Luận văn thạc sĩ Giải pháp xóa đói, giảm nghèo tren địa bàn Huyện Krông Bông, Tỉnh Đắk LắK (full)

119 720 2
Luận văn thạc sĩ Giải pháp xóa đói, giảm nghèo tren địa bàn Huyện Krông Bông, Tỉnh Đắk LắK (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NGỌC PHÁP GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 LUẬN VĂNTHẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÂM MINH CHÂU Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Ngƣời cam đoan Nguyễn Ngọc Pháp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 6. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 7. Bố cục đề tài 6 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 7 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 7 1.1.1 Khái niệm về nghèo đói 7 1.1.2. Phƣơng pháp xác định chuẩn nghèo 9 1.1.3. Các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 15 1.1.4. Khái niệm về xóa đói, giảm nghèo và sự cần thiết phải xóa đói, giảm nghèo 20 1.2. NỘI DUNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO 23 1.2.1. Hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề. 23 1.2.2. Cho vay tín dụng để giảm nghèo 24 1.2.3. Hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn và khuyến Nông - Lâm - Ngƣ 25 1.2.4. Hỗ trợ y tế, giáo dục, cơ sở vật chất khác cho hộ nghèo, xã nghèo. 26 1.2.5. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác hỗ trợ giảm nghèo và cán bộ ở các xã nghèo 30 1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 30 1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên 31 1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện xã hội 32 1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện kinh tế 32 1.4. KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN KRÔNG BÔNG 33 1.4.1. Một số kinh nghiệm giảm nghèo 33 1.4.2. Bài học rút ra đối với huyện Krông Bông trong xóa đói giảm nghèo hiện nay 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 36 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN KRÔNG BÔNG 37 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN KRÔNG BÔNG 37 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Krông Bông 37 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Krông Bông 46 2.1.3. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến công tác xóa đói, giảm nghèo của huyện Krông Bông 52 2.2. TÌNH HÌNH NGHÈO ĐÓI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÔNG 56 2.2.1. Tình hình hộ nghèo trên địa bàn Huyện Krông Bông 56 2.2.2. Tỷ lệ hộ nghèo tại Huyện Krông Bông theo địa bàn 58 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO HUYỆN KRÔNG BÔNG 59 2.3.1. Thực trạng công tác hỗ trợ sản xuất, đầu tƣ CSHT, phát triển ngành nghề 59 2.3.2. Thực trạng công tác cho vay tín dụng đối với ngƣời nghèo 61 2.3.3. Thực trạng công tác hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn và khuyến Nông - Lâm – Ngƣ 65 2.3.4. Thực trạng công tác hỗ trợ Y tế, giáo dục và cơ sở vật chất khác cho hộ nghèo, xã nghèo 69 2.3.5. Thực trạng công tác nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác hỗ trợ xoá đói giảm nghèo và cán bộ ở các xã nghèo 74 2.4. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA 75 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO HUYỆN KRÔNG BÔNG 77 2.5.1. Những mặt đạt đƣợc 77 2.5.2. Những mặt hạn chế 78 2.5.3. Nguyên nhân phát sinh tồn tại 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 81 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN KRÔNG BÔNG 82 3.1. MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN KRÔNG BÔNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 82 3.1.1. Phƣơng hƣớng 82 3.1.2. Mục tiêu cụ thể 82 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÔNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 83 3.2.1. Đẩy mạnh tín dụng đối với ngƣời nghèo 83 3.2.2. Giải pháp về giải quyết thiếu đất sản xuất cho hộ nghèo 86 3.2.3. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề và hỗ trợ phát triển sản xuất 89 3.2.4. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn và khuyến Nông – Lâm – Ngƣ 96 3.2.5. Tăng cƣờng, nâng cao nhận thức về kế hoạch hóa gia đình, nâng cao ý thức tự thoát nghèo cho ngƣời nghèo 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm xã hội CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ESCAP Ủy ban Kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển con ngƣời LĐTB &XH Lao động Thƣơng binh và xã hội NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội NXB Nhà xuất bản UBND Ủy ban nhân dân UBTMTQ Ủy ban Mặt trận tổ quốc UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng thế giới XH Xã hội XĐGN Xoá đói giảm nghèo & Và DTTS Dân tộc thiểu số CSHT Cơ sở hạ tầng PTNT Phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Chuẩn mức đánh giá nghèo qua các giai đoạn 14 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Bông 43 2.2 Hiện trạng dân số huyện Krông Bông năm 2013 47 2.3 Một số chỉ tiêu dân số thời kỳ 2000-2013 48 2.4 Giá trị gia tăng các ngành kinh tế huyện Krông Bông giai đoạn 2001-2013 51 2.5 Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2006-2010 55 2.6 Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2001-2013 56 2.7 Kết quả hỗ trợ máy móc, thiết bị, giống cây trồng vật nuôi, phân bón cho hộ nghèo và vùng khó khăn giai đoạn 2008-2013 59 2.8 Kết quả thực hiện chƣơng trình cho vay vốn tín dụng ƣu đãi hộ nghèo giai đoạn 2006-2013 63 2.9 Kết quả tập huấn kỹ thuật canh tác, chăn nuôi năm 2008- 2013 66 2.10 Kết quả cấp thẻ BHXH cho hộ nghèo giai đoạn 2008- 2013 68 2.11 Kết quả hỗ trợ về giáo dục cho hộ nghèo 70 2.12 Bảng tổng hợp kết quả hỗ trợ xóa nhà tạm cho hộ nghèo 71 2.13 Kết quả hỗ trợ, giải quyết đất ở, đất sản xuất theo chƣơng trình 132, 134/QĐ-TTg 72 2.14 Kết quả hỗ trợ về pháp lý cho hộ nghèo giai đoạn 2008-2013 73 2.15 Kết quả tổng hợp phiếu điều tra, khảo sát hộ nghèo 74 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, loại trừ tình trạng bần cùng và thiếu ăn là một trong tám mục tiêu thiên niên kỷ mà 189 quốc gia thành viên đang phấn đấu đạt đƣợc vào năm 2015. Giải quyết tình trạng nghèo đói không những nâng cao đời sống kinh tế, mà nó còn cải thiện những vấn đề xã hội, đặc biệt là sự bình đẳng của các tầng lớp cƣ dân, nhất là cƣ dân nông thôn so với thành thị. Đối với Việt Nam, từ nhiều năm qua Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi công tác xóa đói giảm nghèo là một chủ trƣơng lớn, nhiệm vụ chính trị quan trong hàng đầu, là nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng và cấp thiết nhằm thực hiện mục tiêu tăng trƣởng bền vững gắn với đảm bảo công bằng xã hội. Thời gian qua Việt Nam đã đạt đƣợc thành tựu to lớn về xóa đói giảm nghèo, đƣợc các tổ chức quốc tế và các nƣớc đánh giá cao về sự quyết tâm chống đói nghèo của Chính phủ. Tuy nhiên, thực tế hiện nay số hộ nghèo vẫn còn nhiều, tình trạng tái nghèo thƣờng xuyên diễn ra, khoảng cách giàu nghèo ngày càng giãn rộng, chênh lệch giàu nghèo giữa các khu vực, giữa các dân tộc còn cao…Tất cả đã và đang trở thành thách thức lớn cho công tác giảm nghèo của Việt Nam nói chung và của từng địa phƣơng nói riêng trong những năm tới. Huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk trong những năm qua tỷ lệ hộ nghèo đều giảm hàng năm nhƣng vẫn còn cao, tính đến năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện là 21,86%, cao hơn rất nhiều so với mức bình quân chung toàn quốc (7,8%) và của tỉnh (12,5%). Qua rà soát của các cơ quan chức năng cho thấy, số hộ cận nghèo và tái nghèo của Huyện còn ở mức cao, đây là một điều đáng lo ngại, nếu không kịp thời đề ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng thì công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn sẽ 2 không bền vững, đời sống ngƣời dân chậm đƣợc cải thiện, ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Do đó, việc nghiên cứu, rà soát, đánh giá thực trạng về xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện, xác định những nhân tố chủ yếu tác động đến đói nghèo làm cơ sở để đề ra các giải pháp xóa đóa giảm nghèo phù hợp với điều kiện thực tiễn ở địa phƣơng, đồng thời phải làm thế nào để vừa đảm bảo giảm tỷ lệ hộ nghèo, vừa hạn chế mức thấp nhất số hộ nghèo tái nghèo là một điều cần thiết khi chƣa có một đề tài khoa học hay chƣơng trình nghiên cứu nào liên quan đến nghèo đói trên địa bàn huyện cho đến thời điểm hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về đói nghèo và giảm nghèo. - Nghiên cứu kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của một số tỉnh thành trong nƣớc. - Phân tích thực trạng nghèo đói tại huyện Krông Bông và nguyên nhân nghèo đói. - Xác định các nhân tố tác động đến nghèo đói tại huyện Krông Bông. - Đề xuất, kiến nghị các giải pháp chủ yếu phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội địa phƣơng, nhằm đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Krông Bông. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn huyện Krông Bông. * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu các nội dung liên quan đến xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Krông Bông. - Về không gian: trên địa bàn huyện Krông Bông. [...]... những luận cứ khoa học, thực tiễn cho việc xây dựng, triển khai công tác xóa đói, giảm nghèo trên toàn quốc và từng địa phƣơng Tuy nhiên cho đến nay vấn đề “Giải pháp xóa đói giảm nghèo tại huyện Krông Bông” vẫn là một khoảng trống chƣa có công trình nào nghiên cứu 7 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có 3 chƣơng Chƣơng 1 Một số vấn đề lý luận. .. nghèo đối với vấn đề văn hoá Việt Nam đang tập trung phát triển nền văn hoá truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc Để thực hiện mục tiêu phát triển văn hoá, cần xác định rằng: đói nghèo là một trong những nguy cơ tiềm ẩn kéo theo các vấn đề văn hoá xã hội và sự kìm hãm xã hội, nó ăn sâu vào tiềm thức của từng hộ gia đình, từng ngƣời trong cuộc sống sinh hoạt văn hoá Ở một trình độ văn hoá thấp, đói nghèo... pháp thống kê mô tả kết hợp với phƣơng pháp so sánh nhằm phân tích tìm ra những sự khác biệt về kinh tế, văn hóa, xã hội, điều kiện việc làm và thu nhập giữa các vùng, tỉnh trong cả nƣớc với huyện Krông Bông, để từ đó có cơ sở đƣa ra những chính sách phù hợp về xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Krông Bông - Phƣơng pháp điều tra xã hội học, sử dụng dữ liệu VHLSS 2014 để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng... liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có 3 chƣơng Chƣơng 1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về xóa đói giảm nghèo Chƣơng 2 Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở huyện Krông Bông Chƣơng 3 Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Krông Bông 7 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1.1 Khái niệm về nghèo đói a Quan niệm của một số tổ chức quốc tế Đói nghèo... nghèo “Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Cỗ máy bị chặn lại” của Dƣơng Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Kim Nguyệt, Võ Văn Ha, Hứa Hồng Hiếu, Từ Văn Bình(2004) CIRAD và Đại Học Cần Thơ “Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Trần Thị Hằng _ luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Ngoài ra còn nhiều bài báo, tạp chí viết về vấn đề xóa... thay đổi nhân cách con ngƣời đi vào lối sống buông thả, tự ti, sùng bái những tƣ tƣởng lạc hậu, mông lung dẫn đến đẩy lùi văn minh xã hội, phát triển văn hoá và nhân cách con ngƣời Chính vì vậy, đầy nhanh công tác XĐGN là một yếu tố quan trọng nâng cao đời sống ngƣời dân, làm cho nền văn hoá phát triển cùng nhịp độ tăng trƣởng kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay 1.2 NỘI DUNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO... của tăng trƣởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, TS Lê Quốc Hội và cộng sự, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Nghiên cứu đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của tăng trƣởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo; sử dụng mô hình kinh tế lƣợng để ƣớc lƣợng và kiểm định tác động của tăng trƣởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở cấp tỉnh... kinh tế - xã hội phức tạp, chứ không đơn thuần chỉ là vấn đề kinh tế, cho dù các yếu tố đánh giá của nó trƣớc hết và chủ yếu dựa trên các tiêu chí về kinh tế Đặc điểm này có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn, là cơ sở của việc tìm kiếm đồng bộ các giải pháp XĐGN ở nƣớc ta 1.1.2 Phƣơng pháp xác định chuẩn nghèo a Khái niệm về chuẩn nghèo 10 Chuẩn nghèo là công cụ để phân biệt ngƣời nghèo... thu nhập quốc dân tính theo đầu ngƣời là chỉ tiêu chính mà hiện nay nhiều nƣớc và nhiều tổ chức quốc tế đang dùng để xác định giàu nghèo Tuy nhiên, nghèo đói còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhƣ văn hóa, chính trị, xã hội Trong thực tế nhiều nƣớc phát triển có thu nhập bình quân theo đầu ngƣời cao nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc sự phát triển toàn diện; tình trạng thất nghiệp, nghèo đói, thiếu việc làm,... (HDI) bao gồm hệ thống ba chỉ tiêu: tuổi thọ, tình trạng biết chữ của ngƣời lớn, thu nhập bình quân đầu ngƣời trong năm Đây là chỉ tiêu cho phép đánh giá đầy đủ và toàn diện về sự phát triển và trình độ văn minh của mỗi quốc gia, nhìn nhận các nƣớc giàu nghèo tƣơng đối chính xác và khách quan * Phương pháp xác định chuẩn nghèo của Việt Nam Để làm căn cứ tính toán mức nghèo đói ngƣời ta đều thống nhất . HUYỆN KRÔNG BÔNG 37 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN KRÔNG BÔNG 37 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Krông Bông 37 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Krông. nghèo của huyện Krông Bông 52 2.2. TÌNH HÌNH NGHÈO ĐÓI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÔNG 56 2.2.1. Tình hình hộ nghèo trên địa bàn Huyện Krông Bông 56 2.2.2. Tỷ lệ hộ nghèo tại Huyện Krông Bông theo. giữa các vùng, tỉnh trong cả nƣớc với huyện Krông Bông, để từ đó có cơ sở đƣa ra những chính sách phù hợp về xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Krông Bông. - Phƣơng pháp điều tra xã hội

Ngày đăng: 08/07/2015, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan