Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

131 1.3K 7
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðẶNG THỊ KHANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ðỘNG NÔNG THÔN THEO ðỀ ÁN 1956 TẠI THỊ Xà TỪ SƠN - TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðẶNG THỊ KHANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ðỘNG NÔNG THÔN THEO ðỀ ÁN 1956 TẠI THỊ Xà TỪ SƠN - TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mà SỐ : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚC THỌ HÀ NỘI, NĂM 2013 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một ñề tài nghiên cứu nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn ðặng Thị Khang Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Phúc Thọ, người ñã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. ðồng thời, tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo trong Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và Viện Sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Lao ñộng - Thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh, phòng Lao ñộng thương binh - xã hội thị xã Từ Sơn, phòng Thống kê thị xã Từ Sơn, Trường Cao ñẳng Thủy sản, Trường Cao ñẳng Kinh tế Công nghiệp Hưng Yên (cơ sở 2 Bắc Ninh), Trung tâm dạy nghề thị xã Từ Sơn, Hội Nông dân thị xã Từ Sơn, UBND thị xã Từ Sơn, một số doanh nghiệp trên ñịa bàn thị xã cùng các cấp ủy ðảng, Chính quyền, Ban, Ngành, bà con nông dân, các thành phần lao ñộng trên ñịa bàn thị xã ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn ðặng Thị Khang Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iv MỤC LỤC Lời cam ñoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các bảng vii Danh mục hình ảnh ix Danh mục biểu ñồ ix Danh mục từ viết tắt x 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 ðối tượng, khách thể nghiên cứu 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Khách thể nghiên cứu 3 1.3.3 ðối tượng khảo sát 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Phạm vi về nội dung 3 1.4.2 Phạm vi về không gian 3 1.4.3 Phạm vi về thời gian 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài 4 2.2 Cơ sở lý luận 7 2.2.1 Khái quát về nguồn nhân lực và lao ñộng nông thôn 7 2.2.2 Một số khái niệm cơ bản về ñào tạo nghề 7 2.2.3 Phân loại và các hình thức ñào tạo nghề 10 2.2.4 Quan ñiểm về chất lượng ñào tạo nghề 14 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo nghề 18 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế v 2.2.6 Quan ñiểm, mục tiêu, nội dung ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn của ðề án 1956 24 2.3 Cơ sở thực tiễn 26 2.3.1 Kinh nghiệm ñào tạo nghề cho lao ñộng ở một số quốc gia trên thế giới và trong khu vực 26 2.3.2 Tình hình ñào tạo nghề ở Việt Nam 30 2.3.3 Những bài học kinh nghiệm 33 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Vị trí ñịa lý 35 3.1.2 ðiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 36 3.1.3 ðiều kiện kinh tế - xã hội 39 3.1.4 ðặc ñiểm dân số, nguồn nhân lực 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu 49 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 50 3.2.4 Phương pháp phân tích 50 3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 51 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Tình hình triển khai ñề án 1956 tại thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. 52 4.2 Thực trạng chất lượng ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ở thị xã Từ Sơn 54 4.2.1 Năng lực ñào tạo của các cơ sở dạy nghề trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn 54 4.2.2 Các hoạt ñộng triển khai tổ chức ñào tạo nghề 57 4.2.3 Hoạt ñộng thí ñiểm mô hình dạy nghề 61 4.2.4 Kết quả ñào tạo nghề cho người lao ñộng trên ñịa bàn thị xã 65 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo nghề 72 4.3.1 Cơ sở vật chất phục vụ ñào tạo nghề 72 4.3.2 Nguồn kinh phí cho ñào tạo nghề 76 4.3.3 ðội ngũ giảng viên, giáo viên, cán bộ quản lý 78 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế vi 4.3.4 Hoạt ñộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 79 4.3.5 Hoạt ñộng học tập của học viên học nghề 82 4.3.6 Hệ thống quản lý, cơ chế chính sách phát triển ðTN trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn 84 4.3.7 Hình thức, nội dung ñào tạo nghề 87 4.3.8 Tiêu chí ñánh giá về chất lượng ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ở thị xã Từ Sơn 93 4.3.9 Một số kết luận rút ra qua việc ñiều tra, khảo sát các cơ sở dạy nghề trên ñịa bàn Thị xã Từ Sơn 99 4.4 Quan ñiểm, ñịnh hướng và mục tiêu ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn tại thị xã Từ Sơn 102 4.4.1 Một số quan ñiểm và ñịnh hướng chủ ñạo 102 4.4.2 Mục tiêu ñào tạo nghề tại thị xã Từ Sơn 104 4.5 Một số giải pháp nâng cao chất lượng ñào tạo nghề cho lao ñộng tại thị xã Từ Sơn 107 4.5.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và tư vấn học nghề cho người lao ñộng 107 4.5.2 ðầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề của các cơ sở dạy nghề 108 4.5.3 Phát triển ñội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề 109 4.5.4 Phát triển, ñổi mới nội dung chương trình ñào tạo 110 4.5.5 Hoàn thiện hệ thống chính sách ñào tạo và công tác tổ chức ñào tạo nghề 111 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 5.1 Kết luận 113 5.2 Kiến nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình ñất ñai của thị xã Từ Sơn năm 2011 38 3.2 Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của thị xã Từ Sơn qua một số giai ñoạn 40 3.3 Cơ cấu kinh tế của thị xã Từ Sơn giai ñoạn 2000-2011 41 3.4 Cơ cấu lao ñộng của thị xã Từ Sơn 44 3.5 Thu nhập bình quân ñầu người trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn 46 4.1 Các cơ sở ñào nghề trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn 2009-2011 55 4.2 Năng lực ñào tạo, dạy nghề và ngành nghề ñào tạo của các cơ sở ðTN trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn 56 4.3 Ý kiến của các học viên về hoạt ñộng tuyên truyền công tác ðTN tại thị xã Từ Sơn 58 4.4 Kế hoạch triển khai thí ñiểm mô hình dạy nghề của người lao ñộng trên ñịa bàn thị xã 61 4.5 Tình hình thực hiện thí ñiểm các mô hình dạy nghề giai ñoạn 2009-2011 62 4.6 Kết quả thực hiện thí ñiểm các mô hình dạy nghề 63 4.7 Nhu cầu ñào tạo của các ngành nghề 67 4.8 Kết quả ñào tạo nghề tại thị xã Từ Sơn qua 3 năm 69 4.9 Kết quả tập huấn kỹ thuật cho nông dân do Hội Nông dân thị xã Từ Sơn tổ chức 70 4.10 Cơ sở vật chất kỹ thuật của một số cơ sở dạy nghề trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn (tháng 12/2011) 72 4.11 Thực trạng cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn giai ñoạn 2009-2011 74 4.12 Ý kiến ñánh giá của các cơ sở ðTN và học viên về cơ sở vật chất phục vụ ñào tạo nghề 75 4.13 Kinh phí ðTN trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn giai ñoạn 2009-2011 77 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế viii 4.14 Số lượng cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề của của các cơ sở ðTN trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn ñến năm 2011 78 4.15 Kế hoạch triển khai hoạt ñộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 79 4.16 Kết quả thực hiện hoạt ñộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 80 4.17 Ý kiến ñánh giá của các cơ sở ñào tạo nghề về chương trình, giáo trình dạy nghề 81 4.18 ðánh giá của các học viên về chương trình, giáo trình dạy nghề 82 4.22 ðánh giá của học viên về tác dụng của học nghề 83 4.19 Số lượng học viên ñược ñào tạo qua các năm 88 4.20 Số lượng học viên theo nhóm nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp 91 4.21 ðánh giá của học viên về hoạt ñộng ñào tạo nghề 93 4.23 Mức ñộ ñáp ứng yêu cầu công việc của lao ñộng qua ñào tạo 97 4.24 Mục tiêu ñào tạo nghề cho người lao ñộng ñến năm 2015 106 4.25 Số lượng lao ñộng và các ngành, nghề tập trung ñào tạo 106 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ix DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình ảnh Trang 2.1 Mối quan hệ giữa các yếu tố ñến chất lượng ñào tạo nghề 17 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng ñào tạo nghề 22 3.1 Bản ñồ hành chính thị xã Từ Sơn 36 DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 3.1 Cơ cấu kinh tế của thị xã Từ Sơn giai ñoạn 2000-2011 41 3.2 Cơ cấu lao ñộng của thị xã Từ Sơn 44 3.3 Thu nhập bình quân ñầu người/ năm 46 4.1 ðánh giá của học viên về tác dụng của học nghề 84 4.2 Số lượng học viên ñược ñào tạo qua các năm 90 [...]... ch t lư ng công tác ñào t o ngh cho lao ñ ng nông thôn - ðánh giá th c tr ng và ch rõ y u t nh hư ng ñ n ch t lư ng ñào t o ngh cho lao ñ ng nông thôn theo ñ án 1956 t i th xã T Sơn – B c Ninh - ð xu t m t s gi i pháp ch y u nâng cao ch t lư ng ñào t o ngh cho lao ñ ng nông thôn trên ñ a bàn th xã T Sơn - B c Ninh trong nh ng năm t i 2 Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh... ngh c a th xã T Sơn - Nhu c u h c ngh c a lao ñ ng nông thôn t i th xã T Sơn - Phân tích ch rõ y u t nh hư ng ñ n ch t lư ng ñào t o ngh cho lao ñ ng nông thôn trên ñ a bàn trong nh ng năm qua - ð xu t m t s gi i pháp nâng cao ch t lư ng ho t ñ ng ñào t o ngh cho lao ñ ng nông thôn trên ñ a bàn th xã T Sơn 1.4.2 Ph m vi v không gian - ð tài ñư c nghiên c u t i th xã T Sơn - t nh B c Ninh 1.4.3 Ph m... ñánh giá th c tr ng và ch rõ y u t nh hư ng ñ n ch t lư ng ñào t o ngh cho lao ñ ng nông thôn theo ñ án 1956 t i ñ a bàn th xã T Sơn - t nh B c Ninh, trên cơ s ñó ñ xu t m t s gi i pháp nâng cao ch t lư ng ñào t o ngh cho lao ñ ng nông thôn trên ñ a bàn trong th i gian t i 1.2.2 M c tiêu c th - Góp ph n h th ng hoá và làm rõ m t s lý lu n và th c ti n v ch t lư ng công tác ñào t o ngh cho lao ñ ng nông. .. i pháp nâng cao ch t lư ng ñào t o ngh trên ñ a bàn th xã T Sơn - t nh B c Ninh 1.3.2 Khách th nghiên c u - ð tài nghiên c u ho t ñ ng ñào t o ngh cho ngư i lao ñ ng theo ð án 1956 c a 3 cơ s ñào t o ngh cho ngư i lao ñ ng t i th xã T Sơn - t nh B c Ninh 1.3.3 ð i tư ng kh o sát - H c viên ñã tham gia h c ngh t i ñi m nghiên c u trên ñ a bàn th xã T Sơn - t nh B c Ninh; - Giáo viên tham gia ðTN nông. .. phi nông nghi p trên ñ a bàn th xã; - Doanh nghi p, cơ s s n xu t s d ng lao ñ ng ñã ñư c ñào t o ngh và các ñ i tư ng liên quan trên ñ a bàn th xã T Sơn - t nh B c Ninh 1.4 Ph m vi nghiên c u 1.4.1 Ph m vi v n i dung - Th c tr ng ch t lư ng ñào t o ngh cho lao ñ ng nông thôn và các lo i hình ñào t o ngh cho lao ñ ng nông thôn - K t qu ñào t o ngh cho lao ñ ng nông thôn c a các cơ s d y ngh c a th xã. .. B c Ninh nói chung Vì v y, vi c nghiên c u tìm ra nh ng gi i pháp nh m nâng cao ch t lư ng ñào t o ngh cho LðNT, t o vi c làm n ñ nh lâu dài là r t c n thi t và quan tr ng Xu t phát t nh ng lý do trên, tôi ti n hành nghiên c u ñ tài: “Gi i pháp nâng cao ch t lư ng ñào t o ngh cho lao ñ ng nông thôn theo ð án 1956 t i th xã T Sơn - t nh B c Ninh ” làm ñ tài nghiên c u lu n văn th c sĩ kinh t c a mình... t l lao ñ ng nông nghi p còn kho ng 30% trong lao ñ ng xã h i Tuy nhiên, Vi t Nam hi n có 70,4% dân s s ng nông thôn, v i 31,9 tri u lao ñ ng nông thôn (chi m 73,0% l c lư ng lao ñ ng c a c nư c), lao ñ ng làm vi c trong nhóm ngành Nông - lâm - ngư nghi p là 21,7 tri u ngư i, chi m trên 68%, còn l i là lao ñ ng phi nông nghi p Có th th y lao ñ ng nông thôn (LðNT) ñang tr thành l c lư ng s n xu t ñóng... là ñ u tư nâng cao ch t lư ng ngu n nhân l c nông thôn Theo chi n lư c phát tri n nông nghi p giai ño n 2011-2020, ñ th c hi n 2 m c tiêu, thì hi n t i l c lư ng lao ñ ng nông thôn có s b t c p l n v trình ñ tay ngh , cơ c u trình ñ Vi c ñào t o, b i dư ng ngh cho nông dân là r t c n thi t ñ th c hi n ch trương c a ð ng và nhà nư c trong quá trình phát tri n nông nghi p, nông dân và nông thôn t m vĩ... tiêu t ng quát - ðư c th c hi n theo 3 giai ño n t 2009-2020, ñào t o cho kho ng hơn 10 tri u lư t ngư i, bình quân hàng năm ñào t o ngh cho kho ng 1 tri u lao ñ ng nông thôn, trong ñó ñào t o, b i dư ng 100.000 lư t cán b , công ch c xã; - Nâng cao ch t lư ng và hi u qu ñào t o ngh , nh m t o vi c làm, tăng thu nh p c a lao ñ ng nông thôn; góp ph n chuy n d ch cơ c u lao ñ ng và cơ c u kinh t , ph... t nư c Do ñó, ñào t o và nâng cao ch t lư ng ñào t o ngh cho LðNT là m t yêu c u c p thi t trong giai ño n hi n nay Nhi m v này ñã ñư c c th hoá b ng Quy t ñ nh c a Th tư ng Chính ph v phê duy t ð án ñào t o ngh cho lao ñ ng nông thôn ñ n năm 2020 (Quy t ñ nh 1956 ngày 27 tháng 11 năm 2009) và ñang ñư c tri n khai tích c c trên ph m vi toàn qu c T Sơn là th xã c a t nh B c Ninh, nh ng năm qua ti n . VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðẶNG THỊ KHANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ðỘNG NÔNG THÔN THEO ðỀ ÁN 1956 TẠI THỊ Xà TỪ SƠN - TỈNH BẮC NINH. VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðẶNG THỊ KHANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ðỘNG NÔNG THÔN THEO ðỀ ÁN 1956 TẠI THỊ Xà TỪ SƠN - TỈNH BẮC NINH . lượng công tác ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn. - ðánh giá thực trạng và chỉ rõ yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn theo ñề án 1956 tại thị xã Từ Sơn – Bắc

Ngày đăng: 07/07/2015, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan