúng ta phải thực hiện trong việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.

Khác với các doanh nghiệp Nhà nớc, chủ thể của công ty cổ phần là những ngời lắm giữ công ty thông qua sở hữu các cổ phiếu Đây là hình thức cơ bản tạo nên đặc trng trong quá trình chuyển đổi cũng nh trong công ty cổ phần Cổ phiếu là loại hàng hoá để tham gia vào thị trờng chứng khoán, do công ty phát hành để thu hút vốn cho đầu t phát triển Chính điều này đã phát huy u điểm của công ty cổ phần về huy động vốn và phớng pháp quản lý vốn Các cổ đông có quyền tham gia quản lý công ty theo tỷ phần vốn góp của mình và đợc pháp luật bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp trong công ty.

Khác với việc thành lập mới công ty cổ phần, việc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần có nhiều phức tạp hơn trong tổ chức thực hiện cũng nh các vấn đề kỹ thuật nhằm đẩy nhanh công tác cổ phần hoá Không thật dễ dàng khi mà vẫn còn nhiều quan điểm trái ngợc nhau về chính sách này Chính nó góp phần tạo nên đặc trng của tiến trình cổ phần hoá chuyển đổi hình thức sở hữu trong doanh nghiệp.

Hiện nay vấn đề chuyển đổi sở hữu đang diễn ra ở các công ty thuộc vào diện phải tiến hành cổ phần hoá Nghĩa là quy định lựa chọn DNNN có quy mô vốn nhỏ và hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, đợc đa vào diện cổ phần hoá Nh vậy, quá trình cổ phần hoá diễn ra cha đợc toàn diện, còn nhiều mâu thuẫn Việc chuyển đổi sở hữu vốn gặp không ít khó khăn Do vậy, vốn nhà nớc trong công ty vẫn không bán đợc, vô hình chung làm chậm tiến trình cổ phần hoá.

Vấn đề chuyển đổi hình thức sở hữu có thể đợc chuyển đổi toàn bộ hay từng phần tuỳ thuộc vào hình thức tiến hành cổ phần hoá Hiện có 4 hình thức áp dụng; (1) giữ nguyên giá trị vốn nhà nớc trong công ty, (2) bán một phần vốn nhà nớc, (3) cổ phần hoá một bộ phận của doanh nghiệp, (4) bán toàn bộ vốn nhà nớc Việc áp dụng hình thức nào sẽ có ý nghĩa quyết định đến phần vốn nhà nớc trong công ty Hình thức thứ nhất, đợc coi là khả thi hơn cả, khi mà vẫn bảo đảm vốn nhà nớc trong công tyđồng thời tăng đợc thêm vốn điều lệ của công ty, tao khả năng nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Đây thể hiện đúng tinh thần cổ phần hoá nhằm kích thích tiến tình cổ phần hoá Theo đó, trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có thể mua lại phần vốn còn lại của nhà nớc Nh vậy, sẽ có lợi cho cả nhà nớc lẫn doanh nghiệp.

Trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc chúng ta mới bớc sang nền kinh tế thị tr-ờng, việc công ty cổ phần đi vào hoạt động là điều mới mẻ trong khi đó, chúng ta cha có khung pháp lý hoàn chỉnh để điều tiết loại hình doanh nghiệp này, ngoại trừ Luật doanh nghiêp Dù vậy, cổ phần hoá vẫn đợc coi là nhân tố làm chuyển biến về cơ cấu doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân và là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển.

4 Nhận định chung về công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữutrong công ty cổ phần.

Chính sách cổ phần hoá ra đời là điều kiện để các doanh nghiệp nhà nớc chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần, theo đúng chủ trơng của nhà nớc để các doanh nghiệp này đợc tự chủ hơn trong kinh doanh, nhằm phát huy tối đa lợi thế của công ty cổ phần trong nền kinh tế Để cho hoạt động của các doanh

Trang 30

nghiệp tiến hành cổ phần hoá đợc diễn ra bình thờng, và sớm đi vào ổn định thì nhất thiết những doanh nghiệp nhà nớc đang chuẩn bị cho mình chơng trình cổ phần hoá, phải có những hiểu biết nhất định về đặc điểm cũng nh chức năng hoạt động của công ty cổ phần, tạo thuận lợi cho việc thay đổi hình thức quản lý doanh nghiệp sau này tiến tới phát huy tốt năng lực quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp Nh vậy, việc đánh giá bớc đầu là hết sức cần thiết trong đó có xem xét đến công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần.

Cũng giống nh những loại hình doanh nghiệp khác, công ty cổ phần tuân thủ chặt chẽ các chế độ quản lý tài chính theo quy định chung của nhà nớc Đối với công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu cũng vậy, vì nó là một bộ phận trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp nên việc thực hiện tốt công tác này, sẽ tạo thuận lợi nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng Mặt khác, đây là một đòi hỏi chính đáng của các nhà đầu t, yêu cầu doanh nghiệp phải quản lý tốt số vốn của họ trong công ty, để số vốn đó mang lại lợi ích thiết thực cho nhà đầu t, đó là mang về thu nhập và các lợi ích khác, bảo đảm công tác kiểm tra kiểm soát vốn trong doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục Có nh vậy, mới phòng tránh đợc rủi ro đáng tiếc nhằm thực hiện triệt để nguyên tắc bảo vệ nhà đầu t- cổ đông công ty.

Kế toán, một trong những công cụ không thể thiếu trong hệ thống quản lý tài chính doanh nghiêp Với công ty cổ phần, nó càng trở nên là một yêu cầu không thể xem nhẹ Thực hiện tốt công tác kế toán, nghĩa là kiểm tra kiểm soát đợc toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị, để cho cái nhìn khái quát về hoạt động kinh doanh của đơn vị, cung cấp các thông tin một cách tổng quát và chi tiết các chỉ tiêu số liệu cho từng đối tợng kế toán cần phải quản lý, theo dõi, đáp ứng đợc nhu cầu kiểm tra kiểm soát, thông tin kịp thời trong doanh nghiệp

Công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu, một bộ phận không thể tách rời trong công tác hạch toán quản lý trong doanh nghiệp Nó sẽ thực sự trở nên phức tạp hơn ở trong công ty cổ phần bởi phát sinh nhiều hơn các nghiệp vụ kinh tế tài chính do việc thờng xuyên có những biến động đến tình hình sử dụng nguồn vốn này trong công ty Trình độ quản lý kinh tế theo mô hình công ty cổ phần là cao hơn, nên buộc các nhà quản lý phải thực sự nâng cao trình độ, đồng thời phải th-ờng xuyên cải tiến phơng pháp quản lý sử dụng vốn hiệu quả Nền tảng của công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu vẫn là chế độ, phơng pháp và các quy định cơ bản về hạch toán và quản lý theo chế độ hiện hành của nhà nớc.

Tình hình kinh doanh trong các doanh nghiệp luôn biến động, chịu tác động bởi nhiều nhân tố Mặt khác, công ty phải đồng thời đảm bảo lợi ích của mình và lợi ích của nhà đầu t nên nhiệm vụ đặt ra cho công tác quản lý và hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng là phải kiểm soát đợc toàn bộ biến động của nguồn này, tạo thuận lợi cho việc kiểm tra phân tích đánh giá hiệu quả chung của công ty.

Nhìn chung, việc hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu không khác quá nhiều so với các doanh nghiệp nhà nớc Về bản chất là không khác nhau, vì đều phản ánh cùng một đối tợng kế toán, do cùng áp dụng thống nhất chế độ kế toán doanh nghiệp Việt nam, theo QĐ 1141 TC/ QĐ/ CĐKT, ban hành năm 1995 Nội dung phản ánh các nghiệp vụ kinh tế là giống nhau, tuy nhiên về mặt hình thức có sự khác nhau nhất định.

Vấn đề vớng mắc mà các công ty cổ phần tới đây có thể gặp phải là thiếu các tài khoản kế toán để hạch toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đối tợng kế toán này Thứ nhất, chính là việc ghi chép lãi, lỗ phát hành khi bán cổ phiếu công ty ra công chúng, vì hầu nh mọi doanh nghiệp, tuỳ theo vào hoàn cảnh cụ thể của mình, không đồng thời bằng nhau giữa giá bán và mệnh giá cổ phiếu, nên có khoản chênh lệch, đợc gọi là lãi, lỗ phát hành Trong vốn điều lệ của công ty không đợc bao gồm khoản này (mặc dù nó đợc hạch toán vào nguồn vốn chủ sở hữu) Đối tợng này cha có tài khoản để phản ánh Thứ hai, trong nguyên tắc hoạt động của công ty cổ phần có việc cho phép các công ty

Trang 31

này tự bỏ tiền ra để mua chính cổ phiếu mà công ty phát hành, nó đợc gọi là cổ phiếu ngân quỹ (ở đây không nói đến mục đích của việc mua lại) Khi công ty mua lại, nghĩa là làm giảm tổng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, đợc ghi trong nguồn vốn chủ sở hữu dới dạng số âm Tuy nhiên, trong hệ thống tài khoản kế toán hiện hành cha có quy định về đối tợng này.

Trong hệ thống tài khoản kế toán hiện nay, đợc đánh giá là vừa thừa vừa thiếu, trong đó có Tài khoản loại 4 - Nguồn vốn chủ sở hữu

Từ những nhận định trên, có thể thấy rằng việc các công ty cổ phần đi vào hoạt động, tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng, và công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu sẽ gặp nhiều khó khăn, cha bao quát hết đợc các đối tợng kế toán cần phản ảnh Do vậy, sẽ không phát huy đợc đúng yêu cầu kiểm tra kiểm soát tình hình biến động vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp Điều này sẽ dẫn đến các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp là thiếu, không đầy đủ, khó có thể đánh giá chính xác đợc tiềm năng của mỗi doanh nghiệp.

Nguyên nhân là do đây là loại mô hình doanh nghiệp mới xuất hiện ở nớc ta trong mấy năm trở lại đây, việc xây dựng chế độ kế toán áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp thiếu cái nhìn tổng quát về các đối tợng này Thêm nữa là lúc đó, thị trờng chứng khoán cha ra đời, nên hầu nh các đối tợng trên không tồn tại và việc đánh giá giá trị doanh nghiệp cũng nh giá trị cổ phiếu còn thiếu tính khách quan Để giải quyết những tồn tại trên đây, cần thiết một lần nữa chúng ta mạnh dạn bổ sung vào trong hệ thống tài khoản các chỉ tiêu này trong nguồn vốn chủ sở hữu và quy định rõ việc hạch toán chúng, để các công ty cổ phần hoạt động và quản lý tài chính đợc thuận lợi.

Các doanh nghiệp nhà nớc đợc chuyển thành công ty cổ phần thông qua cổ phần hoá Công tác hạch toán nói chung và hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng sẽ vẫn dựa trên những nguyên lý và chế độ kế toán hiện hành, nhằm đảm bảo thống nhất trong việc thực hiện công tác hạch toán giữa các thành phần kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân

II Nội dung hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổphần.

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc chính là hình thức chuyển đổi hình thức sở hữu vốn trong doanh nghiệp, từ DNNN sang công ty cổ phần Nghĩa là công ty đợc sở hữu bởi nhiều ngời thông qua việc lắm giữ các cổ phiếu do công ty phát hành Theo đó, tỷ trọng vốn Nhà nớc trong doanh nghiệp giảm đi tuỳ theo cách phân loại doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá Quá trình cổ phần hoá diễn ra thành công chính là lúc xác lập lại công tác hạch toán và quản lý vốn chủ sở hữu theo mô hình công ty cổ phần

1 Sự cần thiết phải thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủsở hữu trong công ty cổ phần.

Cũng giống nh các loại hình doanh nghiệp khác, kế toán đợc áp dụng vào trong công ty cổ phần, đợc coi là một trong những chức năng quan trọng trong hệ thống quản lý tài chính trong công ty, nó đợc sử dụng là một công cụ để phản ánh và giám đốc quá trình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế theo kế hoạch Trên ph -ơng diện hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu, kế toán phải phát huy vai trò nhiệm vụ của mình nhằm tăng cờng công tác quản lý vốn, bảo đảm lợi ích cho cổ đông và cung cấp thông tin nhanh chóng kịp thời cho nhà quản lý, lãnh đạo, cổ đông

Nhằm bảo đẩm thống nhất về nội dụng và phơng pháp tính toán, phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính liên quan đến nguồn vốn chủ sở hữu, giúp cho nhà quản lý thực hiện kiểm tra phân tích tình hình sử dụng vốn theo đúng kế hoạch đặt ra thông qua đối chiếu so sánh các chỉ tiêu kế toán với chỉ tiêu kế hạch thực hiện nó giúp cho việc tổng hợp, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện sử dụng vốn cũng nh những biến động của nó để có phơng hớng chỉ đạo quản lý việc sử dụng vốn mang lại hiệu quả cao.

Trang 32

Nhằm phản ánh một cách chính xác, trung thực, khách quan thực tế các biến động về nguòn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp Chính kế toán, ngoài việc phản ánh các mặt tích cực trong quản lý sử dụng vốn, còn góp phần vào việc ngăn chặn kịp thời những thiếu sót, gian lận trong quá trình sử dụng Nó giúp cho lãnh đạo công ty phân tích đánh giá đúng đắn sự vận động của vốn chủ sở hữu để có biện pháp thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Kế toán nhàm phản ánh kịp thời những biến động liên quan đến việc sử dụng vốn chủ sở hữu trong công ty Trong điều kiện phát triển hiện nay, chính điều này là hết sức quan trọng, nó giúp lãnh đạo, nhà quản lý chóng hiểu đợc tình trạng vốn chủ sở hữu đẻ có biện pháp tích cực trong cải tiến công tác quản lý và xắp xếp lại cơ cấu vốn trong doanh nghiệp.

Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu nhằm phản ánh các chỉ tiêu kinh tế, tình hình biến động cũng nh sự dịch chuyển vốn trong công ty đảm bảo đúng nguyên tắc và yêu cầu quản lý đặt ra.

Nhằm phản ánh, cung cấp các chỉ tiêu vốn chủ sở hữu một cách rõ dàng, dành mạch, dễ hiểu đảm bảo cho những ngời quan tâm có điều kiện tham gia kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện và sử dụng vốn trong công ty theo đúng yêu cầu mục tiêu quản lý.

Nhằm bảo đảm tính khoa học trong quản lý, bảo đảm thực hiện triệt để nguyên tắc tiếc kiệm, giúp cho việc thực hiện sử dụng vốn chủ sở hữu mang lại hiệu quả cao, góp phần vào nâng cao hiệu quả trong công tác kế toán nói riêng và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung.

2 Nội dung công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu.2.1 Nội dung cơ bản về công tác hạch toán.

Trong lĩnh vực quản lý nguồn vốn chủ sở hữu, kế toán nguồn vốn chủ sở hữu cần phải thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình Mặt khác, để thực hiện đợc chức năng quản lý bằng kế toán trong điều hành và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu đạt hiệu quả, cần phải thực hiện tốt nhiệm vụ của kế toán Việc ghi chép, tổng hợp, kiểm tra tất cả các đối tợng đợc phản ánh trong nguồn vốn chủ sở hữu nhằm phát huy vai trò của kế toán trong doanh nghiệp cũng nh cung cấp đầy đủ các thông tin kinh tế tài chính về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị phục vụ yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế Do tính chất quan trong nh vậy, việc tổ chức công tác kế toán một cách khoa học hợp lý là điều kiện cần thiết để kế toán nguồn vốn chủ sở hữu phát huy đầy đủ vai trò nhiệm vụ của nó.

Nội dung công tác toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: Tổ chức hạch toán ban đầu.

Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Sử dụng sổ sách kế toán

a.Tổ chức hạch toán ban đầu.

Với tính chất và đặc điểm của công ty cổ phần nên việc hạch toán ban đầu nguồn vốn chủ sở hữu có những đặc điểm riêng, tuỳ theo yêu cầu quản lý tài chính trong công ty Nhìn chung, hạch toán ban đầu bao gồm việc xây dựng hệ thống hoá đơn chứng từ trình tự luân chuyển nó một cách đồng bộ có tính khoa học cao Chúng phải đợc quy định thống nhất về nội dung và hình thức

Nội dung công tác hạch toán ban đầu bao gồm công việc.

Căn cứ vào hệ thống chứng từ ban đầu (bắt buộc và hớng dẫn) mà nhà nớc quy định các tiêu chuẩn về mẫu biểu chỉ tiêu phản ánh, phơng pháp lập cho từng lợi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, thể hiện đợc tính chất pháp lý của các chứng từ này.

Quy định rõ trách nhiệm vật chất cụ thể cho từng các nhân, tổ chức liên quan đến các thông tin nghiệp vụ kinh tế tài chính về phát sinh và chứng từ ban đầu và thực hiện ghi chép đầy đủ các chỉ tiêu trong chứng từ ban đầu.

Trang 33

Quy định trình tự luân chuyển chứng từ đối với từng loại nghiệp vụ Xác định trách nhiệm vật chất cho từng cán bộ kế toán trong công ty về thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu.

Hạch toán ban đầu là việc cung cấp các thông tin về nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh vào mẫu biểu chứng từ, làm cơ sở ban đầu cho việc ghi chép phản ánh vào sổ sách kế toán Vì vậy, chất lợng hạch toán ban đầu quyết định toàn bộ công tác kế toán tại doanh nghiệp.

Với công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu cần có các loại chứng từ sau: Biên bản cam kết góp vốn; Biên bản giao nhận vốn; Phiếu thu, phiếu chi tiền; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Các chứng từ về thu nhập và phân phối thu nhập; Quyết định đánh giá lại tài sản vốn

b.Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất

Tài khoản kế toán là phơng pháp kế toán dùng để phân loại các đối tợng kế toán theo những phơng thức nhất định nhằm ghi chép, phản ánh, giám đốc một cách thờng xuyên liên tục có hệ thống tình hình biến động từng loại tài sản, vốn.

Việc hạch toán tổng hợp dới hình thức sử dụng tài khoản kế toán để phản ánh các nghiệp vụ, đối tợng của kế toán, làm căn cứ để ghi sổ tổng hợp Do vậy, đối với kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, việc hạch toán chỉ tiêu tổng hợp phải đợc sử dụng đúng loại tài khoản, phản ánh đúng nội dung bản chất nghiệp vụ kinh tế, tài chính.

Tài khoản sử dụng.

Việc hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu đợc quy định cụ thể bởi loại tài khoản kế toán cũng nh phơng pháp ghi chép hạch toán tổng hợp số liệu, nên yêu cầu hạch toán nguồn này phải bảo đảm dúng những nguyên tắc cơ bản của nó Chế độ kế toán doanh nghiệp, đợc ban hành theo quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính Theo đó, để giúp các doanh nghiệp theo dõi các chỉ tiêu và số hiện có và tình hình biến động nguồn vốn chủ sở hữu Qua đó, kiểm tra và giám sát tình hình sự dụng giúp phục vụ yêu cầu thông tin tài chính, kế toán nguồn vốn chủ sở hữu sử dụng loại tài khoản sau: Tài khoản loại 4 - Nguồn vốn chủ sở hữu.

Tài khoản 411 Nguồn vốn kinh doanh.

Tài khoản 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản Tài khoản 413 Chênh lệch tỷ giá.

Tài khoản 414 Quỹ đầu t phát triển Tài khoản 4141 Quỹ đầu t phát triển.

Tài khoản 4142 Quỹ đào tạo khoa học Tài khoản 415 Quỹ dự phòng tài chính.

Tài khoản 416 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc Tài khoản 421 Lợi nhuận cha phân phối.

Tài khoản 4211 Lợi nhuận năm trớc Tài khoản 4212 Lợi nhuận năm nay Tài khoản 431 Quỹ khen thởng phúc lợi Tài khoản 4311 Quỹ khen thởng Tài khoản 4312 Quỹ phúc lợi.

Tài khoản 441 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản Tài khoản 451 Quỹ quản lý cấp trên.

Kết cấu chung của các tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu nh sau: Bên Nợ: Phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu giảm trong kỳ.

Bên Có: Phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu hiện có đầu kỳ Phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu tăng trong kỳ D Có: Phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu hiện có cuối kỳ.

Nội dung công tác hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu

a Hạch toán vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh là số vốn dùng vào mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Số vốn này đợc hình thành khi mới thành lập doanh nghiệp và đợc bổ sung trong quá trình hoạt động.

Trang 34

Hạch toán vốn kinh doanh phải chi tiết theo từng loại vốn kinh doanh, từng nguồn hình thành, từng cá nhân góp vốn, bổ sung từ kế quả hoạt động

Kế toán theo dõi phản ánh số hiện có, quá trình vận động của nguồn vốn chủ sở hữu trên Tài khoản 411- Nguồn vốn kinh doanh.

Sơ đồ hạch toán nguồn vốn kinh doanh nh sau:

TK 411

Trả lại vốn cho cổ đông Nhận vốn góp bằng tiền, cấp cho cấp dới vật t, TSCĐ

TK 152, 153, 156 TK 421 Trả lại vốn cho cổ đô Bổ sung từ kết quả

cấp cho cấp dới

b Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản.

Tài sản đợc đánh giá lại chủ yếu là TSCĐ, có thể là cả TSLĐ Chênh lệch là khoản chênh lệch giữa gía trị ghi sổ với kết quả đánh giá Đánh giá lại tài sản trong trờng hợp theo quyết định của HĐQT, sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp, tham gia góp vốn liên doanh Để phản ánh chỉ tiêu này, kế toán sử dụng Tài khoản 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Sơ đồ hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sản nh sau:

TK 152 153, 156 TK 412 TK 152 153, 156 Điều chỉnh khoản chênh Điều chỉnh khoản chênh

lệch giảm do đánh giá lại tài sản lệch tăng do đánh giá lại tài sản

Chênh lệch tỷ giá đợc phản ánh vào TK 413 và chỉ đợc xử lý ghi tăng hay giảm vốn kinh doanh, ghi vào chi phí hay thu nhập tài chính khi có quyết định

của lãnh đạo công ty

Sơ đồ hạch toán chênh lệch tỷ giá nh sau:

TK 311, 315, 331 TK 413 TK 1112, 1122, 131,136

Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá cuối Điều chỉnh chênh lệch tăng tỷ kỳ đối với các khoản nợ phải trả giá đối với tiền, phai thu c/kỳ

TK 1112, 1122, 331, 311 TK 311, 315, 331 Điều chỉnh chênh lệch giảm tỷ giá Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá

đối với tiền, khoản phải thu giảm các khoản phải trả cuối kỳ

TK 112,1122,331,311 TK 152 153, 156

Trang 35

Khoản chênh lệch tỷ giá giảm Khoản chênh tăng tỷ giá trong kỳ trong kỳ

TK 711 TK 811 Xử lý chênh lệch tỷ giá Xử lý chênh lệch tỷ giá

vào cuối năm vào cuối năm d Hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

Kết quả hoạt động kinh doanhlà kết quả hoạt động tài chính cuối cùng trong kỳ bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh, tài chính và bất thờng.

Phân phối lợi nhuận đợc thực hiện nh sau: nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, trả tiền phạt, chia cổ tức, bổ sung vốn kinh doanh, trích lập các quỹ tuỳ theo sự quy định của luật pháp, điều lệ hay chính sách phân phối kết quả của công ty.

Để phản ánh công tác hạch toán này, kế toán sử sụng TK 421- Lợi nhuận ch-a phân phối, Tài khoản này có hch-ai TK cấp hch-ai Nó đợc hạch toán cùng với các tài khoản khác liên quan nh: TK 911, 411, 414, 415, 338, 333

Trang 36

Sơ đồ hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận nh sau:

TK 911 TK 421 TK 911 Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi

Từ hoạt động kinh doanhTK 333

Phải nộp thuế thu nhập TK 411, 138, 415 Xử lý lỗ, trừ vào vốn kinh

TK 338,112, 111 dự phòng, bù lỗ

Chia cổ tức và lãi cho bên TK 136 liên doanh Phải thu đơn vị trực thuộc

TK 413, 414, 415 cấp trên cấp, đợc tài chợ e Hạch toán các quỹ trong công ty

Các quỹ trong công ty bao gồm quỹ đầu t phát triển, hai quỹ dự phòng, quỹ khen thởng phúc lợi Các quỹ này đợc hình thành từ việc trích lợi nhuận để lại trong công ty Cụ thể:

Quỹ đầu t phát triển, TK 414, trích từ lợi nhuận sau thuế, đợc sử dụng cho

mục đích sau: đầu t phát triển mở rộng kinh doanh, đổi mới trang thiết bị máy móc dây chuyền công nghệ, nghiên cứu KHKT, đổi mới trang thiết bị để lại và điều kiện làm việc trong công ty, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ, bổ sung vốn kinh doanh, tham gia liên doanh, mua bán cổ phiếu trái phiếu, góp vốn cổ phần.

Quỹ dự phòng tài chính, TK 415, trích tỷ lệ nhất định từ lợi nhuận sau thuế,

đợc dùng để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đợc bình thờng, nhằm bù đắp thiệt hại, thua lỗ tổn thất do thiên tai hoả hoạn rủi ro trong kinh doanh mà không đợc tính vào giá thành và không đợc bù đắp từ cơ quan bảo hiểm.

Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc, TK 416, đợc hình thành từ lợi nhuận công ty

đợc dùng cho ngời lao động tại công ty bị mất việc và chi cho đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động do thay đổi công nghệ hay chuyển sang công việc mới

Quỹ phúc lợi khen thởng, TK 431, tuỳ thuộc vào sự đãi ngộ của công ty, đợc

trích lập từ lợi nhuận để lại, dùng vào công tác khen thởng khuyến khích lợi ích vật chất phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngời lao động.

Trang 37

Sơ đồ hạch toán các quỹ nh sau:

TK 111, 112 TK 414, 415, 416, 431 TK 421 Số quỹ phải nộp cấp trên Trích lập quỹ từ lợi nhuận TK 336

Khi chia Chia quỹ cho TK 111, 112, 151, 152 bên góp vốn Số quỹ cấp dới nôp

TK 111, 112, 334 cấp trên cấp, đợc tài trợ Xuất dùng các quỹ trong kỳ TK 136, 138 TK 411, 431, 441 Phải thu các quỹ Khi thu Bổ sung vốn kinh doanh

XDCB, hoàn thành bàn giao f.Hạch toán vốn đầu t xây dựng cơ bản.

Là loại vốn chuyên dùng cho đầu t XDCB, mua sắm TSCĐ, mở rộng quy mô sản xuất Mọi quy định về trình tự, thủ tục, điều lệ quản lý quỹ phải đợc chấp hành đầy đủ Khi bàn giao công trìnhphải ghi tăng vốn kinh doanh đồng thời ghi giảm nguồn vốn đầu t XDCB Để theo dõi nguồn hình thành và sự biến động, kế toán sử dụng TK 441- Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản

Sơ đồ hạch toán nguồn vốn XDCB nh sau: g Hạch toán quỹ quản lý cấp trên.

Để theo dõi nguồn hình thành và chỉ tiêu nguồn này tại công ty lớn, tập đoàn, kế toán sử dụng TK 451- Quỹ quản lý cấp trên

Sơ đồ hạch toán quỹ quản lý cấp trên nh sau:

Lựa chọn hình thức kế toán là tổng hợp phơng pháp luận và phơng pháp kỹ thuật đợc sử dụng để thu thập, chỉnh lý và hệ thống hoá các thông tin kinh tế về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phục vụ cho lãnh đạo và quản lý tại đơn vị Vì vậy hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán trong đó, quy định các loại sổ mẫu sổ và mối liên hệ giữa các loại sổ để ghi chép hệ thống hoá và tổng hợp số liệu kế toán từ chứng từ ban đầu nhằm cung cấp chỉ tiêu cần thiết cho lập báo cáo kế toán theo trình tự và phơng pháp nhất định Việc ghi chép sổ kế toán dùng để phản ánh ghi nhớ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm biết đợc kết quả và hiệu quả hoạt động để rút ra những kinh nghiệm trong quản lý kinh tế tài chính trong doanh nghiệp.

Cùng với sự phát triển nền kinh tế, hình thức kế toán cũng đợc phát triển và dần hoàn thiện đáp ứng đợc yêu cầu của công tác kế toán, phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý kinh tế Hiện có 4 hình thức kế toán đã đợc hình thành và sử dụng trong nền kinh tế quốc dân, (1) Hình thức Nhật ký- Sổ Cái, (2) Hình thức Chứng

Trang 38

từ ghi sổ, (3) Hình thức Nhật ký- Chứng từ và (4) Hình thức Nhật ký chung Đặc điểm khác nhau giữa các hình thức kế toán này thể hiện ở việc ghi sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết và ghi sổ theo trật tự thời gian với ghi sổ phân loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Tuỳ theo đặc điểm, loại hình kinh doanh, hình thức tổ chức công tác kế toán, trình độ và khả năng của đội ngũ kế toán trớc hết là kế toán trởng và chế độ kế toán hiện hành, công ty áp dụng hình thức kế toán thích hợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất có thể Việc lựa chọn hình thức kế toán nào có ý nghĩa lớn đối với việc tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp, vì nó tạo điều kiện cho kế toán thu thập, và hệ thống hoá đợc đầy đủ kịp thời các thông tin kinh tế phục vụ lãnh đạo, phát huy đợc đầy đủ chức năng phản ánh và giám đốc của kế toán đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và bảo vệ tài sản, vốn của doanh nghiệp, phát huy đợc khả năng của cán bộ kế toán Song dù áp dụng hình thức kế toán nào, cán bộ lãnh đạo, cụ thể là kế toán trởng phải nắm vững nội dung đặc điểm của hình thức kế toán đó, nắm vững toàn bộ hệ thống sổ kế toán, nội dung ghi chép phản ánh trong từng loại sổ và mối quan hệ giữa chúng, căn cứ chứng từ để ghi sổ, phơng pháp kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán.

Theo bất kỳ hình thức kế toán nào, sổ kế toán tổng hợp cũng gồm các sổ sau: Sổ nhật ký, Sổ Cái, sổ tổng hợp khác, và các sổ chi tiết.

Sổ Nhật ký, dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ

kế toán theo trình tự thời gian và mối quan hệ đối ứng của các tài khoản đó Số liệu trên sổ nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng trong đơn vị Sổ nhật ký phản ánh các chỉ tiêu cơ bản sau:

Ngày tháng ghi sổ

Số liệu và ngày lập chứng từ làm căn cứ ghi sổ Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh Giá trị bằng tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Sổ Cái, dùng để ghi chép các nghiệp cụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ

cho từng tài khoản kế toán Số liệu kế toán trên sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình nguồn vốn chủ sở hữu Trên Sổ Cái có các chỉ tiêu sau:

Ngày tháng ghi sổ

Số hiệu và ngày lập chứng từ làm căn cứ ghi sổ Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh Giá trị bằng tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Trên thực tế, kế toán còn sử dụng nhiều loại sổ khác nhau tuỳ theo yêu cầu quản lý và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.

Xây dựng hệ thống sổ kế toán đầy đủ sẽ nâng cao hiệu quả quản lý vốn trong doanh nghiệp, điều này giúp cho việc theo dõi và quản lý nhanh chóng, chính xác.

Ngoài ra, kế toán còn mở sổ kế toán chi tiết nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý Mẫu sổ kế toán chi tiết đa dạng, tuỳ theo từng đối tợng cụ thể của kế toán cần ghi chép chi tiết mà mở loại sổ phù hợp, giúp cho việc đánh giá, phân tích các thông tin kinh tế đầy đủ, chính xác cho nhà quản lý

2.2 Nội dung cơ bản về phân tích và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu.

Phân tích nguồn vốn chủ sơ hữu chủ yếu dựa và báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhờ vào hệ thống các phơng pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp đánh giá khái quát và chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng và tình hình tài chính của công ty nói chung Từ đó, dự báo hay phán đoán và đa ra quyết định phù hợp Hiện có hai phơng pháp thờng đợc sử dụng hơn cả là phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỷ lệ Mỗi phơng pháp có u điểm riêng của nó.

Nội dung phân tích và đánh giá hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm công việc cơ bản sau:

Phân tích về diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn trong công ty trong đó có sử dụng vốn chủ sở hữu.

Trang 39

Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong công ty để thấy đợc sự cân đối trong việc sử dụng vốn ngắn hạn với vốn dài hạn và tơng quan việc sử dụng vốn chủ sở hữu với việc vay nợ.

Phân tích các chỉ tiêu tỷ lệ tài chính đặc trng cơ bản của doanh nghiệp.

Nhóm chỉ tiêu về cấu trúc tài chính.

 Hệ số nợ trên vốn cổ phần = Tổng nợ phải trả/ Tổng vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này phản ánh vốn chủ sở hữu bằng bao nhiêu lần số nợ mà công ty hiện sử dụng Điều này cho thấy khả năng tạo đòn bẩy tài chính trong công ty trong việc sử dụng nợ là lớn hay không.

 Hệ số cơ cấu vốn = Tổng vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn

Nó cho biết tỷ trọng của vốn cổ phần là bao nhiêu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao, an toàn tài chính càng lớn.

 Tổng vốn chủ sở hữu/ Tổng nợ dài hạn.

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn dài hạn của công ty là bao nhiêu.

 Hệ số CP u đãi = Gtrị theo mệnh giá CP u đãi/ Tổng vốn dài hạn.

Cho biết tỷ trọng vốn của doanh nghiệp phát hành đợc huy động qua hình thức phát hành cổ phiếu u đãi là bao nhiêu.

Tổng vốn theo mệnh giá CP thờng đang lu hành + Thặng d vốn + Thu nhập để lại

Tổng giá trị vốn dài hạn

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu, cổ phiếu thờng trong vốn dài hạn.

Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

 Hệ số sinh lợi của VCSH = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu Phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

 Cổ tức = Lợi nhuận đem chia/ Số lợng cổ phiếu Phản ánh mỗi cổ phiếu đợc nhận bao nhiêu tiền cổ tức.

 Tỷ lệ trả cổ tức = Cổ tức/ Thu nhập một cổ phiếu = Lãi đem chia/ lãi sau thuế

Phản ánh lãi đợc chia trong tổng lợi nhuận sau thuế.

 Hệ số giá trên thu nhập một CP = Giá thị tròng CP/ Thu nhập một cổ phiếu

Chỉ tiêu này càng cao càng có lợi cho công ty và nhà đầu t.

 Hệ số thu nhập CP u đãi = Thu nhập sau thuế/ ổng giá trị CP u đãi

Phản ánh phân phối thu nhập trong tổng kế quả sau thuế Tỷ lệ càng cao, càng khuyến khích nhiều hơn ngời lắm giữ cổ phiếu u dãi trong công ty

 Thu nhập mỗi CP = (Lãi sau thuế - Tổng gtrị CP u đãi)/ CP thờng đang lu hành

Phản ánh thu nhập trên mỗi cổ phiếu thờng là bao nhiêu

3 ý nghĩa việc thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sởhữu trong công ty cổ phần.

Trong điều kiện hiện nay, khi mà công ty cổ phần chỉ mới xuất hiện ở nớc ta mấy năm gần đây, thì yêu cầu hạch toán và quản lý tài chính nói chung và nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng sẽ là một trong những cơ sở để xác định uy tín và khẳng định vị thế của công ty cổ phần trong nền kinh tế Ngoài ra, trong giai đoạn hiện nay, nó còn góp phần vào việc thúc đẩy nhanh hay chậm tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Việc thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu nhằm quản lý chặt chẽ hơn nữa tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu trong công ty, từ đó, đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng để có phơng hớng giải quyết thích hợp Tuy vậy, thực hiện công tác này là tơng đối khó khăn đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn quan tâm đôn đốc thực hiện nhằm bảo đảm lợi ích cho các cổ đông lẫn công ty.

Trang 40

Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho nhà quản lý và những ngời có lợi ích trong công ty có cái nhìn chính xác về sự vận động cũng nh các chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu để có biện pháp sử dụng, đầu t có hiệu quả.

Công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu đợc thực hiện tốt sẽ giúp cho tình hình quản lý tài chính doanh nghiệp đi vào nề nếp quy củ, góp phần làm lành mạnh hoá tình hình tài chính doanh nghiệp

Tóm lại, bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào, không ngoại trừ công ty cổ phần, đều phải thực hiện công tác hạch toán và quản lý tài chính nói chung và nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả cũng nh năng lực quản lý trong doanh nghiệp để cung cấp các thông tin tài chính trong đó có các chỉ tiêu nguồn vốn chủ sở hữu đợc kịp thời, chính xác, phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh của nhà quản lý, góp phần vào sự phát triển của công ty trong t -ơng lai

Phần II Thực tế công tác hạch toán và quản lý Nguồnvốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco hiện nay.

Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, Vinafco rất quan tâm chú trọng đến hiệu quả kinh doanh Để thực hiện đợc mục tiêu trên thì công tác quản lý tài chính cần phải đợc thực hiện tốt trong đó có hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu Đây là phơng thức nhằm bảo đảm và phát huy vai trò kiểm soát và sử dụng vốn chủ sở hữu trong Công ty theo yêu cầu thực tiễn.

I Giới thiệu chung về công ty Vinafco.

1 Quá trình thành lập, mục tiêu và nhiệm vụ.

Vinafco đợc thành lập dựa trên cơ sở điều kiện riêng, gắn với trách nhiệm và mục tiêu cụ thể đợc giao Cụ thể:

1.1 Hoàn cảnh ra đời.

Trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc, thấy đợc tiềm năng phát triển ngành vận tải là rất lớn Đánh giá tình hình thực tế và lâu dài, Bộ giao thông vận tải nhận thấy cần phải có những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này để kịp thời lắm bắt đợc nhu cầu tiềm tàng trong xã hội Công ty Dịch vụ Vận tải Trung ơng là một trong những doanh nghiệp ra đời từ yêu cầu đó.

Công ty Dịch vụ Vận tải Trung ơng (tên tiếng Anh: Việt nam Freight Forwarding Corporation, Vinafco), chính thức đợc thành lập ngày 16/12/1987 theo quyết định số 2339A/TCCB và đợc thành lập lại theo quyết định 1542QĐ/TCCB- LĐ, ngày 01/08/1993, của Bộ giao thông vận tải Theo đó, Bộ là cơ quan trực tiếp giao vốn và quản lý trên cơ sở vạch kế hoạch, định hớng phát triển cho công ty.

Đây là thời kỳ khó khăn cho cán bộ công nhân viên công ty Vì công ty ra đời khi đất nớc vừa chuyển sang nền kinh tế thị trờng (1986), cơ chế quản lý kinh tế hoàn toàn mới, lại thêm vốn ngân sách cấp cho công ty còn hạn hẹp (181 triệu đồng), cơ sở vật chất thiếu thốn cha đợc đầu t

Tuy nhiên, đó là thời kỳ khó khăn chung của đất nớc, của nền kinh tế, cũng nh của các DNNN Điều thuận lợi nhất lúc này để công ty đứng vững và phát triển là khả năng về thị trờng vận tải, là sự lỗ lực doàn kết của tập thể lãnh đạo CBCNV, với mong muốn là đa công ty ngày càng phát triển, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo nhiệm vụ và nục tiêu phát triển của Bộ, của công ty.

1.2 Nhiệm vụ

Vinafco là đơn vị thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ, đợc giao quyền tự chủ, sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ, và mục tiêu của doanh nghiệp là phải bảo đảm hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký và có lãi.

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:48

Hình ảnh liên quan

Phần này, sẽ nêu nên đặc điểm của bộ máy kế toán của công ty, hình thức kế toán công ty áp dụng, tình hình hạch toán và thực tế khó khăn trong công tác hạch  toán nguồn vốn chủ sở hữu của công ty. - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

h.

ần này, sẽ nêu nên đặc điểm của bộ máy kế toán của công ty, hình thức kế toán công ty áp dụng, tình hình hạch toán và thực tế khó khăn trong công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu của công ty Xem tại trang 3 của tài liệu.
5. Nhu cầu vốn và sự hình thành nên vốn cổ phần trong Công ty. - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

5..

Nhu cầu vốn và sự hình thành nên vốn cổ phần trong Công ty Xem tại trang 3 của tài liệu.
Sơ đồ hình thức kế toán Vinafco áp dụng đợc minh hoạ nh sau:                                - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

Sơ đồ h.

ình thức kế toán Vinafco áp dụng đợc minh hoạ nh sau: Xem tại trang 4 của tài liệu.
1.2 Hình thức kế toán Công ty áp dụng: Hình thức Chứng từ ghi sổ. - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

1.2.

Hình thức kế toán Công ty áp dụng: Hình thức Chứng từ ghi sổ Xem tại trang 4 của tài liệu.
2. Tình hình thựchiện công tác hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu. - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

2..

Tình hình thựchiện công tác hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu Xem tại trang 5 của tài liệu.
D có đầu kỳ: 916.503.615   Phát sinh nợ:   - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

c.

ó đầu kỳ: 916.503.615 Phát sinh nợ: Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Vốn kinh doanh- Vốn cổ phần (huy động), trong quý căn cứ vào Bảng kê chi tiết các đối tuợng góp vốn theo từng đợt, trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi, kế toán  lần lợt ghi  trên chứng từ ghi sổ số 1237, ghi số tiền nhận vốn góp và 1238 ghi số  tiền trả  - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

n.

kinh doanh- Vốn cổ phần (huy động), trong quý căn cứ vào Bảng kê chi tiết các đối tuợng góp vốn theo từng đợt, trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi, kế toán lần lợt ghi trên chứng từ ghi sổ số 1237, ghi số tiền nhận vốn góp và 1238 ghi số tiền trả Xem tại trang 6 của tài liệu.
bảng kê chi tiết đối tợng góp vốn                               TK: 4114 Vốn kinh doanh- Vốn huy động                               Từ ngày 01/ 10 đến ngày 31/12 năm 1999 - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

bảng k.

ê chi tiết đối tợng góp vốn TK: 4114 Vốn kinh doanh- Vốn huy động Từ ngày 01/ 10 đến ngày 31/12 năm 1999 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Sau đó, kế toán khoá Sổ Cái và lấy số liệu lập bảng cân đối phát sinh (bảng cân đối tài khoản) - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

au.

đó, kế toán khoá Sổ Cái và lấy số liệu lập bảng cân đối phát sinh (bảng cân đối tài khoản) Xem tại trang 11 của tài liệu.
bảng cân đối tài khoản - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

bảng c.

ân đối tài khoản Xem tại trang 11 của tài liệu.
I. Đánh giá chung về tình hình thựchiện công tác hạch toán và quản lý NVSCH tại Vinafco. - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

nh.

giá chung về tình hình thựchiện công tác hạch toán và quản lý NVSCH tại Vinafco Xem tại trang 14 của tài liệu.
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc, TK 416, đợc hình thành từ lợi nhuận công ty đợc dùng cho ngời lao động tại công ty bị mất việc  và chi cho đào tạo chuyên  môn kỹ thuật cho ngời lao động do thay đổi công nghệ hay chuyển sang công việc  mới.. - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

u.

ỹ dự phòng trợ cấp mất việc, TK 416, đợc hình thành từ lợi nhuận công ty đợc dùng cho ngời lao động tại công ty bị mất việc và chi cho đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động do thay đổi công nghệ hay chuyển sang công việc mới Xem tại trang 43 của tài liệu.
c. Lựa chọn hình thức sổ kế toán. - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

c..

Lựa chọn hình thức sổ kế toán Xem tại trang 44 của tài liệu.
Để theo dõi nguồn hình thành và chỉ tiêu nguồn này tại công ty lớn, tập đoàn, kế toán sử dụng TK 451- Quỹ quản lý cấp trên  - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

theo.

dõi nguồn hình thành và chỉ tiêu nguồn này tại công ty lớn, tập đoàn, kế toán sử dụng TK 451- Quỹ quản lý cấp trên Xem tại trang 44 của tài liệu.
1.2 Hình thức kế toán Công ty áp dụng. - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

1.2.

Hình thức kế toán Công ty áp dụng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Theo hình thức này, hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, lập chứng từ ghi sổ theo trật tự thời gian các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

heo.

hình thức này, hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, lập chứng từ ghi sổ theo trật tự thời gian các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành Xem tại trang 59 của tài liệu.
-Vốn kinh doanh- Vốn cổ phần (huy động), trong quý căn cứ vào Bảng kê chi tiết các đối tuợng góp vốn theo từng đợt, trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi, kế  toán lần lợt ghi  trên chứng từ ghi sổ số 1237, ghi số tiền nhận vốn góp và 1238  ghi số tiền trả  - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

n.

kinh doanh- Vốn cổ phần (huy động), trong quý căn cứ vào Bảng kê chi tiết các đối tuợng góp vốn theo từng đợt, trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi, kế toán lần lợt ghi trên chứng từ ghi sổ số 1237, ghi số tiền nhận vốn góp và 1238 ghi số tiền trả Xem tại trang 62 của tài liệu.
bảng kê chi tiết đối tợng góp vốn                               TK: 4114 Vốn kinh doanh- Vốn huy động                               Từ ngày 01/ 10 đến ngày 31/12 năm 1999 - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

bảng k.

ê chi tiết đối tợng góp vốn TK: 4114 Vốn kinh doanh- Vốn huy động Từ ngày 01/ 10 đến ngày 31/12 năm 1999 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Và đợc theo dõi trên bảng kê sau: - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

c.

theo dõi trên bảng kê sau: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Sau đó, kế toán khoá Sổ Cái và lấy số liệu lập bảng cân đối phát sinh (bảng cân đối tài khoản) - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

au.

đó, kế toán khoá Sổ Cái và lấy số liệu lập bảng cân đối phát sinh (bảng cân đối tài khoản) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Căn cứ vào Bảng cân đối tài khoản, kế toán tiến hành lập Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12/ 1999 - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

n.

cứ vào Bảng cân đối tài khoản, kế toán tiến hành lập Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12/ 1999 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu của công ty - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

nh.

hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu của công ty Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán nh sau - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

Bảng c.

ân đối kế toán nh sau Xem tại trang 96 của tài liệu.
bảng kê chi tiết vốn kinhdoanh (điều lệ)                          TK 4111 Nguồn vốn kinh doanh - cổ phiếu thờng                          Từ ngày 01/10/1999 đến ngày 31/12/1999 Trang 01 - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

bảng k.

ê chi tiết vốn kinhdoanh (điều lệ) TK 4111 Nguồn vốn kinh doanh - cổ phiếu thờng Từ ngày 01/10/1999 đến ngày 31/12/1999 Trang 01 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Vinafco, cũng nh các loại hình doanh nghiệp khác, hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, công tác quản lý vốn cần thiết phải đợc coi trọng - Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC

inafco.

cũng nh các loại hình doanh nghiệp khác, hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, công tác quản lý vốn cần thiết phải đợc coi trọng Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan