Luận văn thạc sĩ Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Tỉnh Đăk Lắk (full)

107 1K 13
Luận văn thạc sĩ Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Tỉnh Đăk Lắk (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH CHIẾN THẮNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người cam đoan HUỲNH CHIẾN THẮNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục luận văn 4 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ 13 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HTX 13 1.1.1. Khái niệm HTX 13 1.1.2. Bản chất HTX 14 1.1.3. Đặc điểm của HTX ở Việt Nam hiện nay 15 1.1.4. Hợp tác xã nông nghiệp 16 1.1.5. Phát triển và phát triển hợp tác xã 21 1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN HTXNN 22 1.2.1. Phát triển về số lƣợng HTXNN 22 1.2.2. Gia tăng các nguồn lực của HTXNN 23 1.2.3. Mở rộng dịch vụ và thị trƣờng của HTXNN 30 1.2.4. Hoàn thiện tổ chức sản xuất của HTXNN 32 1.2.5. Kết quả và hiệu quả hoạt động của HTXNN 33 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HTXNN 35 1.3.1. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên 35 1.3.2. Các yếu tố về điều kiện KT - XH 36 1.3.3. Các yếu tố về quản lý nhà nƣớc đối với HTXNN 37 1.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 37 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HTXNN Ở TỈNH ĐẮK LẮK 38 2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH ĐẮK LẮK ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HTXNN 38 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 38 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế 40 2.1.3. Đặc điểm về xã hội 43 2.1.4. Tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc và các chính sách đối với HTXNN 45 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HTXNN Ở TỈNH ĐẮK LẮK 48 2.2.1. Tình hình phát triển về số lƣợng HTXNN 48 2.2.2. Tình hình các nguồn lực của HTXNN 52 2.2.3. Tình hình hoạt động dịch vụ và thị trƣờng của HTXNN 61 2.2.4. Tình hình hoàn thiện tổ chức sản xuất của HTXNN 63 2.2.5. Kết quả và hiệu quả hoạt động của HTXNN 67 2.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 70 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG 70 2.4.1. Những thành công trong phát triển HTXNN ở tỉnh Đắk Lắk 70 2.4.2. Những hạn chế trong phát triển HTXNN ở tỉnh Đắk Lắk 71 2.4.3. Nguyên nhân làm hạn chế phát triển HTXNN ở tỉnh Đắk Lắk 72 CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HTXNN Ở TỈNH ĐẮK LẮK 75 3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 75 3.1.1. Quan điểm tiếp cận trong vấn đề phát triển HTXNN 75 3.1.2. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển HTX của tỉnh Đắk Lắk 76 3.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HTXNN Ở TỈNH ĐẮK LẮK 78 3.2.1. Nhóm giải pháp để thúc đẩy gia tăng về số lƣợng HTXNN 78 3.2.2. Nhóm giải pháp để gia tăng các nguồn lực cho HTXNN 81 3.2.3. Nhóm giải pháp để mở rộng số lƣợng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ và mở rộng thị trƣờng của HTXNN 86 3.2.4. Nhóm giải pháp để giúp các HTXNN mở rộng liên kết, tiếp tục hoàn thiện tổ chức sản xuất 87 3.2.5. Nhóm giải pháp để giúp các HTXNN gia tăng kết quả và hiệu quả SXKD 89 3.2.6. Nhóm giải pháp liên quan đến việc thực thi chính sách và tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với HTX 90 3.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO). DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCHTW: Ban chấp hành Trung ƣơng CNXH: Chủ nghĩa xã hội CSVN: Cộng sản Việt Nam HĐQT: Hội đồng quản trị HTX: Hợp tác xã HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp KT-XH: Kinh tế - Xã hội MTTQ: Mặt trận tổ quốc NXB: Nhà xuất bản PTNT: Phát triển nông thôn SXKD: Sản xuất kinh doanh UBND: Ủy ban nhân dân UNDP: Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc. XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lƣợng HTXNN tỉnh Đắk Lắk 49 Bảng 2.2 Số HTXNN của tỉnh Đắk Lắk tồn tại hình thức 49 Bảng 2.3 HTXNN khu vực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 50 Bảng 2.4 Phân bố HTXNN tỉnh Đắk Lắk - Theo địa bàn 51 Bảng 2.5 Vốn điều lệ bình quân của HTXNN tỉnh Đắk Lắk 52 Bảng 2.6 Vốn hoạt động bình quân của HTXNN tỉnh Đắk Lắk 54 Bảng 2.7 Số lƣợng thành viên và lao động HTXNN tỉnh Đắk Lắk 55 Bảng 2.8 Trình độ học vấn của cán bộ HTXNN tỉnh Đắk Lắk 56 Bảng 2.9 Trình độ chuyên môn cán bộ HTXNN tỉnh Đắk Lắk 57 Bảng 2.10 Tình hình đất đai của HTXNN tỉnh Đắk Lắk 58 Bảng 2.11 Các loại dịch vụ do HTXNN tỉnh Đắk Lắk cung ứng 61 Bảng 2.12 Doanh thu, lợi nhuận trƣớc thuế và thu nhập lao động 67 Bảng 2.13 HTXNN tỉnh Đắk Lắk phân theo mức lợi nhuận 68 Bảng 2.14 Phân loại chất lƣợng hoạt động HTXNN tỉnh Đắk Lắk 68 Bảng 2.15 Tỷ suất lợi nhuận của HTXNN tỉnh Đắk Lắk 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Đắk Lắk 38 Hình 2.2 Biểu đồ biến động vốn bình quân của HTXNN 53 Hình 2.3 Biểu đồ biến động thành viên, lao động của HTXNN 55 Hình 2.4 Biểu đồ trình độ học vấn cán bộ quản lý HTXNN 56 Hình 2.5 Biểu đồ trình độ chuyên môn cán bộ quản lý HTXNN 57 Hình 2.6 Biểu đồ biến động quy mô các loại đất của HTXNN 59 Hình 2.7 Biểu đồ doanh thu, lợi nhuận bình quân của HTXNN 67 Hình 2.8 Biểu đồ biến động tỷ suất lợi nhuận của HTXNN 70 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế hợp tác, mà phổ biến là hình thức HTX đã và đang đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy quá trình phát triển, hình thức tổ chức và hoạt động của HTX ở các nƣớc có khác nhau, nhƣng chung quy các HTX trên thế giới đều hoạt động nhƣ một tổ chức kinh tế tự chủ dựa trên nguyên tắc liên kết tự nguyện và các giá trị tƣơng trợ, dân chủ, bình đẳng, công bằng và đoàn kết nhằm phát huy sức mạnh của tập thể, đồng thời giúp cho từng thành viên thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động SXKD, dịch vụ và cải thiện đời sống của thành viên. Với những nguyên tắc và giá trị đó, mô hình kinh tế HTX không chỉ phù hợp với quy luật khách quan phải có sự hợp tác trong sản xuất và đời sống của xã hội loài ngƣời, mà còn phù hợp với yêu cầu cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng. Vì vậy, các HTX ngày càng thể hiện đƣợc tính tƣơng thích với sự phát triển của kinh tế thị trƣờng với tƣ cách là một thể chế vừa bổ sung, vừa cùng cạnh tranh với các doanh nghiệp trên thị trƣờng. Việt Nam quá độ lên CNXH với xuất phát điểm thấp, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nhƣng trình độ còn lạc hậu, sản xuất manh mún, nặng tính tự phát và tự cung tự cấp. HTX là một trong những mô hình phù hợp để phát triển nông nghiệp, cải thiện cuộc sống nông dân và giải quyết các vấn đề xã hội ở nông thôn. Từ năm 1955 đến nay, phong trào HTX ở Việt Nam đã phát triển qua các thời kỳ, từ kế hoạch hóa tập trung đến kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Đảng CSVN chủ trƣơng phát triển HTX, xem đó là nòng cốt của thành phần kinh tế tập thể để cùng thành kinh tế nhà nƣớc làm nền tảng của nền kinh tế. Thực hiện chủ trƣơng đó, nhà nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đã tạo lập những hành lang pháp lý và ban hành nhiều cơ 2 chế, chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho các HTX hoạt động. Không thể phủ nhận những đóng góp quan trọng của HTX đối với quá trình phát triển của Việt Nam qua các thời kỳ, song hoạt động của HTX cho đến nay, đặc biệt là HTXNN, còn nhiều mặt yếu kém, chƣa thật sự phát huy các giá trị của kinh tế tập thể trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng. Đắk Lắk là một tỉnh có diện tích rộng, dân số đông và đa số sống ở nông thôn với nguồn thu nhập chính từ sản xuất nông nghiệp, nhƣng tổ chức sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, thu nhập bấp bênh. Trong những năm gần đây, các HTXNN ở tỉnh Đắk Lắk tuy có sự phát triển về số lƣợng, thu hút đƣợc một lƣợng khá lớn hộ nông dân và lao động nông thôn tham gia, nhƣng nhiều HTX còn rất yếu kém, tồn tại hình thức; thu nhập của thành viên và ngƣời lao động trong HTXNN tuy đƣợc cải thiện nhƣng vẫn ở mức thấp. Do vậy, việc tìm ra các giải pháp để phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTXNN đối với tỉnh Đắk Lắk là việc làm rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tác giả chọn vấn đề “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu của luận văn, với hy vọng bằng sự nghiên cứu một cách cơ bản và có hệ thống sẽ góp phần hệ thống hóa, làm sáng tỏ thêm lý luận và thực tiễn phát triển HTX nói chung, HTXNN nói riêng, đồng thời góp phần đề xuất những giải pháp để phát triển HTXNN phù hợp với các đặc điểm, điều kiện của tỉnh Đắk Lắk nhằm cải thiện thu nhập và đời sống nông dân, từ đó góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận về phát triển HTX nói chung, HTXNN nói riêng. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển HTXNN ở tỉnh Đắk Lắk; - Đề xuất các giải pháp để phát triển HTXNN ở tỉnh Đắk Lắk. [...]... nhất 07 thành viên là những cá nhân, nông hộ, nông trại, các pháp nhân có chung các yêu cầu liên kết trong SXKD, cung ứng dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp hoặc có nhu cầu đƣợc cung ứng một hay một vài dịch vụ nào đó cho hoạt động SXKD, đời sống mà bản thân từng cá nhân, nông hộ, nông trại, pháp nhân không làm đƣợc hoặc làm đƣợc nhƣng kém hiệu quả Thứ hai, nông hộ, nông trại, các pháp nhân vừa là thành... triển HTXNN trong thời gian tiếp theo 5 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 Chƣơng: Chương 1: C phát triển HTX Chương 2: Chương 3: Đề xuất c 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Vấn đề phát triển HTX nói chung, HTXNN nói riêng là chủ trƣơng nhất quán, xuyên suốt của Đảng CSVN và cũng là chủ đề đƣợc các nhà lý luận, các nhà khoa học, các nhà kinh tế học,... đỡ, tƣơng trợ nhau phát triển sản xuất, tiến tới hình thành các HTX khi đã hội đủ các điều kiện, đặc biệt là khi nông dân đã thấy đƣợc lợi ích của việc hợp tác và tự nguyện tham gia - Tác giả Ngô Thị Cẩm Linh (2008) [21], trong Luận văn Thạc sĩ kinh tế của mình đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về kinh tế hợp tác và HTX; đánh giá hoạt động SXKD của các HTXNN ở tỉnh Vĩnh Phúc trƣớc và sau khi có 8 Luật... động của HTX - Tác giả Nguyễn Đình Khánh Vân (2012) [47], trong Luận văn Thạc sĩ kinh tế của mình đã sử dụng các phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích và tổng hợp, nghiên cứu thực chứng, nghiên cứu chuẩn tắc để hệ thống hoá các vấn để lý luận về phát triển kinh tế HTX nói chung và HTXNN nói riêng; đánh giá thực trạng phát triển các HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng thời... năm 2020 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu HTX trong mối quan hệ luôn vận động, phát triển với các đối tƣợng khác trong nền KT-XH Trên cơ sở đó, luận văn còn sử dụng một số phƣơng pháp cụ thể sau: - Phƣơng pháp kế thừa: Đƣợc sử dụng cho việc hệ thống hóa lý luận và các nội dung liên quan đƣợc... nƣớc; phát triển kinh tế hộ nông dân theo hƣớng sản xuất hàng hóa nhằm tạo nhu cầu và động lực tham gia HTXNN; coi trọng công tác cán bộ cho HTXNN, trƣớc hết là chủ nhiệm HTX có vai trò quyết định đối với sự 7 thành bại của HTXNN; mở rộng liên kết hợp tác giữa HTXNN với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác - Tác giả Nguyễn Công Bình (2007) [3], trong Luận văn Thạc sĩ kinh tế của mình đã sử... các văn kiện của Đảng CSVN và nhà nƣớc, có rất nhiều công trình nghiên cứu, luận văn, bài viết về vấn đề phát triển kinh tế hợp tác và HTX đã đƣợc các nhà lý luận, các nhà khoa học, các nhà kinh tế học, các nhà 6 làm chính sách và các cơ quan, tổ chức công bố Theo tiến trình thời gian, trong hơn 10 năm trở lại đây có thể nêu ra một số công bố nhƣ: - Nhóm tác giả PGS.TS Phạm Thị Cần, PGS.TS Nguyễn Văn. .. thể từ nội tại các loại hình HTX; Nâng cao vai trò của Nhà nƣớc đối với HTX - GS Đào Thế Tuấn (2007) [38], khi bàn về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam trong thời kỳ mới, đã cho rằng: HTX vẫn chƣa phát triển mạnh một cách thực chất ở nông thôn vì nông dân chƣa thiết tha với HTX, nhận thức chƣa rõ sự khác nhau giữa HTX với công ty cổ phần Muốn HTX phát triển mạnh hơn thì thậm chí... mở rộng hỗ trợ thí điểm đổi mới tổ chức quản lý HTXNN để tổng kết, nhân ra diện rộng - GS TS Võ Tòng Xuân (2008) [52], khi bàn về nông nghiệp và nông dân Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, đã cho rằng: Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới thì nông nghiệp, nông dân có nhiều cơ hội để phát triển nhƣng cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức, ví nhƣ “từ giã cái ao nhỏ ở làng để đi ra biển cả,... độc lập với nhau Thứ ba, do thành viên HTX đa số là cá nhân, hộ gia đình nông dân - là thành phần thƣờng có ít vốn, sống ở nông thôn, trình độ văn hóa, khoa học kỹ 19 thuật hạn chế Do vậy, HTXNN thƣờng yếu về năng lực nội tại, nhất là các yếu tố nhƣ khả năng quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn SXKD Thứ tư, đối tƣợng sản xuất của nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi chịu ảnh hƣởng lớn bởi tính mùa vụ, . [38], khi bàn về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam trong thời kỳ mới, đã cho rằng: HTX vẫn chƣa phát triển mạnh một cách thực chất ở nông thôn vì nông dân chƣa thiết tha với HTX,. (2008) [52], khi bàn về nông nghiệp và nông dân Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, đã cho rằng: Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới thì nông nghiệp, nông dân có nhiều cơ hội. xuất nông nghiệp nhƣng trình độ còn lạc hậu, sản xuất manh mún, nặng tính tự phát và tự cung tự cấp. HTX là một trong những mô hình phù hợp để phát triển nông nghiệp, cải thiện cuộc sống nông

Ngày đăng: 08/07/2015, 08:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan