Slide văn 7 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH _Thị Hằng

21 993 0
Slide văn 7 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH _Thị Hằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide văn 7 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH _Thị Hằng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...

T iÕt 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Giải thích trong đời sống: 1. Bài tập * Trong gia đình có bố, mẹ, em bé 3 tuổi. Em bé thấy mẹ đang lúi húi ở bếp em hỏi: - Mẹ làm gì đấy? - Mẹ nấu cơm. - Mẹ nấu cơm để làm gì? - Để ăn. - Ăn để làm gì? - Cho no bụng. - No bụng để làm gì? - - Mục đích: Làm cho ta hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. T iÕt 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Giải thích trong đời sống: 1. Bài tập 2. Ghi nhớ II. Giải thích trong văn nghị luận 1. Thế nào là giải thích trong văn nghị luận a. Bài tập Đề Đề 1. Đức tính trung thực Đề 2. “Có chí thì nên" chăng? Đề 3: “Uống nước nhớ nguồn” có nghĩa như thế nào? Đức tính trung thực của con người Giải thích để người đọc hiểu: thế nào là đức tính trung thực Giải thích người đọc hiểu: tại sao có chí (ý chí nghị lực) thì nên (thành đạt) Ý chí nghị lực với sự thành đạt của con người Giải thích người đọc hiểu: tại sao người hưởng thụ thành quả phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó Người hưởng thụ thành quả phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó Phẩm chất con người Tư tưởng Đạo lí Vấn đề nghị luận Vấn đề cần giải thích Lĩnh vực Mục đích: Để nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm cho con người T iÕt 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Giải thích trong đời sống: 1. Bài tập 2. Ghi nhớ II. Giải thích trong văn nghị luận 1. Thế nào là giải thích trong văn nghị luận a. Bài tập b. Ghi nhớ 2. Phương pháp giải thích. a. Bài tâp: * Bài văn: Lòng khiêm tốn. LÒNG KHIÊM TỐN Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác. Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời. T iÕt 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Giải thích trong đời sống: 1. Bài tập 2. Ghi nhớ II. Giải thích trong văn nghị luận 1. Thế nào là giải thích trong văn nghị luận a. Bài tập b. Ghi nhớ 2. Phương pháp giải thích. a. Bài tâp: * Bài văn: Lòng khiêm tốn. CÂU HỎI THẢO LUẬN - 7 đoạn: + Đoạn 1: Giới thiệu lòng khiêm tốn. + Đoạn 2: Ý nghĩa, cái lợi của khiêm tốn. + Đoạn 3: Định nghĩa khiêm tốn. + Đoạn 4: Biểu hiện của khiêm tốn. + Đoạn 5: Lý giải vì sao phải khiêm tốn. + Đoạn 6: Nhấn mạnh tầm quan trọng của khiêm tốn. + Đoạn 7: Khẳng định, nhấn mạnh vai trò của khiêm tốn. Căn cứ vào hình thức và nội dung của bài em hãy cho biết bài văn có bao nhiêu đoạn và nêu luận điểm chính của từng đoạn? T iÕt 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Giải thích trong đời sống: 1. Bài tập 2. Ghi nhớ II. Giải thích trong văn nghị luận 1. Thế nào là giải thích trong văn nghị luận a. Bài tập b. Ghi nhớ 2. Phương pháp giải thích. a. Bài tâp: * Bài văn: Lòng khiêm tốn. CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 2: Tác giả liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn bằng những câu văn nào? Tìm những từ ngữ trong bài biểu hiện đối lập với lòng khiêm tốn? Cho biết tác giả đã giải thích lòng khiêm tốn qua các câu đó bằng cách nào? Câu 1: Hãy tìm những câu văn nêu định nghĩa về Lòng Khiêm tốn. Những câu định nghĩa như vậy có phải là cách giải thích không? Vì sao? Câu 3: Tìm những câu văn nói về ý nghĩa, cái lợi của khiêm tốn. Việc chỉ ra cái lợi của lòng khiêm tốn để người đọc thấy cái hại của người không khiêm tốn có phải là cách giải thích không? Câu 4: Hãy tìm những câu văn lý giải vì sao phải khiêm tốn và cho biết tác giả đã giải thích bằng cách nào? T iÕt 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Giải thích trong đời sống: 1. Bài tập 2. Ghi nhớ II. Giải thích trong văn nghị luận 1. Thế nào là giải thích trong văn nghị luận a. Bài tập b. Ghi nhớ 2. Phương pháp giải thích. a. Bài tâp: * Bài văn: Lòng khiêm tốn. CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Hãy tìm những câu văn nêu định nghĩa về Lòng Khiêm tốn. Những câu định nghĩa như vậy có phải là cách giải thích không? Vì sao? - “Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính với sự vật - “Khiêm tốn là tính nhã nhặn…không ngừng học hỏi”. - “Khiêm tốn là thường hay tự cho mình là kém… nhiều thêm nữa”. - “Khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình…đối với mọi người. Nêu định nghĩa T iÕt 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Giải thích trong đời sống: 1. Bài tập 2. Ghi nhớ II. Giải thích trong văn nghị luận 1. Thế nào là giải thích trong văn nghị luận a. Bài tập b. Ghi nhớ 2. Phương pháp giải thích. a. Bài tâp: * Bài văn: Lòng khiêm tốn. CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 2: Tác giả liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn bằng những câu văn nào? Tìm những từ ngữ trong bài biểu hiện đối lập với lòng khiêm tốn? Cho biết tác giả đã giải thích lòng khiêm tốn qua các câu đó bằng cách nào? - Nêu định nghĩa - Biểu hiện của khiêm tốn: Nhã nhặn, nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào khuôn thước, không ngừng học hỏi. - Hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. - Không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công…thêm nữa - Đối lập với khiêm tốn: khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác. Liệt kê các biểu hiện [...]... TèM HIU CHUNG V PHẫP LP LUN GII THCH I Gii thớch trong i sng: 1 Bi tp 2 Ghi nh II Gii thớch trong vn ngh lun 1 Th no l gii thớch trong vn ngh lun a Bi tp b Ghi nh 2 Phng phỏp gii thớch a Bi tõp: * Bi vn: Lũng khiờm tn - Nờu nh ngha - Lit kờ cỏc biu hin - Ch ra cỏc mt li, hi - So sỏnh, i chiu b Ghi nh III Luyn tp Bi 1: Bi vn: Lũng nhõn o Thảo luận nhóm THI GIAN: 2 PHT Hóy cho biết vấn đề đợc giải thích. .. kờ cỏc biu hin - Ch ra cỏc mt li, hi - So sỏnh, i chiu b Ghi nh III Luyn tp Bi 1: Bi vn: Lũng nhõn o Thảo luận nhóm THI GIAN: 2 PHT Hóy cho biết vấn đề đợc giải thích và phơng pháp giải thích trong bài văn? Tiết 104 TèM HIU CHUNG V PHẫP LP LUN GII THCH I Gii thớch trong i sng: 1 Bi tp 2 Ghi nh II Gii thớch trong vn ngh lun 1 Th no l gii thớch trong vn ngh lun a Bi tp b Ghi nh 2 Phng phỏp gii thớch a... TèM HIU CHUNG V PHẫP LP LUN GII THCH I Gii thớch trong i sng: 1 Bi tp 2 Ghi nh II Gii thớch trong vn ngh lun 1 Th no l gii thớch trong vn ngh lun a Bi tp b Ghi nh 2 Phng phỏp gii thớch a Bi tõp: * Bi vn: Lũng khiờm tn - Nờu nh ngha - Lit kờ cỏc biu hin - Ch ra cỏc mt li, hi - So sỏnh, i chiu * B cc: 3 phn + M bi: t u s vt (on 1) + Thõn bi: Tip t ti i vi mi ngi (on 2,3,4,5,6) + Kt bi: Cũn li (on 7) =>...Tiết 104 TèM HIU CHUNG V PHẫP LP LUN GII THCH I Gii thớch trong i sng: 1 Bi tp 2 Ghi nh II Gii thớch trong vn ngh lun 1 Th no l gii thớch trong vn ngh lun a Bi tp b Ghi nh 2 Phng phỏp gii thớch a Bi tõp: * Bi vn: Lũng... thớch v hng gii thớch + Thõn bi: gii thớch c th vn + Kt bi: nờu ý ngha ca vn gii thớch => Li l mch lc, ngụn t trong sỏng, d hiu => Cn hc v c nhiu, vn dng cỏc thao tỏc gii thớch phự hp Tiết 104 TèM HIU CHUNG V PHẫP LP LUN GII THCH I Gii thớch trong i sng: 1 Bi tp 2 Ghi nh II Gii thớch trong vn ngh lun 1 Th no l gii thớch trong vn ngh lun a Bi tp b Ghi nh 2 Phng phỏp gii thớch a Bi tõp: * Bi vn: Lũng... t trong sỏng, d hiu Khụng nờn dựng nhng iu khụng ai hiu gii thớch nhng iu ngi ta cha hiu - Mun lm c bi gii thớch tt, phi hc nhiu, c nhiu, vn dng tng hp cỏc thao tỏc gii thớch phự hp Tiết 104 TèM HIU CHUNG V PHẫP LP LUN GII THCH LềNG NHN O I Gii thớch trong i sng: Lũng nhõn o tc l lũng bit thng ngi Th no l 1 Bi tp bit thng ngi v th no l lũng nhõn o? 2 Ghi nh Hng ngy chỳng ta thng cú dp tip xỳc vi i... khụng? - Khiờm tn l chớnh nú ó t nõng cao giỏ tr cỏ nhõn ca con ngi trong xó hi - Con ngi khiờm tn bao gi cng l ngi thng thnh cụng trong lnh lc giao tip vi mi ngi Ch ra cỏc mt li, hi Tiết 104 TèM HIU CHUNG V PHẫP LP LUN GII THCH I Gii thớch trong i sng: 1 Bi tp 2 Ghi nh II Gii thớch trong vn ngh lun 1 Th no l gii thớch trong vn ngh lun a Bi tp b Ghi nh 2 Phng phỏp gii thớch a Bi tõp: * Bi vn: Lũng... bit tỏc gi ó gii thớch bng cỏch no? - ú l vỡ cuc i l mt cuc u tranh bt tn, m ti ngh ca mi cỏ nhõn tuy l quan trng, nhng tht ra ch l nhng git nc bộ nh gia i dng bao la So sỏnh, i chiu Tiết 104 TèM HIU CHUNG V PHẫP LP LUN GII THCH I Gii thớch trong i sng: 1 Bi tp 2 Ghi nh II Gii thớch trong vn ngh lun 1 Th no l gii thớch trong vn ngh lun a Bi tp b Ghi nh 2 Phng phỏp gii thớch a Bi tõp: * Bi vn: Lũng... thng ngi + t cõu hi: Th no l bit thng ngi v th no l lũng nhõn o? + K nhng cnh kh khin mi ngi xút thng: - ễng lóo hnh kht - a bộ nht tng mu bỏnh + Noi theo: Qua cõu núi ca Thỏnh Gng-i Tiết 104 TèM HIU CHUNG V PHẫP LP LUN GII THCH I Gii thớch trong i sng: Lp ý cho sau: 1 Bi tp 2 Ghi nh : n qu nh k trng cõy II Gii thớch trong vn ngh lun - Ngha en: n qu nh k trng cõy l gỡ? 1 Th no l gii thớch trong vn . iÕt 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Giải thích trong đời sống: 1. Bài tập 2. Ghi nhớ II. Giải thích trong văn nghị luận 1. Thế nào là giải thích trong văn nghị luận a iÕt 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Giải thích trong đời sống: 1. Bài tập 2. Ghi nhớ II. Giải thích trong văn nghị luận 1. Thế nào là giải thích trong văn nghị luận a iÕt 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Giải thích trong đời sống: 1. Bài tập 2. Ghi nhớ II. Giải thích trong văn nghị luận 1. Thế nào là giải thích trong văn nghị luận a.

Ngày đăng: 09/07/2015, 12:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Bài tập: Đoạn văn sau viết về câu thành ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”. Em hãy xác định phép lập luận trong đoạn văn bằng cách chọn phương án đúng nhất. Đoạn văn: Vì sao lại nói “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”? Tay giúp con người làm việc, “tay làm” là hình ảnh con người chăm chỉ, “tay quai” là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc. “Hàm” và “miệng” giúp con người ăn uống. Hình ảnh ở đây tượng trưng cho cuộc sống của con người. Bởi vậy người chăm chỉ mới có cái để ăn, kẻ lời biếng thì chẳng có gì để ăn, miệng cứ trễ xuống.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan