Phương thức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng đồng tại xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

93 831 3
Phương thức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng đồng tại xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG o0o BÙI TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ SƠN KIM 1, HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG o0o BÙI TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ SƠN KIM 1, HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ THỊ VÂN HUỆ Hà Nội - Năm 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt hai năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Quốc gia Hà Nội, dưới sự dạy bảo và hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo, ban Lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (CRES), tôi không những được tiếp thu các kiến thức bổ ích liên quan đến chuyên ngành đào tạo “Môi trường trong phát triển bền vững” đã lựa chọn mà tôi còn trưởng thành hơn rất nhiều dưới môi trường đào tạo năng động, chuyên nghiệp. Đây là quãng thời gian quý giá và có nhiều ý nghĩa trong cuộc đời tôi. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời tri ân chân thành nhất đến sự giúp đỡ quý báu đó. Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được những ý kiến góp ý, chỉ bảo tận tình của cô giáo TS. Lê Thị Vân Huệ, các cán bộ thuộc Liên minh chủ quyền sinh kế (LISO), thành viên Mạng lưới đất rừng Hà Tĩnh và cộng đồng người dân thôn Khe Năm trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi cũng xin dành tặng gia đình và tập thể lớp K9 cao học Môi trường trong phát triển bền vững lời yêu thương và trân trọng nhất. Những con người cởi mở sẵn sàng giúp đỡ tôi trong khoảng thời gian vừa qua. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc TS. Lê Thị Vân Huệ, các thầy cô và cán bộ công nhân viên Trung tâm CRES luôn mạnh khỏe, công tác tốt; chúc toàn thể cán bộ Liên minh LISO, Mạng lưới đất rừng (LandNet), cộng đồng người dân thôn Khe Năm sức khỏe và luôn vững tin trên con đường mình đã lựa chọn. Tôi xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Bùi Tiến Dũng. Học viên cao học: Môi trường trong phát triển bền vững. Khóa 9 – Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc Gia – Hà Nội. Tôi xin cam đoan số liệu và những kết quả nghiên cứu, tính toán trong luận văn này là hoàn toàn trung thực. Các thông tin về tên, tuổi, hình ảnh và trích dẫn trong nghiên cứu đều được sự cho phép của người dân thôn Khe Năm cũng như thành viên tham gia nghiên cứu. Nếu có gì sai phạm, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường và pháp luật. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Bùi Tiến Dũng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Một số khái niệm 3 1.1.1. Khái niệm về cộng đồng 3 1.1.2. Khái niệm về cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng 3 1.1.3. Khái niệm về cộng đồng tham gia quản lý rừng 4 1.1.4. Khái niệm về giới 6 1.2. Trên thế giới 6 1.3. Ở Việt Nam 11 CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.2. Thời gian nghiên cứu: 19 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 19 2.2. Câu hỏi nghiên cứu 19 2.3. Mục tiêu nghiên cứu 20 2.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1. Phương pháp luận 20 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu 21 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1. Lịch sử hình thành thôn Khe Năm 27 3.2. Vai trò của rừng và quá trình hình thành, phát triển rừng thôn Khe Năm qua các giai đoạn 29 3.2.1. Vai trò của rừng đối với người dân Khe Năm 29 3.2.2. Quá trình hình thành, phát triển rừng thôn Khe Năm qua các giai đoạn 30 iv 3.3. Trạng thái và chất lượng rừng giao cho 15 hộ gia đình theo Nghị định 163/NĐ- CP. 33 3.3.1. Thời điểm năm 2002 33 3.3.2. Thời điểm năm 2013 37 3.3.3. So sánh trạng thái rừng năm 2002 và 2013 43 3.4. Những nhân tố ảnh hướng đến quá trình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng thôn Khe Năm 46 3.4.1. Ý thức bảo vệ rừng của các hộ gia đình, cộng đồng và các bên liên quan 46 3.4.2. Nguồn gốc diện tích đất lâm nghiệp được giao 53 3.4.3. Vị trí khu đất rừng giao cho các hộ gia đình 54 3.4.4. Các hộ được giao đất lâm nghiệp năm 2002 đều là công nhân Lâm trường Hương Sơn 55 3.4.5. Nguồn thu từ lương và lương hưu 58 3.5. Hiệu quả từ việc bảo vệ rừng 59 3.5.1. Có được hệ thống nước ổn định sau khi được giao đất, giao rừng 59 3.5.2. Ổn định hệ sinh thái rừng 60 3.5.3. Ổn định sinh kế hộ gia đình 62 3.6. Điểm mạnh, cơ hội, điểm yếu và thách thức trong công tác quản lý, bảo vệ rừng của các hộ gia đình và cộng đồng thôn Khe Năm 66 3.6.1. Điểm mạnh 66 3.6.2. Cơ hội 67 3.6.3. Thách thức - Mối đe dọa tiềm ẩn 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 TÀI LIỆU TẾNG VIỆT 71 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ tắt Chú giải 1 TT Thông tư 2 TTLT Thông tư liên tịch 3 NĐ Nghị Định 4 CP Chính phủ 5 BNN Bộ nông nghiệp 6 BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 7 BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường 8 FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc 9 IUCN Tổ chức Quốc tế bảo vệ thiên nhiên 10 LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 HTX Hợp tác xã 13 OTC Ô tiêu chuẩn 14 GĐGR Giao đất, giao rừng 15 QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng 16 CBNRM Quản tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng 17 SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức 18 LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng 19 TEW Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Năng lực Phụ nữ Dân tộc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh sách, diện tích, loại đất lâm nghiệp khi giao cho các hộ thôn Khe Năm năm 2002 35 Bảng 3.2: Bảng liệt kê chi tiết loại đất lâm nghiệp giao cho các hộ gia đình năm 2002 36 Bảng 3.3: Bảng liệt kê chi tiết trạng thái rừng năm 2013 42 Bảng 3.4: Số liệu thống kê trạng thái, diện tích rừng năm 2002 và 2013 43 Bảng 3.5: Bảng phân công lao động trong hộ gia đình liên quan đến quản lý bảo vệ rừng 48 Bảng 3.6: Các loài cây trồng bổ sung từ năm 2002 đến nay 57 Bảng 3.7: Bảng thống kê số liệu sử dụng nước tại thôn Khe Năm 60 Bảng 3.8: Nguồn thu từ bán Keo năm 2013 của 15 hộ gia đình 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ ranh giới xã Sơn Kim 1 15 Hình 2.2: Sơ đồ mô phỏng cách lựa chọn vị trí lập OTC ) 22 Hình 2.3: Sơ đồ mô phỏng OTC đo đếm rừng trồng và rừng tự nhiên 24 Hình 3.1: Sơ đồ thôn Khe Năm - Sơn Kim 1 - Hương Sơn - Hà Tĩnh 27 Hình 3.2: Diện tích và tỷ lệ % các diện tích đất lâm nghiệp giao cho 15 hộ năm 2002 36 Hình 3.3: Bản đồ hiện trạng rừng năm 2013 thôn Khe Năm 38 Hình 3.4: Sơ đồ hiện trạng rừng 15 hộ gia đình năm 2013 39 Hình 3.5, 3.6, 3.7: Cây lim có đường kính 75cm và các loài cây rừng khác tại hộ Ông Trần Ngọc Lâm 40 Hình 3.8: Rừng Khe Năm, 2013 40 Hình 3.9: Diện tích và tỷ lệ % các loại đất lâm nghiệp năm 2013 42 Hình 3.10: Thống kê trạng thái rừng năm 2002 và năm 2013 44 Hình 3.11: So sánh trạng thái rừng năm 2002 so với năm 2013 45 Hình 3.12: Ông Trần Ngọc Quang đứng cạnh cây Lim tái sinh sau 35 năm 50 Hình 3.13 : Tỷ lệ % cây Keo và cây bản địa được trồng trên diện tích đất lâm nghiệp giao năm 2002 55 Hình 3.14: Tỷ lệ thu nhập từ lương 58 và lương hưu của 15 hộ gia đình 58 Hình 3.15: Tỷ lệ nguồn thu từ bán Keo so với tổng thu nhập của 11 hộ gia đình GĐGR năm 2013 64 1 MỞ ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển trên thế giới đã và đang phải đối mặt với nhiều vấn đề suy thoái môi trường và sự mất đi của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên rừng. Việc bảo vệ rừng tự nhiên ở Việt Nam đang là vấn đề cấp bách đòi hỏi sự nỗ lực phối kết hợp rất chặt giữa Tổng cục Lâm nghiệp và các cơ quan, các tổ chức liên quan. Tính từ tháng 1 năm 2012 đến 6 tháng đầu năm 2013 tổng diện tích rừng bị phá, hủy hoại trên cả nước là 1.645,55ha với 38.494 vụ vi phạm và phần lớn tập trung ở các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn hay khu rừng phòng hộ đầu nguồn (Số liệu thống kê cục kiểm lâm, 2013). Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng rừng bị tàn phá thì vấn đề nổi bật được nhiều chuyên gia đề cập đến đó là quá trình bảo vệ phát triển rừng chưa thực sự gắn kết được quyền lợi và sự tham gia của người dân hay cộng đồng địa phương (Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, chính sách và thực tiễn, 2009). Hiện nay diện tích đất, rừng giao cho cộng đồng quản lý, bảo vệ trên toàn quốc là 244.777ha trên tổng diện tích đất có rừng là 4.744.121ha chiếm tỷ lệ 5,1% (Bộ nông nghiệp phát triển nông, 2013). Đây thực sự là con số rất khiêm tốn vì diện tích đất đất tự nhiên của Việt Nam phần lớn là đồi núi và là nơi tập trung của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số, đã và đang có cuộc sống gắn liền với rừng nhưng diện tích giao cho cộng đồng quan lý lại rất nhỏ. Cộng đồng tham gia quản lý rừng là một trong những hình thức quản lý rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địa phương. Đặc biệt, trong vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương đã triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản, nhóm hộ ) quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó cộng đồng với tư cách như một chủ rừng. Có hàng loạt câu hỏi đang đặt ra, như: vị trí, vai trò của cộng đồng trong hệ thống tổ chức quản lý rừng ở Việt Nam như thế nào? Có nên khuyến khích phát triển rừng cộng đồng hay không? Những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển rừng dựa vào cộng đồng là gì? Khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ và phát triển rừng cần được xác lập như thế nào? Để trả lời cho những câu [...]... lượng, trữ lượng rừng qua từng thời kỳ gắn liền với các giai đoạn quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng Có như vậy thì mới có thể thuyết phục được các nhà hoạch định chính sách về tính hiệu quả của việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng đồng Do đó, đề tài “Nghiên cứu phương thức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng đồng tại xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh là cần thiết... tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng tại địa phương? 2.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu phương thức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng đồng tại xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh nhằm có được các bằng chứng/chỉ số hiệu quả làm cơ sở đưa ra các kiến nghị, giải pháp cho các vùng miền khác tại Việt Nam trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng Mục tiêu cụ thể... Huyện triển khai ở xã Sơn Kim (Hiện tách thành xã Sơn Kim 1 và Sơn Kim 2) Chương trình này được thực hiện dựa trên sự hợp tác giữa Trung tâm nghiên cứu và phát triển năng lực phụ nữ dân tộc (TEW) và chính quyền huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Tổng số có 19 xóm và 01 hợp tác xã trên địa bàn xã Sơn Kim được GĐGR với tổng diện tích là 3.613,74ha1 Tại xã Sơn Kim trước khi tách thành xã Sơn Kim 1 và Sơn Kim. .. lược quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác hoặc là có tính tập trung hóa cao hoặc là không có sự tham gia của các cộng đồng phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên đó Áp dụng vào nghiên cứu "Phương thức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng đồng tại xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh" tác giả tập trung chủ yếu vào việc tìm hiểu những kinh nghiệm của các hộ gia đình, cộng đồng. .. Đối tƣợng nghiên cứu: Người dân, rừng và các phương thức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng thôn Khe Năm xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các phương thức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của các hộ gia đình được giao đất theo Nghị định số 163/2002/NĐ - CP tại thôn Khe Năm từ năm 2002 đến... quả thông qua phương thức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng đồng tại thôn Khe Năm 2.4 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp luận Nghiên cứu được xây dựng dựa trên cách tiếp cận quản lý rừng dựa vào cộng đồng Có rất nhiều khái niệm, cách hiểu về quản lý rừng cộng đồng khác nhau Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng khái niệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng của FAO... nhà nước chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đã công nhận quyền sử dụng đất của cộng đồng 4 Như vậy thực chất quản lý rừng cộng đồng là cộng đồng dân cư thôn quản lý rừng thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng, được hình thành chủ yếu thông qua chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đây là hình thức cộng đồng tham gia quản lý các khu rừng. .. đến quản lý, bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng Mục đích và kết quả hướng tới chính là đưa ra các chỉ số chứng minh cộng đồng quản lý rừng có hiệu quả hay không và các bài học, kinh nghiệm trong quản lý rừng cộng đồng là gì? Từ đó có chỉ số chứng minh được hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng do cộng đồng dân cư quản lý Cũng chính vì vậy mà cần có những minh chứng cụ thể từ những nghiên cứu được tiến hành... hình thức quản lý bảo vệ rừng cũng như đề cập đến những vấn đề tồn tại, vướng mắc về chủ quyền đất rừng chưa đi sâu vào các hiệu quả, quản lý bảo vệ rừng của nhóm hộ, cộng đồng của thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui Một nghiên cứu khác liên quan đến đánh giá hiệu quả quản lý rừng cộng đồng tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa thiên Huế (Lê Quang Vĩnh và các đồng sự, 2012) đã đưa ra các chỉ số chứng minh cộng đồng quản. .. Phương, 2004; Apel và đồng sự ,1998; Cao Lâm Anh, 2002; Dupa và đồng sự, 2002; Trần Ngọc Lân, s.d.) Sự đóng góp của các nghiên cứu này đã làm thay đổi vị thế của cộng đồng trong công cuộc quản lý tài nguyên rừng 12 Trong một báo cáo Quản lý rừng dựa vào cộng đồng những bài học kinh nghiệm và thực tiễn tại tỉnh Bắc Cạn cho rằng: các diện tích rừng và đất rừng có tiềm năng cho phát triển rừng cộng đồng . nhà hoạch định chính sách về tính hiệu quả của việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng đồng. Do đó, đề tài “Nghiên cứu phương thức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng. NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ SƠN KIM 1, HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững (Chƣơng. GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG o0o BÙI TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ SƠN KIM 1, HUYỆN

Ngày đăng: 08/07/2015, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan