Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

137 897 4
Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về : Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HIỀN DẠY THỰC HÀNH LÀM VĂN Ở BẬT THPT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI TRI ÂN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ tận tình, q báu thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin gửi lòng tri ân sâu sắc đến thầy cô khoa Ngữ văn, thầy cô giảng dạy, Phịng Khoa học Cơng nghệ - sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu Tổ môn Văn trường Dự bị Đại học Trường THPT An Đông Tôi xin đặc biệt tri ân tiến sĩ Phan Thị Minh Thúy – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô, cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 VIẾT TẮT DH DHLV GA GV HS HTDH KN LV NL PP PPDH SGK SGV TNSP VB VIẾT ĐẦY ĐỦ Dạy học Dạy học làm văn Giáo án Giáo viên Học sinh Hình thức dạy học Kĩ Làm văn Nghị luận Phương pháp Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sách giáo viên Thực nghiệm sư phạm Văn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài So với môn học khác giảng dạy nhà trường, Ngữ văn mơn có nhiệm vụ đặc biệt: cung cấp kiến thức văn học, kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ cho học sinh (HS) Trong đó, việc rèn luyện lực ngơn ngữ việc giúp HS biết cách phân tích, cảm thụ văn (đọc Văn) tạo lập văn (Làm văn) Tạo lập văn (VB) mục đích cuối q trình dạy học (DH) Ngữ văn VB đơn vị lớn hệ thống cấu trúc ngôn ngữ, sản phẩm cuối hoạt động giao tiếp, tổng hợp kiến thức – kĩ – tư duy, giúp HS bộc lộ phẩm chất, lực, tình cảm, thái độ Vì thế, phân mơn Làm văn (LV) có vị trí, vai trị quan trọng trình hình thành lực giao tiếp cho HS Đây phân môn cuối khép lại chương trình dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thơng Với sứ mệnh đó, LV cần phải quan tâm, đầu tư nội dung DH PPDH mức cao hiệu dạy học làm văn (DHLV) xét đến hiệu toàn việc DH Ngữ văn Xuất phát từ chất đặc thù LV gắn với thực hành nên thấy hoạt động DHLV phải lấy thực hành làm hoạt động chủ đạo để HS lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo DH thực hành LV thực chất tổ chức cho HS thể người cá nhân giao tiếp Yêu cầu nâng cao hiệu quả, chất lượng thực hành LV địi hỏi phải có cách DH thiết thực, vừa phù hợp với đặc thù phân môn vừa yêu cầu phương pháp DH đại – lấy HS làm trung tâm, coi trọng chủ động, sáng tạo HS hoạt động học Theo chúng tôi, vấn đề khiến nhiều GV trực tiếp tham gia giảng dạy nhà trường phổ thơng cịn băn khoăn, trăn trở Tầm quan trọng DHLV nhà trường xác định rõ thực tế, kết DHLV chưa đáp ứng mong đợi, việc DHLV bộc lộ điểm hạn chế, dễ thấy yếu kĩ thực hành người dạy người học Hoạt động thực hành thiếu dẫn cụ thể mặt kĩ năng, thao tác nên kết đạt chưa cao Trong DHLV, chúng tơi thấy có tượng như: làm văn theo mẫu, đề văn trùng lặp, đơn điệu, hình thức dạy học nhàm chán, nặng nề Một điểm việc dạy thực hành LV chưa thực gắn với hoạt động giao tiếp, chưa hướng HS đến vấn đề sống phong phú, đa chiều nên chưa đem lại hứng thú, bổ ích cho người học Giải khó khăn q trình dạy thực hành LV tốn khơng dễ, buộc GV phải có đầu tư, tìm tịi, lựa chọn nội dung phương pháp dạy học (PPDH) cho phù hợp Trong xu đổi giáo dục, đặt u cầu mang tính tồn diện: đổi chương trình DH, nội dung DH, PPDH, hình thức dạy học… đó, đổi PPDH xem địn bẩy, then chốt Nó khơng hiểu giản đơn tạo PPDH số thao tác, biện pháp, hình thức lạ mà việc lựa chọn, sử dụng có hiệu PPDH cách phối hợp linh hoạt PP Dạy thực hành LV có từ lâu đến nay, việc lựa chọn PPDH thực hành cho phù hợp, triển khai cách khoa học, triệt để… chưa quan tâm, đầu tư mức Cách thức vận dụng PPDH nhiều GV mang tính hình thức, chưa phát huy hiệu PPDH nội dung DH đối tượng HS Từ yêu cầu thực tiễn phân tích, chúng tơi thấy việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy thực hành LV hướng dạy đắn, vừa phù hợp với đặc thù phân mơn, vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài “DẠY THỰC HÀNH LÀM VĂN Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP” Thực đề tài này, luận văn chúng tơi có số đóng góp sau đây: - Bước đầu góp phần cụ thể hóa lí thuyết DH Tiếng Việt nói chung dạy học LV nói riêng, triển khai việc dạy kĩ thực hành LV bậc THPT - Phân tích sở thực tiễn việc dạy thực hành LV: sở việc dạy thực hành LV, quy trình thao tác tiến hành dạy kĩ thực hành LV - Cung cấp kinh nghiệm DH thực hành LV (cách sử dụng hệ thống tập, hình thức dạy học (HTDH), kĩ DH cho GV THPT sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn hình thức tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập Lịch sử vấn đề Quan điểm giao tiếp trở thành sở lí thuyết cho việc DH tiếng Việt (trong bao gồm LV) Nó chi phối đến việc xây dựng chương trình SGK quy định PP đặc thù việc dạy ngữ Nhiều cơng trình, viết đề cập đến quan điểm giao tiếp DHLV nhà trường nói chung DHLV bậc THPT nói riêng, theo hướng khác nhau, xuất phát từ mục đích việc nghiên cứu DH Chúng tơi tiến hành khảo sát số cơng trình, đề tài, viết có liên quan đến việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào DHLV, theo cách khác nhau, trình bày sau: 2.1 Quan điểm giao tiếp nhắc đến định hướng DH sách giáo trình PPDH mơn Ngữ văn trường đại học Cuốn Phương pháp dạy học Văn, tập (Phan Trọng Luận) Phương pháp dạy học tiếng Việt (Lê A) có phần dành riêng cho việc hướng dẫn PPDH LV xem quan điểm giao tiếp sở lí thuyết quan trọng hoạt động DH phân môn So với giáo trình Phương pháp dạy học Văn, giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt giới thuyết kĩ lí thuyết giao tiếp, việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào DH thực hành LV Riêng PP dạy thực hành LV, tác giả giáo trình cho cần tạo nhu cầu giao tiếp cho HS tạo môi trường giao tiếp tốt HS ln muốn nói, trình bày, tranh luận điều mà biết, nghĩ GV phải biết khơi gợi nhu cầu tạo mơi trường giao tiếp tự nhiên để em có điều kiện bộc lộ Những gợi ý hai giáo trình hướng dẫn quan trọng mặt PPDH thực hành sinh viên GV trực tiếp đứng lớp Tuy nhiên, hai giáo trình dừng lại gợi ý mặt PPDH chưa có triển khai cụ thể PP giao tiếp vào trình DHLV nhà trường phổ thông Việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào DHLV thử thách không nhỏ lực sư phạm người giảng dạy 2.2 Một số viết trực tiếp gián tiếp bàn việc DHLV theo quan điểm giao tiếp Đây xem cách xây dựng tiền đề lí thuyết cho DH thực hành LV nhà trường Trong viết Bản chất việc làm văn nhà trường phổ thông, Dương Thị Thanh Hương không trực tiếp thiết lập mối quan hệ lí thuyết giao tiếp với DHLV qua việc xác định chất LV hoạt động tư ngôn ngữ, hoạt động giao tiếp, tác giả cho thấy DHLV cách tổ chức cho HS hoạt động, thực hành ngôn ngữ bậc cao Ở góc độ trực tiếp, số viết khác khai thác sâu mối quan hệ lí thuyết giao tiếp với DHLV, phân tích làm rõ ảnh hưởng quan điểm giao tiếp vào trình DH như: Quan điểm giao tiếp dạy học làm văn THPT (Nguyễn Thị Hiên), Về việc dạy học làm văn theo định hướng giao tiếp (Lê Thị Minh Nguyệt), Quan điểm giao tiếp việc dạy làm văn (Nguyễn Quang Ninh), Dạy ngơn dạng nói ngơn dạng viết giao tiếp để giao tiếp (Nguyễn Trí)… Điểm chung tác giả nhận xét sắc sảo, chi tiết đặc điểm việc tạo lập VB DHLV, yêu cầu tất yếu việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào hoạt động tạo lập VB Quan điểm chung tác giả là: việc dạy tạo lập VB phải hướng đến mục đích cuối nâng cao lực sử dụng tiếng mẹ đẻ (luyện tập thành thạo bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết), lực giao tiếp cho HS Không thế, DHLV cần bắt đầu việc tạo nhu cầu, mục đích giao tiếp, phải định hướng giao tiếp đưa HS vào hoạt động giao tiếp, giúp HS nâng kĩ sử dụng ngôn ngữ thành lực ngôn ngữ, đồng thời rèn luyện tư tổng hợp Mặc dù góc độ bàn luận nơng sâu khác viết đóng góp khơng nhỏ trình lựa chọn PPDH thực hành LV, khơi gợi ý tưởng ban đầu cho việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào hoạt động thực hành kĩ LV 2.3 Song song với viết trên, chúng tơi thấy cịn có nhiều đề tài triển khai trực tiếp gián tiếp quan điểm giao tiếp vào hoạt động DH thực hành LV: có hướng tới việc tích cực hóa hoạt động học tập HS DHLV thông qua việc xây dựng hệ thống tập; có lại vận dụng quan điểm giao tiếp vấn đề cụ thể trình DHLV, ví dụ: dạy lí thuyết LV, dạy kĩ thực hành, sử dụng phương tiện DH hay HTDH… theo hướng giao tiếp Xét mức độ vận dụng quan điểm giao tiếp vào DHLV cách gián tiếp, chúng tơi thấy có đóng góp phong phú, hữu ích nhiều viết như: Đổi đề làm văn THCS theo hướng đề tự luận mở “vận dụng tư cấp độ cao” (Nguyễn Hồng Kiên), Từ thực tế viết văn nghị luận học sinh trung học phổ thông xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ làm văn (Nguyễn Thị Ly Na), Một số dạng tập rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 (Mai Văn Năm), Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh dạy văn nghị luận sách Tập làm văn 8,9 (Đoàn Thị Kim Nhung), Một cách hướng dẫn học sinh lớp 12 nhận diện sửa chữa lỗi sai tập làm văn (Hà Thị Quyến)1… Các viết đề cập nhiều đến PP giao tiếp trọng tâm nghiên cứu tác giả nghiêng hẳn phần thực hành Hệ thống tập dựng đoạn, rèn luyện kĩ LV hai tác giả Mai Văn Năm Nguyễn Thị Ly Na cung cấp ngữ liệu quý giá cho người dạy Đó dạng tập vận dụng thiết thực, áp dụng dạy thực hành theo quan điểm giao tiếp Phần đề phần rèn luyện kĩ diễn đạt, kĩ Tên viết trích dẫn phần Thư mục tham khảo hoàn chỉnh viết nội dung quan trọng DH thực hành LV tác giả Nguyễn Hồng Kiên, Hà Thị Quyến nhấn mạnh nhận xét quy trình DH thực hành Tác giả Nguyễn Hồng Kiên cho “ra đề tự luận mở kết hợp với vận dụng tư cấp độ cao hướng đổi kiểm tra đánh giá phát huy khả sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách tốt nhất” [23, 18] Từ yêu cầu việc thực hành, tăng cường khả hoạt động giao tiếp HS, Hà Thị Quyến tìm cách thức phát lỗi sửa lỗi sai LV cách cho HS tự phát lỗi, tự điều chỉnh, tự sửa lỗi Hai viết hướng tới vấn đề kiểm tra, tự kiểm tra, tự đánh giá kết LV HS hoạt động thực hành em Đây biểu PP giao tiếp DH thực hành LV Có số viết vận dụng trực tiếp quan điểm giao tiếp vào việc DHLV nội dung DH kĩ DH (thiết kế công đoạn, ý tưởng…) Đáng ý số ba nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hiên: Dạy học nội dung tập làm văn sách giáo khoa Ngữ văn theo hướng giao tiếp, Thiết kế học “Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh” (Ngữ văn 9) theo hướng giao tiếp Thiết kế câu hỏi dạy học làm văn theo hướng giao tiếp Ở nội dung DH hay học, tác giả xây dựng thành quy trình với bước cụ thể xác định yêu cầu học, chuẩn bị nội dung, PP, phương tiện DH, cách tiến hành học lớp thông qua câu hỏi dẫn dắt, gợi ý hình thức hoạt động theo nhóm HS Từ cách thiết kế câu hỏi DHLV cụ thể, tác giả khẳng định “việc thiết kế câu hỏi dạy học Làm văn không dừng việc giúp HS tái hiện, nhận thức lại tri thức Làm văn trình bày SGK mà quan trọng phải phát huy cao nhu cầu, hứng thú tiềm HS, phải kích thích HS say mê học tập, bồi dưỡng cho HS bổ ích khác ngồi giảng” [12 27] Những viết tác giả phần góp phần làm rõ quan điểm giao tiếp DHLV góc độ ứng dụng thực tiễn mà dựa vào đó, GV khai thác sâu hơn, rộng phương tiện, hình thức DH theo hướng giao tiếp nội dung khác LV Những nghiên cứu cho thấy quan điểm giao tiếp thực “thấm” vào lí luận thực tiễn DHLV, PP giao tiếp có ưu bật hoạt động thực hành LV Cho đến nay, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình vận dụng quan điểm giao tiếp vào DHLV, đặc biệt dạy thực hành LV quy trình DH với thể nghiệm sư phạm đầy đủ Cách thức vận dụng quan điểm giao tiếp khoảng đất rộng cho việc khám phá, ứng dụng sáng tạo người dạy Chính vậy, dựa cơng trình lí thuyết thực hành LV, viết quan điểm giao tiếp DHLV định hướng đổi DH môn Ngữ văn nay, tiếp tục sâu vào quan điểm giao tiếp DH thực hành LV, xem xét việc vận dụng quan điểm cố gắng thiết kế thành quy trình dạy học thực hành kĩ LV, bổ sung, hồn thiện PPDH LV, góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học phân môn LV nhà trường Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi: - Đối tượng điều tra HS GV tham gia học tập, giảng dạy bậc THPT - Nguồn khảo sát ngữ liệu SGK SGV THPT - Đối tượng nghiên cứu dạy học thực hành phân môn LV bậc THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khi thực luận văn này, xác định nhiệm vụ nghiên cứu là: - Xác định sở lí thuyết thực tiễn việc DH thực hành LV theo quan điểm giao tiếp - Xây dựng quy trình DH thực hành kĩ LV theo quan điểm giao tiếp, hướng đến cách đề, cách kiểm tra, đánh giá HS theo quan điểm giao tiếp - Thiết kế số giáo án dạy thực hành LV theo quan điểm giao tiếp để thể nghiệm quy trình dạy thực hành kĩ LV, dựa đối chứng để rút kết luận sư phạm việc DH phân môn LV nhà trường Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với mục đích nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, sử dụng linh hoạt số phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp tổng hợp lí luận thực tiễn Phương pháp sử dụng để tổng hợp sở lí luận tác giả viết LV, tổng hợp nghiên cứu thực tiễn dạy học làm văn để sở hình thành phương pháp dạy LV phù hợp với đối tượng học sinh THPT 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp sử dụng để thống kê lại tài liệu liên quan đến phân môn LV, phân loại tài liệu theo chủ đề, theo trình tự thời gian; thống kê phiếu tham khảo ý kiến giáo viên học sinh thực tế dạy học LV; thống kê kết thực nghiệm sư phạm, phân loại đánh giá kết thu nhằm kiểm nghiệm phương pháp vận dụng trình dạy thực hành LV 4.3 Phương pháp phân tích ngơn ngữ Phương pháp phân tích ngơn ngữ quan sát, phân tích tượng ngơn ngữ theo chủ đề định rõ đặc trưng chúng Vận dụng phương pháp này, muốn tiến hành hoạt động thực hành LV, HS tập so sánh, phân tích lỗi mà em phạm phải diễn đạt: lỗi dùng từ, viết câu Trên sở đó, chúng tơi hướng dẫn học sinh cách vận dụng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp mức độ cao câu – mức độ văn 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường phổ thông cách xây dựng nội dung thực nghiệm, trình tự tiến hành thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm… Qua kết thực nghiệm, chúng tơi muốn kiểm định lại tính khả thi đề tài, hiệu đạt phạm vi ứng dụng đề tài dạy học LV trường phổ thông 4.5 Phương pháp so sánh – đối chiếu PP sử dụng để so sánh nội dung thực hành LV SGK cũ SGK Ngữ văn nhằm tìm điểm tương đồng khác cách xây dựng chương trình LV, mức độ ưu tiên cho thực hành LV nhà trường phổ thơng Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng PP so sánh – đối chiếu để tiến hành so sánh PP dạy thực hành LV theo quan điểm giao tiếp với số PPDH khác, so sánh kết thực nghiệm sư phạm qua hoạt động thực hành Tổ chức cho HS tự kiểm tra, 0 tự đánh giá hoạt động thực hành em Khi dạy thực hành tạo lập VB nghị HS chưa biết cách phân tích 50 100 luận, Thầy/Cơ nhận thấy HS yêu cầu đề thường yếu điểm nào? HS chưa biết cách xây dựng 30 60 dàn ý theo yêu cầu đề HS cịn yếu khơng biết 25 50 cách vận dụng thao tác nghị luận viết HS yếu kĩ diễn đạt, 45 90 lập luận, chưa biết cách triển khai ý thành đoạn Kiến thức văn học, kiến thức 15 30 sống HS cịn nhiều hạn chế Thầy/Cơ sử dụng PP giao tiếp Thực hành KN tìm hiểu đề 50 100 dạy nội dung thực hành văn nghị luận văn nghị luận? Thực hành KN tìm ý, lập dàn 50 100 ý văn nghị luận Thực hành vận dụng thao tác 22 nghị luận 44 Thực hành KN liên kết đoạn, 34 68 viết đoạn văn nghị luận 10 20 50 100 10 Sau HS thực hành kĩ Kiểm tra miệng 0 LV nghị luận, Thầy/Cô thường kiểm Kiểm tra đề tự luận 50 100 Kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra phiếu học tập, Những hình thức dạy học Học tập cá nhân thường Thầy/Cô áp dụng dạy thực hành kĩ LV nghị Học tập nhóm luận cho HS? Thuyết trình tra hiệu thực hành cách nào? Graph Theo Thầy/Cơ, khó khăn chủ Thời lượng dành cho tiết yếu việc dạy thực hành văn thực hành nghị luận bậc THPT là: HS chưa nắm vững thao 50 100 tác, kĩ nghị luận HS thụ động, khả tự 40 80 làm việc phối hợp hoạt động yếu Kiến thức lí thuyết LV kĩ 14 thực hành LV chưa thật tương xứng với Thiếu dẫn cụ thể PPDH thực hành LV 10 Khi tổ chức cho HS thảo luận, trao Rất hứng thú, tích cực 33 66 đổi thực hành, Bình thường, khơng hào 17 Thầy/Cô nhận thấy thái độ học tập hứng 34 HS nào? Uể oải, hoạt động 76 Thụ động, không hợp tác 11 38 Thầy/Cô cho cách đề LV Đề văn mang tính tư cao, 0 đáp ứng trình độ, bám sát vào vấn đề tâm lí HS nay? thực tiễn sống Đề văn phù hợp với trình độ 15 30 HS, bám sát vào vấn đề thực tiễn sống Đề văn phù hợp với trình độ 10 20 HS, bám sát vào tác phẩm văn học nhà trường Đề văn phù hợp với trình độ 25 50 HS, có liên hệ từ văn học đến sống 12 Để HS thực hành tốt nội dung Hướng dẫn HS thực hành 40 80 văn nghị luận, Thầy/Cô thường câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS cách SGK dẫn nào? SGV Dựa phương pháp dạy học đặc thù phân môn để thiết kế hình thức, phương tiện dạy học phù hợp với đối tượng HS nội dung thực hành 10 Kết hợp dẫn 10 SGK, SGV thiết kế hệ thống câu hỏi hướng dẫn thực hành Chỉ hoàn toàn dựa vào 10 câu hỏi gợi ý SGK 13 Ngữ liệu văn nghị luận mà Sử dụng ngữ liệu 30 Thầy/Cô thường sử dụng để dạy SGK Ngữ văn thực hành cho HS lấy đâu? Ngữ liệu chọn lọc từ bên 60 Lựa chọn ngữ liệu SGK 10 20 ngữ liệu từ bên Chọn viết xuất sắc 16 HS làm ngữ liệu Khi tổ chức học thực hành Không kịp thời gian 10 LV PP giao tiếp, Thầy/Cô Lớp học ồn 50 100 HS thụ động 14 30 60 thường gặp khó khăn gì? Phát sinh tình 16 dự kiến 15 50 100 Các dạng tập (bài tập tình 50 100 Muốn áp dụng PP giao tiếp vào dạy Hệ thống câu hỏi gợi mở học thực hành LV nghị luận (xét phương tiện dạy học), Thầy/Cô cho nên dùng phương tiện dạy học nào? huống, tập nêu vấn đề…) Các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ (dụng cụ học tập, giáo án điện tử,…) 16 Sau tiết dạy thực hành LV HS có tiến rõ rệt, vận nghị luận PP giao 10 tiếp, dụng thành thạo kĩ Thầy/Cô nhận thấy kết học tập LV nghị luận, thao tác nghị HS nào? luận vào hoạt động tạo lập văn HS nắm kĩ năng, 50 100 thao tác nghị luận chưa vận dụng thành thạo HS lúng túng 12 nắm bắt kĩ nghị luận vận dụng kĩ nghị luận tạo lập văn HS tự tin, chủ động, tham gia 27 học tập tích cực 54 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Theo em, việc thực hành thao tác, kĩ LV NL sau học xong lí thuyết là: Rất cần thiết 150 75% Cần thiết 50 25% Bình thường 0% Khơng cần thiết 0% Trong kĩ thực hành văn NL, em thấy kĩ khó nhất? Kĩ phân tích đề 200 100% Kĩ tìm ý, lập dàn ý văn NL 150 75% Kĩ liên kết đoạn, viết đoạn 200 100% Kĩ trình bày văn NL 50 25% Trong thực hành LV, em cảm thấy học hiệu học theo hình thức hình thức đây: GV thuyết giảng 150 75% Làm việc theo cá nhân 40 20% Thảo luận nhóm 200 100% Thuyết trình 140 70% Theo em, thao tác, kĩ LV NL đây, thao tác, kĩ cần thực hành nhiều nhất: Kĩ tìm hiểu đề 60 30% Kĩ tìm ý, lập dàn ý 120 60% Kĩ liên kết đoạn, triển khai ý thành đoạn 80 Các thao tác NL (giải thích, chứng minh, phân tích, bác 180 40% 90% bỏ…) Khi thực hành kĩ tạo lập văn NL, em cảm thấy khó khăn, lúng túng vì: thao tác, kĩ thực hành văn NL khó 100 50% dẫn thực hành chưa cụ thể 40 20% cách diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ 140 70% không hiểu yêu cầu đề bài, không nắm vững kiến 40 20% thức lí thuyết Trước viết văn NL, em thường thực thao tác đây: Xác định yêu cầu đề (vấn đề NL, phạm vi NL, 60 30% thao tác NL) bắt tay vào viết Xác định yêu cầu đề, lập dàn ý cho đề bắt 20 10% tay vào viết Chỉ đọc qua đề bắt tay vào viết 120 60% Các em hứng thú với tập thực hành LV nào? Bài tập có sẵn SGK, lấy từ vấn đề văn học, 40 20% phải suy nghĩ nhiều Bài tập có sẵn SGK, tình có vấn đề, 40 20% gắn với thực tiễn sống Bài tập lấy từ tình giao tiếp thực tiễn 100 50% sống Bài tập lấy từ vấn đề văn học SGK liên 120 60% hệ đến thực tiễn sống Sau thực hành, em muốn đánh giá, kiểm tra kết thực hành nào? GV nhận xét, đánh giá thực hành em 120 60% Các em nhận xét, đánh giá thực hành nhau; thầy 180 90% cô giúp em rút kết luận cuối Khơng cần phải kiểm tra, đánh giá thời gian 0% Khi bắt tay vào viết văn NL, em cảm thấy gặp khó khăn, sai sót gì? Khơng biết cách lựa chọn đưa dẫn chứng từ văn học, 140 70% sống vào viết Không hiểu yêu cầu đề nên viết không bám 140 70% sát vấn đề lệch vấn đề Chưa biết cách diễn đạt, lập luận cho rõ ràng (lặp ý, thiếu 180 90% ý, dùng từ, viết câu chưa xác…) Chưa biết cách thức tách đoạn, liên kết đoạn, viết đoạn 160 80% nên phần thân thường đoạn dài 10 Các em thực hành thao tác, kĩ LV NL phương tiện nào? Phiếu học tập 20 10% Graph 40 20% Bài tập trắc nghiệm 80 40% Bài tập tự luận 140 70% PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH I Phân tích đề Đề 1: Từ ý kiến đây, anh (chị) suy nghĩ việc “chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”? “Cái mạnh người Việt Nam thông minh nhạy bén với mới… Nhưng bên c ạnh mạnh tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề…” (Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới) Đề 1, tr.23, SGK Ngữ văn 11, tập Câu hỏi gợi ý: Đề yêu cầu NL vấn đề gì? Vấn đề cần NL giới hạn phạm vi (thuộc đời sống xã hội hay văn học)? Để làm rõ vấn đề trên, anh (chị) sử dụng thao tác NL nào? Đề thuộc dạng đề mà em học? Kết cấu đề gồm phần? Đề 1, tr.23, SGK Ngữ văn 11, tập - Vấn đề NL: việc “chuẩn bị hành trang” - Phạm vi NL: đời sống xã hội - Thao tác NL: giải thích, chứng minh, bình luận - Đề thuộc dạng đề NL xã hội - Kết cấu đề gồm phần: phần dẫn dắt vấn đề, phần nêu vấn đề, phần quy định phạm vi làm Thảo luận nhóm + Nhóm 1,2 thảo luận phân tích đề 3, SGK, tr.23 + Nhóm 3,4 thảo luận phân tích đề: Suy nghĩ anh chị lịng ích kỉ vị tha xã hội đại + Nhóm 5,6 thảo luận phân tích đề: Anh (chị) suy nghĩ ý kiến sau: “Nụ cười mang lại hạnh phúc cho người xung quanh mang lại hạnh phúc cho thân bạn” (Dale Carnegie) Thời gian thảo luận: phút Kết thảo luận Nhóm 3,4 Đề Suy nghĩ anh chị lịng ích kỉ vị tha xã hội đại Vấn đề NL “lịng ích kỉ vị tha xã hội đại” Phạm vi NL Đ i s ng xã h i Thao tác NL Giải thích, chứng minh, bình luận Dạng đề NL Xã hội Kết cấu đề NL phần: nêu vấn đề quy định thao tác NL Kết thảo luận Nhóm 5,6 Đề Vấn đề NL Anh (chị) suy nghĩ th ế ý kiến sau: “Nụ cười mang lại hạnh phúc cho người xung quanh đ ó mang lại hạnh phúc cho thân bạn” (Dale Carnegie) Nụ cười mang lại hạnh phúc cho người Phạm vi NL Đ i s ng xã h i Thao tác NL Giải thích, chứng minh, bình luận Dạng đề NL Xã hội Kết cấu đề NL phần (dẫn dắt vấn đề, nêu vấn đề quy đ ịnh thao tác NL) Thực hành cá nhân Đề: “Người hạnh phúc người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất” (Đi-đơ-rô) Anh (chị) suy nghĩ vấn đề này? II Lập dàn ý Đề 1: Từ ý kiến đây, anh (chị) suy nghĩ việc “chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”? “Cái mạnh người Việt Nam thông minh nhạy bén với mới… Nhưng bên c ạnh mạnh tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề…” (Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới) II Lập dàn ý Câu hỏi gợi ý “Việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới” hiểu nào? Tại người Việt Nam phải chuẩn bị hành trang cho việc bước vào kỉ mới? Để chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, người Việt Nam cần phải làm gì? Bản thân em tự chuẩn bị hành trang vào kỉ cho nào? Dàn ý đại cương A Mở bài: Giới thiệu vấn đề NL, trích dẫn ý kiến B Thân Giải thích “việc chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Người Việt Nam cần phải chuẩn bị hành trang vào kỉ phát triển, khẳng định vị đất nước để khẳng định thân người Việt Nam Những điều người Việt Nam cần làm cho việc chuẩn bị hành trang vào kỉ Cách chuẩn bị hành trang vào kỉ thân C Kết bài: Khái quát lại vấn đề suy nghĩ cá nhân Dàn ý chi tiết A Mở bài: Giới thiệu vấn đề NL, trích dẫn ý kiến B Thân Giải thích “việc chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” - Thế kỉ kỉ tiến vư ợt bậc khoa học – kĩ thuật – công nghệ, kỉ giao lưu, hội nhập, hợp tác phát triển - Hành trang bước vào kỉ người sức khỏe, am hiểu kiến thức nhiều lĩnh vực (khoa học, văn hóa, lịch sử…), kĩ s ống, ý chí, niềm tin, lý tưởng sống Người Việt Nam cần phải chuẩn bị hành trang vào kỉ vì: - Đất nước Việt Nam có khởi sắc tồn diện, đà phát triển mở rộng giao lưu, hợp tác với nhiều quốc gia giới Mỗi người Việt Nam chuẩn bị hành trang tốt giúp đất nước khẳng định vị trước bạn bè giới - Việc chuẩn bị tốt hành trang giúp người Việt Nam động, tự tin trư ớc phát triển nhanh chóng biến đổi liên tục kỉ mới, cịn giúp họ vượt lên đón đầu thành cơng kỉ Những điều người Việt Nam cần làm cho việc chuẩn bị hành trang vào kỉ - Phát huy điểm mạnh người Việt Nam (“sự thông minh, nhạy bén với mới…”) để trau dồi kiến thức sáng tạo công việc, chủ động, vững vàng sống - Hạn chế, khắc phục điểm yếu (“lỗ hổng kiến thức”, yếu khả th ực hành ‘lối học chay, học vẹt nặng nề”…) Việc chuẩn bị hành trang thân để bước vào kỉ - Trang bị vốn hiểu biết thái độ chủ động, tích cực học tập, ln có tinh thần học hỏi, cầu tiến - Ln ý rèn luyện sức khỏe thân rèn luyện kĩ sống, lĩnh sống C Kết Khái quát lại vấn đề có nhận xét cá nhân Thảo luận nhóm - Đề: Bạo lực học đường vấn đề báo động ngành giáo dục Là học sinh, ý kiến em vấn đề nào? - Số lượng nhóm: nhóm Yêu cầu - Thời gian thảo luận nhóm: 15 phút - Thời gian trình bày cho nhóm: phút - Thời gian nhận xét, trao đổi: 10 phút - Dùng phiếu học tập để lập dàn ý Kết thảo luận nhóm Dàn ý đại cương A Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần NL B Thân Giải thích cụm từ “bạo lực học đường” Thực trạng nạn bạo lực học đường Những hậu nạn bạo lực học đường gây Nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường Giải pháp ngăn chạn nạn bạo lực học đường C Kết bài: Khái quát vấn đề NL Thực hành cá nhân Đề: Tâm Hồ Xuân Hương Tự tình (bài II)  Yêu cầu: - Trả lời câu hỏi tập trắc nghiệm - Dựa vào tập trắc nghiệm để lập dàn ý dàn ý chi tiết cho đề - Thời gian thực hành: 10 phút - Dùng phiếu học tập để lập dàn ý - Ghi nhận xét kết thực hành bạn nhóm vào phiếu học tập Kết thực hành cá nhân Dàn ý đại cương A.Mở B.Thân Nỗi niềm cô đơn, lẻ loi nhà thơ đời Nỗi đau nhà thơ trư ớc tình duyên éo le, ngang trái, hạnh phúc lỡ làng, khơng trọn vẹn Niềm khát khao tình u, hạnh phúc nữ sĩ Xuân Hương C Kết Tổng kết thực hành Nhận xét Bài tập thực hành nhà Thực hành phân tích đề lập dàn ý đề sau: Mười sáu tuổi, đứa trẻ chưa phải người lớn Suy nghĩ anh (chị) câu nói trên? ... hưởng quan điểm giao tiếp vào trình DH như: Quan điểm giao tiếp dạy học làm văn THPT (Nguyễn Thị Hiên), Về việc dạy học làm văn theo định hướng giao tiếp (Lê Thị Minh Nguyệt), Quan điểm giao tiếp. .. khẳng định quan điểm giao tiếp quan điểm đắn, phù hợp vận dụng vào việc DHLV nhà trường phổ thông 1.2.3 Cách dạy thực hành làm văn theo quan điểm giao tiếp Việc DHLV theo quan điểm giao tiếp thể... chung dạy học LV nói riêng, triển khai việc dạy kĩ thực hành LV bậc THPT - Phân tích sở thực tiễn việc dạy thực hành LV: sở việc dạy thực hành LV, quy trình thao tác tiến hành dạy kĩ thực hành

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:12

Hình ảnh liên quan

6 HTDH Hình thức dạy học - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

6.

HTDH Hình thức dạy học Xem tại trang 3 của tài liệu.
lời của HS, hiển thị nội dung phân tích đề trên màn hình để các em tự đối chiếu, điều chỉnh kết quả của mình - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

l.

ời của HS, hiển thị nội dung phân tích đề trên màn hình để các em tự đối chiếu, điều chỉnh kết quả của mình Xem tại trang 33 của tài liệu.
GV chiếu câu hỏi gợi ý tìm luận điểm, luận cứ lên màn hình hoặc giao câu hỏi gợi ý - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

chi.

ếu câu hỏi gợi ý tìm luận điểm, luận cứ lên màn hình hoặc giao câu hỏi gợi ý Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Bước 4: GV dự kiến hình thức DH gồm hình thức học tập nhóm (dạy tách đoạn, gộp - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

c.

4: GV dự kiến hình thức DH gồm hình thức học tập nhóm (dạy tách đoạn, gộp Xem tại trang 43 của tài liệu.
hình thức tóm tắt VB (tóm tắt thành dàn ý, tóm tắt thành VB ngắn); xây dựng hệ thống câu hỏi dùng làm phương tiện hướng dẫn HS tóm tắt VB - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

hình th.

ức tóm tắt VB (tóm tắt thành dàn ý, tóm tắt thành VB ngắn); xây dựng hệ thống câu hỏi dùng làm phương tiện hướng dẫn HS tóm tắt VB Xem tại trang 52 của tài liệu.
trong SGK, xác định mục đích tóm tắt và hình thức tóm tắt cho cả lớp. - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

trong.

SGK, xác định mục đích tóm tắt và hình thức tóm tắt cho cả lớp Xem tại trang 53 của tài liệu.
d. Hình thức DH: hình thức nhóm học tập, hình thức học tập cá nhân, hình thức vấn - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

d..

Hình thức DH: hình thức nhóm học tập, hình thức học tập cá nhân, hình thức vấn Xem tại trang 70 của tài liệu.
Với hình thức phiếu học tập như đã nêu, nhóm 3,4 cần đưa  ra kết quả như sau:   - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

i.

hình thức phiếu học tập như đã nêu, nhóm 3,4 cần đưa ra kết quả như sau: Xem tại trang 74 của tài liệu.
HS tham gia vào hoạt động thực hành theo hình thức thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, vấn đáp và chú ý đến không khí tiết học, thái độ học tập của HS…   - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

tham.

gia vào hoạt động thực hành theo hình thức thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, vấn đáp và chú ý đến không khí tiết học, thái độ học tập của HS… Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 3.2. Biểu đồ kết quả kiểm tra bài dạy thực nghiệm và đối chứng - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

Hình 3.2..

Biểu đồ kết quả kiểm tra bài dạy thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thống kê kết quả kiểm tra bài dạy thực nghiệm và đối chứng - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

Bảng 3.3..

Thống kê kết quả kiểm tra bài dạy thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 3.4. Biểu đồ kết quả kiểm tra bài dạy thực nghiệm và đối chứng - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

Hình 3.4..

Biểu đồ kết quả kiểm tra bài dạy thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 102 của tài liệu.
Thiết kế hình thức, phương tiện dạy học phù hợp với từng  - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

hi.

ết kế hình thức, phương tiện dạy học phù hợp với từng Xem tại trang 122 của tài liệu.
7 Những hình thức dạy học nào thường  được  Thầy/Cô  áp  dụng  khi  dạy  thực  hành  các  kĩ  năng  LV  nghị  luận cho HS?  - Dạy thực hành làm văn ở bậc THPT theo quan điểm giao tiếp

7.

Những hình thức dạy học nào thường được Thầy/Cô áp dụng khi dạy thực hành các kĩ năng LV nghị luận cho HS? Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan