Rào cản thương mại đối với ngành hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ

106 895 2
Rào cản thương mại đối với ngành hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI AN BÌNH RÀO CẢN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG HOA KỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI AN BÌNH RÀO CẢN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG HOA KỲ Chuyên ngành : Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LƢU NGỌC TRỊNH Hà Nội – 2013 MỤC LỤC Bảng danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu iii Danh mục hình iv LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN RÀO CẢN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM VƢỢT QUA RÀO CẢN THƢƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 Một số vần đề lý luận liên quan đến rào cản thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm rào cản thương mại quốc tế 1.1.2 Phân loại rào cản thương mại quốc tế 1.1.3 Xu phát triển loại rào cản thương mại quốc tế 14 1.1.4 Tác động rào cản thương mại quốc tế 18 1.2 Một số quy định rào cản thƣơng mại WTO 18 1.2.1 Quy định rào cản thuế quan 19 1.2.2 Quy định rào cản phi thuế quan 21 1.3 Kinh nghiệm vƣợt qua rào cản thƣơng mại ngành thuỷ sản xuất số nƣớc thị trƣờng Hoa Kỳ .26 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 26 1.3.1.1 Trung Quốc 26 1.3.1.2 Ấn Độ 28 1.4.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG RÀO CẢN VÀ NỖ LỰC VƢỢT RÀO CẢN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 31 2.1 Khái quát hệ thống rào cản thƣơng mại Hoa Kỳ hàng thuỷ sản nhập 31 2.1.1 Các thể chế Hoa Kỳ hàng thủy sản nhập 31 2.1.2 Các quy định thuế quan Hoa Kỳ hàng thủy sản nhập 32 2.1.3 Các quy định phi thuế quan Hoa Kỳ hàng thuỷ sản nhập 36 2.1.3.1 Quy đinh vệ sinh an toàn thực phẩm 36 2.1.3.2 Quy định bảo vệ môi trường nguồn lợi 40 2.1.3.3 Quy định liên quan tới bình đẳng thương mại 41 2.2 Thực trạng rào cản thƣơng mại hàng thuỷ sản Việt Nam nhập vào thị trƣờng Hoa Kỳ 41 2.2.1 Giai đoạn từ năm 1994 – 2007 41 2.2.1.1 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 41 2.2.1.2 Thực trạng rào cản thương mại thủy sản Việt Nam 48 2.2.1.3 Tác động rào cản thương mại 50 2.2.2 Giai đoạn từ năm 2008 tới 52 2.2.2.1 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 52 2.2.2.2 Thực trạng rào cản thương mại với thủy sản Việt Nam 57 2.2.3 Đánh giá chung 62 2.3 Đánh giá nỗ lực vƣợt qua rào cản thƣơng mại ngành thủy sản xuất Việt Nam thị trƣờng Hoa Kỳ 62 2.3.1 Nghiên cứu trường hợp vụ kiện cá tra cá basa 62 2.3.1.1 Tóm tắt diễn biến 62 2.3.1.2 Tác động vụ kiện tới xuất cá da trơn Việt Nam 66 2.3.1.3 Những ưu điểm hạn chế Việt Nam vụ kiện cá tra, cá basa 71 2.3.2 Đánh giá nỗ lực vượt qua rào cản thương mại doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 74 2.3.2.1 Các biện pháp Việt Nam sử dụng nhằm đối phó với rào cản thương mại Hoa Kỳ hàng thủy sản 74 2.3.2.2 Những ưu điểm hạn chế doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam việc nỗ lực vượt qua rào cản thương mại thị trường Hoa Kỳ 76 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÁC GIÁI PHÁP NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI CÁC RÀO CẢN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 78 3.1 Chiến lƣợc phát triển hàng thuỷ sản xuất Việt Nam .78 3.1.1 Mục tiêu phát triển 78 3.1.2 Định hướng phát triển 78 3.2 Những hội thách thức hàng thuỷ sản Việt Nam nhập vào thị trƣờng Hoa Kỳ 79 3.2.1 Cơ hội 79 3.2.2 Thách thức 80 3.3 Dự báo thị trƣờng thuỷ sản Hoa Kỳ 82 3.4 Một số kiến nghị nhằm đối phó với rào cản thƣơng mại hàng thuỷ sản xuất Việt Nam thị trƣờng Hoa Kỳ 83 3.4.1 Giải pháp phía doanh nghiệp 83 3.4.2 Giải pháp phía hiệp hội (trước hết VASEP) 83 3.4.3 Kiến nghị Chính phủ 86 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt tắt BTA COGSI CFA DOC The Association of Southeast Hiêp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á The Bilateral Trade 1ASEAN Hiệp định thƣơng mại Agreement song phƣơng The Coalition of Gulf Shrimp Industries Liên minh ngành công nghiệp tôm vùng Vịnh Hoa Kỳ Catfish Farmers of America United States Department of Commerce Hiệp hội chủ trại nuôi cá da trơn Mỹ Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ Đồng sông Cửu ĐBSCL EU Long Liên minh Châu Âu European Union Cơ quan quản lý thực FDA Food and Drug Administration phẩm dƣợc phẩm Hoa Kỳ GSP Generalized System of Preferences Chế độ ƣu đãi thuế quan phổ cập Hệ thống điểm kiểm soát 10 11 HACCP MFN Hazard Analysis and Critical Control Points tới hạn phân tích mối Most Favoured Nation Chế độ đãi ngộ tối huệ i nguy quốc 12 13 NMFS NonMFN 14 SPS 15 SSA 16 TBT National Marine Fisheries Service TRIPs Mức thuế phi tối huệ quốc The Aplication of Sanitary Các biện pháp kiểm dịch and Phytosanitary Measures động vật thực vật The Southern Shrimp Liên minh Tôm miền Nam Alliance Hoa Kỳ The Technical Barriers to Các hàng rào kỹ thuật Trade thƣơng mại Related Aspects of Intellectual Property Rights 18 USD 19 USITC VASEP WTO cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ Đơ la Mỹ United States International Uỷ ban thƣơng mại quốc Trade Commission tế Hoa Kỳ Seafood Exporters and Producers 21 Hiệp định khía United states dollar Vietnam Association of 20 quốc gia Hoa Kỳ Non Most Favoured Nation The Agreement on Trade 17 Cơ quan thuỷ sản, hải sản World Trade Organization ii Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Tổ chức Thƣơng mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Bảng 2.1: Biểu thuế số mặt hàng thủy sản nhập vào Hoa Kỳ năm 2011 Bảng 2.2: Tình hình xuất thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ từ năm 1994 đến năm 2007 Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2000 Bảng 2.4: Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2004 Bảng 2.5: Biên độ trợ cấp sơ nhà sản xuất, xuất tôm vào thị trƣờng Hoa Kỳ iii Trang 35 42 45 46 58 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Hình 2.1: Thị trƣờng nhập thủy sản Việt Nam năm 2009 Hình 2.2: Giá trị xuất thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2009 – 2012 Hình 2.3: Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2009 - 2012 Hình 2.4: Cơ cấu thị trƣờng xuất cá tra, cá basa Việt Nam năm 2006 Hình 2.5: Sản lƣợng cá basa xuất giai đoạn 2001 – 2006 iv Trang 53 54 55 68 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng giới Nhiều tổ chức thƣơng mại quốc tế khu vực đời với mục tiêu thực tự hoá thƣơng mại quốc tế Tuy nhiên việc thực tự hóa thƣơng mại mở cửa thị trƣờng tạo nên cạnh tranh gay gắt khu vực, quốc gia Trƣớc thực tế đó, quốc gia mặt phải tăng cƣờng đổi công nghệ, nâng cao kỹ quản lý, tăng chất lƣợng, giảm giá thành sản phầm; mặt phải bảo hộ sản xuất nƣớc thông qua rào cản thƣơng mại Thực tế cho thấy, quốc gia dù nƣớc có kinh tế hùng mạnh nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản có nhu cầu bảo hộ sản xuất nƣớc khơng ngừng mở rộng thị trƣờng nƣớc ngồi nhằm đạt đƣợc lợi ích tối ƣu Trong suốt thời gian dài, kể từ đƣợc thành lập, Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) nỗ lực việc điều chỉnh, hạn chế tiến tới xoá bỏ rào cản thƣơng mại thông qua quy định cắt giảm thuế quan, khuyến khích xố bỏ hàng rào phi quan thuế Tuy nhiên rào cản thƣơng mại thuế quan bị hạn chế xố bỏ quốc gia lại có xu tạo nhiều loại rào cản phi quan thuế nhằm bảo hộ sản xuất nƣớc với lý lẽ hợp lý Với tinh thần chủ động tích cực việc hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức kinh tế khu vực nhƣ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Hiệp định Thƣơng mại tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), gia nhập WTO Việc trở thành thành viên WTO mang lại cho Việt Nam nhiều hội để mở rộng thị trƣờng xuất nhiều mặt hàng chủ lực nhƣ dệt may, da giầy, thuỷ sản, sang thị trƣờng lớn nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Tuy lƣợng chất lƣợng, đặc biệt sản phẩm thủy sản Sức mua ngƣời dân Hoa Kỳ lớn, giá ổn định, mặt hàng chất lƣợng cao đƣợc ƣa chuộng Sức mua ngƣời dân Hoa Kỳ sản phẩm thủy sản lớn, nhiên ngành thủy sản nƣớc khơng đủ để đáp ứng đủ hàng năm, Hoa Kỳ phải nhập lƣợng lớn sản phẩm thủy sản Với yếu tố trên, Hoa Kỳ thị trƣờng đầy tiềm hấp dẫn doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Trong thời gian tới, thay đổi nhân học gia tăng dân số làm tăng nhu cầu thủy sản Hoa Kỳ, ƣớc tính đến năm 2020 cần 1,81 triệu thủy sản để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho thị trƣờng này, nhu cầu tiêu thụ thủy sản theo đầu ngƣời tăng khoảng 6,58% Bên cạnh việc gia tăng số lƣợng thủy sản tiêu thụ, dự kiến yêu cầu đảm bảo chất lƣợng, an toàn thực phẩm sản phẩm thủy sản nhập vào thị trƣờng tăng đáng kể Cùng với đó, cạnh tranh quốc gia xuất vào thị trƣờng Hoa Kỳ trở nên gay gắt Chính vậy, để xuất thuỷ sản bền vững vào thị trƣờng Hoa Kỳ góp phần mang lại nguồn thu ngoại tệ thúc đẩy phát triển xuất đất nƣớc, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần có chiến lƣợc rõ ràng để bƣớc nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh chuyển đổi cấu sản phẩm xuất nhằm nâng cao giá trị khối lƣợng xuất 3.4 Một số kiến nghị nhằm đối phó với rào cản thƣơng mại hàng thuỷ sản xuất Việt Nam thị trƣờng Hoa Kỳ 3.4.1 Giải pháp phía doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần chủ động trang bị kiến thức thông tin thị trƣờng luật pháp Hoa Kỳ nhƣ ƣu đãi thuế quan, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, cắt giảm quota, quy định tiêu chuẩn chất lƣợng quy định tiêu chuẩn Hoa Kỳ chất lƣợng, kích cỡ, đóng gói, nhãn mác ; thực tốt công tác dự báo thị trƣờng kịp thời xử lý thông tin 83 Các doanh nghiệp cần nắm rõ tầm quan trọng việc vƣợt qua rào cản thƣơng mại sản phẩm thủy sản xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn riêng cho sản phẩm, dựa tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam Hoa Kỳ để đáp ứng tốt yêu cầu thị trƣờng Ngồi ra, để cơng ty thuỷ sản Việt Nam chứng tỏ lực cạnh tranh có đƣợc chỗ đứng vững vàng thị trƣờng Hoa Kỳ, họ cần cân nhắc cách để đảm bảo chất lƣợng cao cho sản phẩm họ xuất sang thị trƣờng Để đạt đƣợc mục tiêu này, doanh nghiệp cần phải tiến hành chƣơng trình phịng ngừa nguy lây nhiếm hoá chất độc hại sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu; Lấy chứng nhận sản phẩm khơng có tạp chất, hốc chất vi sinh gây hại cho tất sản phẩm xuất khẩu; Chú trọng không buôn bán sử dụng hoá chất độc hại chế biến thuỷ hải sản; Tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị đại đảm bảo chất lƣợng sản phẩm việc áp dụng ISO 9000, ISO 14000 tiêu chuẩn HACCP; Thiết lập mối quan hệ gần gũi nhà cung cấp thuỷ hải sản công ty chế biến chủ động tiến hành ký kết hợp đồng thu mua với ngƣ dân vào đầu vụ thu hoạch để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu bền vững Thứ hai, doanh nghiệp phải chủ động vƣợt qua rào cản kỹ thuật thƣơng mại cách (1) Phát triển đa dạng loại hình doanh nghiệp, đặc biệt loại hình doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn nƣớc nhằm tranh thủ đƣợc nguồn vốn, dây chuyền sản xuất đại ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, đồng thời mở rộng tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp; (2) Các doanh nghiệp chế biến hộ gia đình, doanh nghiệp ni trồng thủy hải sản cần hợp tác chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhằm thu đƣợc lợi nhuận cao ổn định Các hộ gia đình, 84 doanh nghiệp ni trồng cần bám sát số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại sản phẩm, doanh nghiệp chế biến hiểu rõ tiêu chuẩn thị trƣờng nhập cần hƣớng dẫn bà nuôi trồng phù hợp, nhằm đáp ứng đƣợc cách tốt nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thị trƣờng, nuôi trồng chế biến theo nhu cầu thị trƣờng, tránh trƣờng hợp sản phẩm nuôi trồng bà nông dân không đáp ứng đƣợc nhu cầu dẫn tới ế, thừa gây thiệt hại cho bà con, gây tâm lý chán nản hoang mang không đủ khả nuôi trồng cho mùa vụ sau; từ doanh nghiệp chế biến lại gặp khó khăn việc thu mua nguyên liệu đầu vào sản xuất (3) Cần đổi tổ chức phƣơng thức hoạt động doanh nghiệp; tăng khả nhanh nhạy phù hợp với điều kiện thị trƣờng biến động (4) Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại; Đầu tƣ, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng hoá xuất vào thị trƣờng (5) Triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khoẻ môi trƣờng; Phát triển mở rộng hệ thống phân phối hàng hoá doanh nghiệp thị trƣờng nƣớc ngoài; Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp nhằm thoả mãn mức cao nhu cầu kinh tế, thị trƣờng, vƣợt rào cản thành công trở thành ngành hàng có sức mạnh cạnh tranh Thứ ba, ngƣời tiêu dùng Hoa Kỳ vốn khó tính coi trọng sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, có thƣơng hiệu tiếng Vì để nâng cao lực cạnh tranh thị trƣờng doanh nghiệp cần tăng cƣờng đầu tƣ cho việc xây dựng thƣơng hiệu hàng thủy sản, coi trọng đăng kí thƣơng hiệu, thiết kế nhãn mác mẫu mã, bao bì cho sản phẩm, liên kết với ngƣời sản xuất nguyên liệu đăng kí xuất xứ hàng hóa, đảm bảo chứng cần thiết xuất vào thị trƣờng 85 Thứ tư, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nên tham dự hội chợ nƣớc nƣớc, hội trợ, triển lãm chuyên đề, tổng hợp ngoại giao để tiếp cận, có hội tiếp xúc, tìm hiểu thị trƣờng Hoa Kỳ thị trƣờng nƣớc khác Phối hợp với tổ chức hội nghề nghiệp, hợp tác xã, cơng ty, xí nghiệp, sở sản xuất, tổ chức đợt xúc tiến mở kênh phân phối nƣớc hình thức hợp tác doanh nghiệp sở có lực thị phần sẵn làm nhà phân phối, đại lý, tạo vệ tinh, bƣớc hình thành hệ thống tiêu thụ ổn định; thực chiến lƣợc đa hạng hóa thị trƣờng sản phẩm, đặc biệt cần quan tâm khai thác phát triển thị trƣờng địa Bằng việc áp dụng biện pháp này, nhà xuất chế biến thủy hải sản có khả hạn chế rủi ro thiếu nguyên liệu, đối phó cách hiệu với hàng rào đƣợc dựng lên để ngăn cản dòng sản phẩm thủy sản nhập từ Việt Nam vào thị trƣờng, đặc biệt thị trƣờng khó tính Hoa Kỳ 3.4.2 Giải pháp phía hiệp hội (trước hết VASEP) Thứ nhất, hiệp hội cần tổ chức hội chợ, triển lãm nƣớc, triển lãm chuyên đề, triển lãm tổng hợp ngoại giao,… nhằm giúp doanh nghiệp xuất gắn bó với nhau, tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh khu vực thị trƣờng nƣớc Đây nơi doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, kí kết hợp đồng nơi giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, quảng bá thƣơng hiệu cho doanh nghiệp Thứ hai, hiệp hội phải pháp nhân đứng bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp có tranh chấp bất đồng lợi ích với doanh nghiệp nƣớc ngồi Khi có tranh chấp bất đồng xảy hiệp hội cần phải liên kết doanh nghiệp nƣớc lại với để bảo vệ lợi ích cho Để làm đƣợc điều 86 hiệp hội cần trang bị đủ trình độ pháp luật, ngoại ngữ nhƣ kinh phí để theo đuổi vụ kiện, tránh việc e ngại không dám theo kiện dẫn tới thua thiệt, lép vế, gây thiệt hại kinh tế, gây ấn tƣợng không tốt danh tiếng doanh nghiệp nói riêng ngành hàng nói chung Thứ ba, hiệp hội cần làm tốt vai trò kênh thông tin liên lạc doanh nghiệp nhà nƣớc; giúp doanh nghiệp giải khúc mắc việc thực thi sách nhà nƣớc có liên quan đến doanh nghiệp mình, giúp doanh nghiệp phản ánh khó khăn gặp phải thực kinh doanh xuất nhập yêu cầu giúp đỡ từ phía nhà nƣớc Và ngƣợc lại, hiệp hội nơi giúp phủ nắm bắt thơng tin từ doanh nghiệp để phủ kịp thời giúp đỡ doanh nghiệp cần thiết Thứ tư, hiệp hội cần thƣờng xuyên trì hoạt động cung cấp, cập nhật thông tin đáng tin cậy, kịp thời thị trƣờng, bạn hàng nhƣ sách nhập sản phẩm thủy sản thị trƣờng Hoa Kỳ cho doanh nghiệp; tƣ vấn cho doanh nghiệp thông tin thực hiên đầu tƣ, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ…dự báo nhu cầu tiêu dùng chủng loại nhƣ trữ lƣợng giúp doanh nghiệp xuất giảm thiểu tối đa rủi ro xuất sang thị trƣờng nƣớc 3.4.3 Kiến nghị Chính phủ Theo xu hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thƣơng mại nay, rào cản thuế dần đƣợc loại bỏ nhƣng rào cản kỹ thuật mà cụ thể hàng loạt quy định tiêu chuẩn chất lƣợng, tiêu chuẩn môi trƣờng… đƣợc nƣớc sử dụng ngày nhiều để bảo hộ sản xuất nƣớc Trong đó, tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) cịn lạc lậu, chƣa hài hồ với khu vực quốc tế thƣờng không đƣợc đối tác cơng nhận gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Để tạo điều kiện thuận lợi cho 87 doanh nghiệp tham gia xuất thủy sản Chính phủ cần thực công tác sau: Thứ nhất, Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam đối tƣợng liên quan việc đáp ứng yêu cầu thị trƣờng Hoa Kỳ đảm bảo chất lƣợng, an toàn đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm thủy sản Chính phủ cần có biện pháp để Hoa Kỳ công nhận kết xét nghiệm quan có thẩm quyền sản phẩm thuỷ sản Việc tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đƣa thủy sản sang thị trƣờng Hoa kỳ, nhằm hạn chế tối đa rủi ro sản phẩm xuất không đáp ứng đƣợc yêu cầu nƣớc nhập dẫn đến sản phẩm không đƣợc đem vào tiêu thụ, phải tái xuất sang nƣớc khác phải mang gây tổn thất cho doanh nghiệp Thông qua đàm phán, thỏa thuận với FDA Hoa Kỳ để có trợ giúp việc phổ biến ứng dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Hoa Kỳ cho đối tƣợng có liên quan Việt Nam nhằm giúp đối tƣợng đảm bảo an toàn thủy sản, đáp ứng tiêu chuẩn mà thị trƣờng Hoa Kỳ đƣa ra, hạn chế tối đa rủi gặp phải Bên cạnh đó, nguồn lực Việt Nam cịn có hạn chế, Chính phủ cần tiến hành có khố đào tạo ngắn hạn chế biến thuỷ sản, giám định, xuất khẩu, thu mua chứng nhận chất lƣợng sản phẩm dƣới hƣớng dẫn FDA Hoa Kỳ chuyên gia thuỷ sản Thứ hai, Chính phủ cần có tiêu chuẩn, biện pháp kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng, dƣ lƣợng thuốc kháng sinh hóa chất độc hại sản phẩm thủy sản xuất sang thị trƣờng Hoa Kỳ; thực tốt việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản để nhận diện thực phẩm, kịp thời 88 loại bỏ sản phẩm thuỷ sản không đảm bảo an toàn thực phẩm từ thị trƣờng sở phân phối nhằm bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng lợi ích ngƣời xuất thuỷ sản Đồng thời thƣờng xuyên tuyên truyền rộng rãi cấp sở, triển khai lớp tập huấn cho ngƣ dân nhà sản xuất, khuyến cáo họ không sử dụng chất kháng sinh hố chất độc hại nhằm tạo dựng mơi trƣờng thuỷ hải sản nhằm đảm bảo lô hàng xuất sau rời Việt Nam không bị vƣớng mắc tiêu chuẩn khắt khe rào cản sản phẩm xuất Việt nam nhập vào Hoa Kỳ Cần có chế độ thanh, kiểm tra nghiêm túc, chặt chẽ doanh nghiệp xuất thủy sản để doanh nghiệp kịp thời, nhanh chóng khắc phục thiếu sót; có chế tài xử lý nghiêm mạnh tay doanh nghiệp xuất hàng chất lƣợng gây ảnh hƣởng tới uy tín chung cho ngành Thứ ba, cần xây dựng quy hoạch cụ thể vùng nuôi thủy sản tập trung với quy mô lớn, có đầu tƣ thủy lợi hồn chỉnh để tránh tình trạng ni tự phát, thả tràn lan, ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc, gây dịch bệnh khó kiểm sốt dịch bệnh xảy Có sách cụ thể khuyến khích đầu tƣ vốn, tạo vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch, đánh bắt để bảo đảm sản phẩm có suất cao, chất lƣợng tốt, đồng đều, giá thành hạ khối lƣợng lớn Cần có sách phát triển nguồn giống chất lƣợng cao đủ khả cung cấp cho ngành nuôi trồng Phát triển ngành trồng trọt chế biến nguyên liệu làm thức ăn cho ngành nuôi trồng, hạn chế nhập để làm giảm giá thành Thứ tư, Chính phủ cần trọng đến công tác xúc tiến đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại cho ngành thủy sản, tạo hội để doanh nghiệp, sở sản xuất vừa nhỏ đƣa sản phẩm tiếp cận thị trƣờng; tham gia hội chợ hội 89 thảo chuyên đề thị trƣờng để nắm bắt tập quán thị hiếu ngƣời tiêu dùng nơi lúc, thông tin phản hồi cho sản xuất để nâng chất lƣợng sản phẩm sát nhu cầu thị trƣờng Thứ năm, Chính phủ cần quan tâm, đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất Để tạo sản phẩm có chất lƣợng cao đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng, việc trang bị máy móc thiết bị đại phải có cán kỹ thuật giỏi công nhân lành nghề Vì vậy, Chính phủ cần tổ chức nhiều chƣơng trình đào tạo chuyên sâu cho cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật thuộc lĩnh vực để tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật lành nghề, mở trung tâm đào tạo công nhân cho khu chế biến, tránh tình trạng nhận công nhân phổ thông không qua đào tạo Đồng thời Việt Nam nên phối hợp với nƣớc để gửi cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật trẻ, cịn triển vọng đào tạo nƣớc ngồi Ngoài vấn đề trọng đào tạo cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật, Viêt Nam cần phải quan tâm đào tạo để đội ngũ cán thƣơng mại nhằm góp phần đƣa sản phẩm thủy sản có chất lƣợng cao tới thị trƣờng Mặt khác, thị trƣờng Hoa Kỳ có hệ thống pháp luật phức tạp, bao gồm luật pháp liên bang luật pháp riêng bang vậy, việc đào tạo, nâng cao lực pháp luật, sách Hoa Kỳ cho cán xuất nhập cần đƣợc trọng để doanh nghiệp tránh bị thua thiệt tham gia kinh doanh thị trƣờng Thứ sáu, Chính phủ cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn đầu tƣ để cải tạo xây dựng hệ thống nhà kho bảo quản hợp lý với kỹ thuật, công nghệ bảo quản phù hợp, đầu tƣ trang thiết bị, nhà xƣởng; có sách định hƣớng nhằm thúc đẩy việc phát triển đánh bắt thủy sản xa 90 bờ, hạn chế phát triển đánh bắt ven bờ để khối lƣợng đánh bắt có số lƣợng lớn, đạt chất lƣợng cao Thứ bẩy, Chính phủ cần quan tâm, sửa đổi lại thủ tục hành chính, thủ tục hải quan nhằm giảm bớt thủ tục, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực cơng tác xuất khẩu; Hồn chỉnh hệ thống pháp luật nƣớc để đƣợc công nhận trƣờng quốc tế, đủ khả bảo vệ doanh nghiệp xảy tranh chấp bất đồng thƣơng mại Thứ tám, Chính phủ cần nâng cao chức hiệp hội ngành hàng việc cung cấp thông tin thị trƣờng, doanh nghiệp để hiệp hội ngành hàng thực tốt chức sợi dây kết nối phủ doanh nghiệp, pháp nhân thay mặt nhà nƣớc đại diện cho doanh nghiệp Đồng thời Chính phủ cần có chế can thiệp kịp thời có biến động mạnh giá thị trƣờng tiêu thụ nhằm bảo đảm quyền lợi ngƣời sản xuất doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhƣ trì chiến lƣợc phát triển lâu dài cho sản xuất xuất mặt hàng 91 KẾT LUẬN Xu hƣớng tự hoá diễn mạnh mẽ quy mơ tồn cầu địi hỏi quốc gia phải mở cửa thị trƣờng, dỡ bỏ rào cản thƣơng mại cản trở di chuyển luồng hàng hoá, dịch vụ Tuy nhiên, thực tế bên cạnh việc cắt giảm dần mức thuế xuất nhập khẩu, quốc gia khơng từ bỏ hồn tồn cơng cụ phi thuế quan nhằm thực số mục tiêu kinh tế xã hội Trong mức thuế xuất nhập dần giảm 0%, rào cản phi thuế quan, rào cản kỹ thuật với ƣu điểm trội đƣợc nƣớc phát triển giới, đặc biệt Hoa Kỳ sử dụng ngày nhiều Điều đặt cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam nói riêng thách thức không nhỏ muốn chiếm lĩnh thị trƣờng tiềm Bên cạnh nỗ lực, cố gắng từ thân doanh nghiệp xuất khẩu, Chính phủ Hiệp hội sản xuất chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cần phải đóng vai trị tích cực việc hỗ trợ doanh nghiệp vƣợt qua rào cản, đặc biệt rào cản phi thuế quan thông qua hoạt động tạo dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ tiếp cận vốn đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh, đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực; hỗ trợ cung cấp thông tin, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp xảy tranh chấp thƣơng mại,… Thông qua nghiên cứu rào cản thƣơng mại, đặc biệt rào cản phi thuế quan ngành thuỷ sản xuất Việt Nam, Luận văn với chủ đề đạt đƣợc kết đáng kể mặt lý luận thực tiễn, đáp ứng mục đích nghiên cứu đề 92 Về mặt lý luận, hệ thống hoá đƣợc số vấn đề lý luân rào cản thƣơng mại nói chung rào cản thƣơng mại áp dụng sản phẩm thuỷ sản nhập thị trƣờng Hoa Kỳ nói riêng Về mặt thực tiễn, nêu rào cản thƣơng mại mà mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam gặp phải thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn từ năm 1994 đến Từ đó, đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm nỗ lực vƣợt qua rào cản thƣơng mại doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam; đề xuất đƣợc giải pháp, khuyến nghị nhằm vƣợt qua rào cản thƣơng mại, đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trƣờng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc nhƣ nêu trên, luận văn nhiều hạn chế tránh khỏi Luận văn chƣa thể thống kê hoàn toàn đầy đủ rào cản Hoa Kỳ áp dụng với sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam giai đoạn từ năm 1994 đến nay; nội dung đƣợc đề xuất luận văn dừng lại việc đƣa giải pháp mang tính định hƣớng Mặt khác, điều kiện kinh tế giới biến động, thông tin số liệu thu thập đƣợc cịn thiếu sót chƣa cập nhật đầy đủ Vì vậy, để có giải pháp, kế hoạch hành động cụ thể giúp doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy xuất thuỷ sản bền vững sang thị trƣờng Hoa Kỳ cần có thêm đề tài nghiên cứu chuyên sâu toàn diện việc đáp ứng rào cản thƣơng mại thị trƣờng Hoa Kỳ sản phẩm xuất thuỷ sản Việt Nam./ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Đức Bình Bùi Huy Nhƣợng (2009), Đáp ứng rào cản phi thuế quan để đẩy mạnh xuất bền vững hàng thuỷ sản Việt Nam, Nxb trị quốc gia Nguyễn Văn Bình (2006), Cẩm nang thị trường Hoa Kỳ, Nxb Thế giới Tạ Hà (2013), “Hàng thuỷ sản bị từ chối có phải an toàn thực phẩm”, Bản tin thương mại thuỷ sản số 12 – 2013, ngày 29/3/2013 Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP) (2012), “Báo cáo xuất thuỷ sản Việt Nam năm 2012” Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP) (2009), “Đĩa CD thống kê xuất thủy sản Việt Nam 1998 – 2008” Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP), Bản tin tuần thƣơng mại thuỷ sản từ năm 2009 đến 2012 Đào Thị Thu Giang (2009), Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan hàng hố xuất Việt Nam, Nxb Tài Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại, Nxb Lao động xã hội Trần Văn Nam, Hàng rào kĩ thuật Mỹ thủy sản nhập vào Việt Nam, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Năm 2006 10 Trịnh Việt Tiến (2003), Thương mại quốc tế phát triển thị trường xuất khẩu, Nxb Thống kê 11 Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Nxb Thống kê 12 Võ Thanh Thu (2002), Những giải pháp thị trường cho sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam, Nxb thống kê 92 13 Võ Thanh Thu, Đồn Thị Hồng Vân, Nguyễn Đơng Phong (2009), “Cẩn nang phịng ngừa đối phó với vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất Việt Nam”, Nxb Lao động – Xã hội 14 Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền (2009), “Cẩm nang rào cản thương mại quốc tế mặt hàng nông lâm thuỷ sản xuất nhập Việt Nam”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 15 Vũ Thị Bạch Tuyết (2003), “Các rào cản thƣơng mại quốc tế mới”, Tạp chí tài Số 11 [tr 61 – 63] 16 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 1690/QĐ-CP ngày 16/9/2010 phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 17 Viện Kinh tế quy hoạch thuỷ sản - Tổng cục thuỷ sản, “dự thảo Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Website 18 Nguyễn Hữu Dũng (2013), “Cú đánh úp 14/3 với cá tra Việt Nam”, http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news 19 Hải Hà (2011), “Thị trƣờng thuỷ sản Mỹ hội cho Việt Nam”, http://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/chuyengiatuvan/59555/ 20 Dỗn Cơng Khánh (2013), “Hàng Việt Nam “cuộc chiến” với rào cản thƣơng mại quốc tế”, trang thơng tin điện tử tạp chí Cộng sản http://www.tapchicongsan.org.vn 21 “Giới thiệu biểu thuế nhập Hoa Kỳ”, http://www.vietnam- ustrade.org/index.php?f=news&do=detail&id=1&lang=vietnamese 22 “Nhìn lại vụ kiện tơm xuất Việt Nam Mỹ”, http://gafin.vn/20130122044139286p39c45/nhin-lai-nhung-vu-kien-tom-xuatkhau-viet-nam-tai-my.htm 93 23 Trang thông tin thị trƣờng hàng hố việt Nam, Trung Tâm Thơng Tin Công nghiệp Thƣơng Mại - Bộ Công Thƣơng (VITIC), “Kim ngạch xuất sang thị trƣờng Hoa Kỳ quí I/2010 tăng so với kỳ”, http://www.vinanet.com.vn 24 Trang thông tin WTO tiếp cận thị trƣờng, http://wto.nciec.gov.vn, “Bản chất rào cản thƣơng mại quốc tế đại cam kết Việt Nam” 25 Trang thông tin điện tử Bộ Công thƣơng, “Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ công bố định sơ rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ sản phẩm Tôm nƣớc ấm đông lạnh xuất Việt Nam”, http://www.moit.gov.vn 26 www.chongbanphagia.vn, trang web chống bán phá giá Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam 27 www.vasep.com.vn, trang web hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam 28 www.vietfish.org, trang web tạp chí Thƣơng mại thuỷ sản 29 www.thuysanvietnam.com.vn, trang web Tạp chí thuỷ sản 30 www.agroviet.gov.vn, trang web Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn 31 www.nafiqad.gov.vn, trang web Cục quản lý chất lƣợng nông lâm sản thuỷ sản 32 www.fistenet.gov.vn, trang web Tổng cục thuỷ sản 33 www.customs.gov.vn, trang web Tổng cục Hải quan Việt Nam 34 www.spsvietnam.gov.vn, trang web Văn phòng quốc gia SPS Việt Nam 35 www.tbtvn.org, trang web Văn phòng tƣ vấn hỏi đáp quốc gia tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng Việt Nam 94 36 http://www.tinkinhte.com Tài liệu Tiếng Anh 37 European Commission, United States barriers to trade and investment report for 2008, theo http://www.trade.ec.europa.eu/doclib/html/144160.htm 38 World Trade Orginazation, World Trade Report 2008 – Trade in a Globlizing World, theo http://www.wto.org 95 ... hàng thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ; thực trạng nỗ lực vƣợt qua rào cản thƣơng mại ngành hàng thủy sản Việt Nam xuất thị trƣờng Hoa Kỳ; thách thức, hội ngành hàng thủy sản Việt Nam xuất. .. TRẠNG RÀO CẢN VÀ NỖ LỰC VƢỢT RÀO CẢN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 31 2.1 Khái quát hệ thống rào cản thƣơng mại Hoa Kỳ hàng thuỷ sản nhập... trung nghiên cứu rào cản thƣơng mại hàng thủy sản xuất Việt Nam thị trƣờng Hoa Kỳ để từ đề xuất số giải pháp giúp ngành thủy sản xuất Việt Nam việc vƣợt qua rào cản thƣơng mại thị trƣờng 3.2 Nhiệm

Ngày đăng: 07/07/2015, 17:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỤC LỤC

  • BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tà

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp mới của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA

  • 1.1 Một số vần đề lý luận cơ bản liên quan đến rào cản thương mại quốc tế.

  • 1.2 Một số quy định về rào cản thương mại của WTO

  • 1.3 Kinh nghiệm vượt qua rào cản thương mại đối với ngành thuỷ sản xuất khẩu của một số nước tại thị trường Hoa Kỳ.

  • 1.4 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • Chương 2: THỰC TRẠNG RÀO CẢN VÀ NỖ LỰC VƯỢT RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

  • 2.1 Khái quát về hệ thống các rào cản thương mại của Hoa Kỳ đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan