Slide văn 9 HÀNH ĐỘNG NÓI _Thị Tiền

23 829 0
Slide văn 9 HÀNH ĐỘNG NÓI _Thị Tiền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide văn 9 HÀNH ĐỘNG NÓI _Thị Tiền tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Người thực hiện: Lại Thị Tiền Tổ : Khoa học xã hội PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐiỆN BIÊN PHỦ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN CAN BÀI 23 - TIẾT 95: HÀNH ĐỘNG NÓI • Đọc đoạn trích sau: Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói: − Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. (Thạch Sanh) - Lý Thông tìm cách đuổi Thạch Sanh đi để cướp công của Thạch Sanh (1) Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. (2) Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. (3) Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. (4) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. (3) Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. • Đoạn trích : Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúngmới hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói: − Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. (Thạch Sanh) Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. Có Có − (1) Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. (2) Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. (3) Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. (4) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. - Lý Thông tìm cách đuổi Thạch Sanh đi để cướp công của Thạch Sanh Hành động nói Hành động nói Lời nói Lời nói Mục đích Mục đích Bài tập tình huống • A hỏi B: - Mấy giờ rồi ? • B có thể ứng xử như sau: (1) B im lặng không trả lời. (2) B nói: Xin lỗi, tôi không biết. (3) B nói: 3 giờ rồi. Bài tập tình huống A hỏi B: - Mấy giờ rồi ? B có thể ứng xử như sau: Câu trả lời của B thỏa mãn được việc cung cấp thông tin cần thiết cho A. ( B cộng tác hội thoại với A ) (1) B im lặng không trả lời. B có cộng tác nhưng B không nắm được nội dung thông tin để trả lời theo nội dung đòi hỏi của A. B không cộng tác với A. Có thể B đang mải theo đuổi chuyện riêng của mình và không nghe thấy lời A hỏi. Hoặc có thể B nghe thấy lời A nhưng không muốn trả lời. ( B không cộng tác hội thoại với A) (2) B nói: Xin lỗi, tôi không biết. (3) B nói: 3 giờ rồi. => Hành động nói => Hỏi => Hành động nói => Hỏi => Chú ý: Khi thực hiện hành động nói có thể đạt được mục đích nói mà cũng có thể không. Vậy theo em hành động nói có thể Vậy theo em hành động nói có thể đạt được hiệu quả giao tiếp hay đạt được hiệu quả giao tiếp hay không lệ thuộc vào điều gì? không lệ thuộc vào điều gì? - Lệ thuộc vào người nghe có chịu cộng tác với người nói Lệ thuộc vào người nghe có chịu cộng tác với người nói hay không. hay không. - Vốn hiểu biết và khả năng suy đoán của người nghe có đủ Vốn hiểu biết và khả năng suy đoán của người nghe có đủ để tiếp nhận lời nói của người nói hay không? để tiếp nhận lời nói của người nói hay không? hứa hẹn Câu 3 điều khiển Câu 2 bộc lộ cảm xúc Câu 1 Mục đíchHành động nói LỜI CÁ VÀNG - (1)Ông lão ơi! (2)Ông sinh phúc thả tôi trở về biển khơi. (3)Tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được. HÀNH ĐỘNG NÓI − (1)Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. (2)Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. (3)Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn đi ngay đi. (4)Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. Đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi Xác định mục đích của hành động nói: Xác định mục đích của hành động nói: L L ời của Lý Thông ời của Lý Thông M M ục đích ục đích Trình bày Điều khiển (đe doạ ) Điều khiển Hứa hẹn [...]... cảm xúc MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP: HÀNH ĐỘNG NÓI • Hành động hỏi MỤC ĐÍCH hỏi, rủ rê • Hành động trình bày báo tin, nêu ý kiến, tả, kể… • Hành động điều khiển yêu cầu,đe dọa,thách thức… • Hành động hứa hẹn hứa hẹn • Hành động bộc lộ cảm xúc bộc lộ cảm xúc Người ta dựa theo mục đích nói của hành động nói mà đặt tên cho nó.Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày,( báo tin, kể,... dùng để thực hiện hành động nói gì? • Câu cầu khiến: Thường dùng để thực hiện hành động điều khiển • Câu cảm thán: Thường dùng để thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc • Câu nghi vấn: Thường dùng để thực hiện hành động hỏi • Câu trần thuật: Thường dùng để thực hiện hành động trình bày Bài tập 1 Câu hỏi: Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở... rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai.” trình bày(kể) MỤC ĐÍCH CỦA HÀNH ĐỘNG NÓI khích lệ lòng căm thù giặc… khích lệ lòng trung quân ái quốc… điều khiển khích lệ tinh thần học tập,rèn luyện… Khích lệ tinh thần học tập “Binh thư yếu lược”… và lòng yêu nước của các tướng sĩ Bài tập 2: Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong đoạn trích sau: a Tiếng chó sủa vang các xóm Bà lão láng...•Bài tập: Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích sau và cho biết mục đích của mỗi hành động •Đoạn văn: Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị Thôn Đoài Cái Tí nghe nói dãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó... đèn ) HÀNH ĐỘNG NÓI • (1) Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? • (2) Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài • (3) U nhất định bán con đấy ư ? U không cho con ở nhà nữa ư? •(4 )Khốn nạn thân co n thế này ! T rời ơi ! MỤC ĐÍCH Hỏi Trình bày ( báo tin ) Hỏi, bộc lộ cảm xúc Bộc lộ cảm xúc Đoạn trích 1: Trình bày, đe dọa, điều khiển, hứa hẹn Đoạn trích 2: Hỏi, báo tin, bộc lộ cảm xúc MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG... Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào => Điều khiển ( thúc giục, khuyên bảo ) rồi đấy ! Bài tập 3: Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ “hứa” Hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy? Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ - Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – (1)Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi... lên xe (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) (1) Điều khiển (ra lệnh) (2) Điều khiển (ra lệnh) (3) Hứa hẹn Bài tập 4: Viết một đoạn hội thoại từ 5 – 6 câu với chủ đề tự chọn có sử dụng hành động nói sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp ? . dựa theo mục đích nói của hành động Người ta dựa theo mục đích nói của hành động nói mà đặt tên cho nó.Những kiểu hành động nói nói mà đặt tên cho nó.Những kiểu hành động nói thường gặp là. A) (2) B nói: Xin lỗi, tôi không biết. (3) B nói: 3 giờ rồi. => Hành động nói => Hỏi => Hành động nói => Hỏi => Chú ý: Khi thực hiện hành động nói có thể đạt được mục đích nói mà. THƯỜNG GẶP: • Hành động bộc lộ cảm xúc • Hành động hứa hẹn • Hành động điều khiển • Hành động trình bày • Hành động hỏi MỤC ĐÍCH HÀNH ĐỘNG NÓI hỏi, rủ rê. báo tin, nêu ý kiến, tả, kể… yêu

Ngày đăng: 09/07/2015, 12:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Bài tập tình huống

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP:

  • Slide 15

  • ? Theo em tương ứng với mỗi kiểu câu người ta thường dùng để thực hiện hành động nói gì?

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Bài tập 2: Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong đoạn trích sau:

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan