Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và thử nghiệm điều trị bệnh cầu trùng trên gà thịt do eimeria gây ra tại yên khánh, ninh bình

84 653 6
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và thử nghiệm điều trị bệnh cầu trùng trên gà thịt do eimeria gây ra tại yên khánh, ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ...................................................................... vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ viii ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1 2. Mục tiêu đề tài .................................................................................... 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu về bệnh Cầu trùng ............................................... 3 1.1.1. Tình hình nghiên cứu thế giới ............................................................. 3 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................... 6 1.2. Một số đặc điểm của Cầu trùng .......................................................... 8 1.2.1. Cấu trúc của oocyst Cầu trùng ............................................................ 8 1.2.2. Chu kỳ phát triển của Cầu trùng ......................................................... 9 1.3. Những hiểu biết về bệnh Cầu trùng gà ............................................. 12 1.3.1. Các loài Cầu trùng gây bệnh trên gà đã được nghiên cứu ................ 12 1.3.2. Đặc điểm dịch tễ học ......................................................................... 15 1.3.3. Sinh bệnh học .................................................................................... 18 1.3.4. Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của gà mắc bệnh Cầu trùng ...... 19 1.3.5. Các phương pháp chẩn đoán bệnh Cầu trùng gà .............................. 20 1.4. Miễn dịch trong bệnh Cầu trùng ....................................................... 21 1.5. Phòng bệnh Cầu trùng bằng vaccine................................................. 23 1.6. Phòng và trị bệnh Cầu trùng bằng thuốc .......................................... 24 1.7 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình ........................................................................................... 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 27 2.1. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 27 2.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 27 2.3. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................... 27 2.4. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 27 2.4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh Cầu trùng ở gà nuôi thịt ....... 27 2.4.2 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đại thể gà bị bệnh Cầu trùng .................................................................................. 28 2.4.3 Thử nghiệm hiệu lực của một số thuốc điều trị bệnh Cầu trùng ...... 28 2.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 28 2.5.1. Phương pháp lấy mẫu ....................................................................... 28 2.5.2. Phương pháp xác định dung lượng mẫu ........................................... 28 2.5.3. Phương pháp xác định loài Cầu trùng ............................................... 29 2.5.4 Phương pháp xét nghiệm mẫu phân .................................................. 29 2.5.5. Phương pháp kiểm tra noãn nang ở ruột ........................................... 30 2.5.6 Phương pháp tính tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm cầu trùng ........... 30 2.5.7. Phương pháp theo dõi biểu hiện triệu chứng lâm sàng ..................... 31 2.5.8. Phương pháp mổ khám ..................................................................... 31 2.5.9. Bố trí thí nghiệm thuốc tẩy trừ Cầu trùng ......................................... 31 2.5.10. Phương pháp sử lý số liệu ................................................................. 33 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................... 34 3.1. Một số đặc điểm dịch tễ của Cầu trùng nhiễm trên gà thịt ............... 34 3.1.1. Tình hình nhiễm Cầu trùng ở gà thịt nuôi tại một số cơ sở chăn nuôi. ................................................................................................... 34 3.1.2. Tỷ lệ nhiễm Cầu trùng ở gà theo lứa tuổi ...................................... 37 3.1.3. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cầu trùng gà theo phương thức chăn nuôi ............................................................................................ 43 3.1.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng ở gà theo qui mô đàn .............. 45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.1.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng ở gà theo mùa vụ. ................... 48 3.1.6. Thành phần các loài Cầu trùng Cầu trùng kí sinh ở gà nuôi trên địa bàn huyện Yên Khánh ........................................................ 50 3.1.7. Số lượng loài Cầu trùng kí sinh ở các cá thể gà ............................... 54 3.1.8. Tỷ lệ nhiễm Cầu trùng theo từng trạng thái phân ............................. 56 3.2. Triệu trứng lâm sàng và bệnh đại thể của gà mắc bệnh Cầu trùng ............ 58 3.2.1. Triệu chứng ở gà bị nhiễm Cầu trùng ............................................... 58 3.2.2. Bệnh tích ở gà bị nhiễm Cầu trùng ................................................... 60 3.3. Hiệu lực điều trị của thuốc thuốc toltrazuril baycox 2,5%( Bayer), bạc Nano ............................................................................................ 63 3.4. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Cầu trùng gà .............................. 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 68 1. Kết luận ............................................................................................. 68 2. Kiến nghị ........................................................................................... 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 70

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI THU HOÀI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN GÀ THỊT DO EIMERIA GÂY RA TẠI YÊN KHÁNH, NINH BÌNH. CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGUỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ NHƯ QUÁN TS. NGUYỄN QUỐC DOANH HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và số liệu này chưa hề được sử dụng cho bất kỳ một luận văn nào. Tôi xin cam đoan mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mai Thu Hoài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc đối với sự giúp đỡ tận tình của Thầy hướng dẫn khoa học:TS. Vũ Như Quán, TS. Nguyễn Quốc Doanh những người Thầy luôn quan tâm, động viên và chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành tốt công trình nghiên cứu khoa học của mình. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ quý báu của các Thầy Cô Bộ môn Ngoại - Sản, Khoa Thú y, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam; lãnh đạo và các anh chị CBCNV phòng ký sinh trùng, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội; các chủ hộ chăn nuôi gà tại huyện Yên Khánh. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới ban đào tạo, Khoa Thú Y, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi có một môi trường học tập và nghiên cứu. Sau cùng, tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả bạn bè, nhất là những người thân trong gia đình đã luôn quan tâm, chia sẻ và động viên tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2014 Mai Thu Hoài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu đề tài 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu về bệnh Cầu trùng 3 1.1.1. Tình hình nghiên cứu thế giới 3 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 6 1.2. Một số đặc điểm của Cầu trùng 8 1.2.1. Cấu trúc của oocyst Cầu trùng 8 1.2.2. Chu kỳ phát triển của Cầu trùng 9 1.3. Những hiểu biết về bệnh Cầu trùng gà 12 1.3.1. Các loài Cầu trùng gây bệnh trên gà đã được nghiên cứu 12 1.3.2. Đặc điểm dịch tễ học 15 1.3.3. Sinh bệnh học 18 1.3.4. Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của gà mắc bệnh Cầu trùng 19 1.3.5. Các phương pháp chẩn đoán bệnh Cầu trùng gà 20 1.4. Miễn dịch trong bệnh Cầu trùng 21 1.5. Phòng bệnh Cầu trùng bằng vaccine 23 1.6. Phòng và trị bệnh Cầu trùng bằng thuốc 24 1.7 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Địa điểm nghiên cứu 27 2.2. Đối tượng nghiên cứu 27 2.3. Vật liệu nghiên cứu 27 2.4. Nội dung nghiên cứu 27 2.4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh Cầu trùng ở gà nuôi thịt 27 2.4.2 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đại thể gà bị bệnh Cầu trùng 28 2.4.3 Thử nghiệm hiệu lực của một số thuốc điều trị bệnh Cầu trùng 28 2.5. Phương pháp nghiên cứu 28 2.5.1. Phương pháp lấy mẫu 28 2.5.2. Phương pháp xác định dung lượng mẫu 28 2.5.3. Phương pháp xác định loài Cầu trùng 29 2.5.4 Phương pháp xét nghiệm mẫu phân 29 2.5.5. Phương pháp kiểm tra noãn nang ở ruột 30 2.5.6 Phương pháp tính tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm cầu trùng 30 2.5.7. Phương pháp theo dõi biểu hiện triệu chứng lâm sàng 31 2.5.8. Phương pháp mổ khám 31 2.5.9. Bố trí thí nghiệm thuốc tẩy trừ Cầu trùng 31 2.5.10. Phương pháp sử lý số liệu 33 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Một số đặc điểm dịch tễ của Cầu trùng nhiễm trên gà thịt 34 3.1.1. Tình hình nhiễm Cầu trùng ở gà thịt nuôi tại một số cơ sở chăn nuôi. 34 3.1.2. Tỷ lệ nhiễm Cầu trùng ở gà theo lứa tuổi 37 3.1.3. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cầu trùng gà theo phương thức chăn nuôi 43 3.1.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng ở gà theo qui mô đàn 45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.1.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng ở gà theo mùa vụ. 48 3.1.6. Thành phần các loài Cầu trùng Cầu trùng kí sinh ở gà nuôi trên địa bàn huyện Yên Khánh 50 3.1.7. Số lượng loài Cầu trùng kí sinh ở các cá thể gà 54 3.1.8. Tỷ lệ nhiễm Cầu trùng theo từng trạng thái phân 56 3.2. Triệu trứng lâm sàng và bệnh đại thể của gà mắc bệnh Cầu trùng 58 3.2.1. Triệu chứng ở gà bị nhiễm Cầu trùng 58 3.2.2. Bệnh tích ở gà bị nhiễm Cầu trùng 60 3.3. Hiệu lực điều trị của thuốc thuốc toltrazuril baycox 2,5%( Bayer), bạc Nano 63 3.4. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Cầu trùng gà 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 1. Kết luận 68 2. Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phác đồ điều trị bệnh Cầu trùng của 2 loại thuốc 32 Bảng 3.1 Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng gà trên địa bàn 3 xã 34 Bảng 3.2 Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng gà theo lứa tuổi 38 Bảng 3.3 Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng gà theo hình thức nuôi 43 Bảng 3.4 Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng ở gà theo qui mô đàn. 46 Bảng 3.5 Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng ở gà theo mùa vụ 49 Bảng 3.6 Thành phần và tỷ lệ nhiễm các loài Cầu trùng ở đàn gà thịt nuôi tại huyện Yên Khánh 51 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm ghép các loài Cầu trùng trên gà 55 Bảng 3.8 Tình trạng nhiễm Cầu trùng qua trạng thái phân 57 Bảng 3.9 Triệu trứng lâm sàng của gà mắc bệnh Cầu trùng 58 Bảng 3.10 Bệnh tích đại thể của gà mác bệnh Cầu trùng 61 Bảng 3.11. Hiệu lực điều trị của thuốc Baycox 2,5%. 64 Bảng 3.12 Hiệu lực điều trị của bạc Nano 1000 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc của oocyst Cầu trùng 8 Hình 1.2. Chu kỳ phát triển của Cầu Trùng 10 Hình 3.1 Biểu đồ cường độ nhiễm Cầu trùng gà trên địa bàn 3 xã 35 Hình 3.2 Biểu đồ cường độ nhiễm Cầu trùng gà theo lứa tuổi 39 Hình 3.3 Một số đàn gà nuôi tại huyện Yên Khánh 40 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Cầu trùng theo tuần tuổi 42 Hình 3.5 Biểu đồ cường độ nhiễm Cầu trùng theo hình thức nuôi 44 Hình 3.6 Biểu đồ cường độ nhiễm Cầu trùng trên gà theo quy mô đàn 48 Hình 3.7 Biểu đồ cường độ nhiễm Cầu trùng ở gà theo mùa vụ. 49 Hình 3.8 Các loài Cầu trùng gây bệnh trên gà ở vật kính 40 × 10 52 Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm các loài Cầu trùng ở gà thịt trên địa bàn huyện Yên Khánh 53 Hình 3.10 Oocyst Cầu trùng trên vi trường kính hiển vi 10 × 10 55 Hình 3.11 Biểu đồ triệu chứng của gà bị bệnh Cầu trùng 60 Hình 3.12 Biểu đồ bệnh tích đại thể của gà bị bệnh Cầu trùng 62 Hình 3.13 Bệnh tích ruột non và manh tràng của gà bị bệnh Cầu trùng 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ. Cs Cộng sự. D Khối lượng riêng. E. coli Escherichia coli. E. tenella Eimeria tenella. E. brunetti Eimeria brunetti. E. acervulina. Eimeria acervulina. E. maxima. Eimeria maxima. E. mitis. Eimeria mitis. G gam. µm micrometer. PABA Para amino benzoic acid. TS Tiến sĩ TT. Thị trấn. TT Thể trọng. WTO World Trade Organization. USD United States dollar. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi được coi là ngành sản xuất mang lại nguồn thu chính cho nông dân giúp họ nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu. Đặc biệt là chăn nuôi gà, chiếm vị trí quan trọng thứ hai (sau chăn nuôi lợn) trong toàn ngành chăn nuôi của Việt Nam. Trong xu thế hội nhập đầy khó khăn như hiện nay, vấn đề làm sao để chăn nuôi đem lại hiệu quả cao với người nông dân là rất cần thiết. Chăn nuôi theo phương thức công nghiệp ở nước ta ngày càng phát triển, nó không chỉ cung cấp về thực phẩm cho bữa ăn hằng ngày của mỗi gia đình mà còn mang tính chất hàng hóa phục vụ kinh doanh đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người chăn nuôi. Tuy nhiên, chăn nuôi gà của nước ta vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, lạc hậu, năng suất thấp, dịch bệnh nhiều, sản phẩm hàng hoá còn nhỏ bé. Sản xuất chưa tương ứng với tiềm năng, sản phẩm chưa đáp ứng đủ nhu cầu xã hội. Một lượng sản phẩm chăn nuôi gà nhập khẩu từ nước ngoài về rất lớn dù thuế suất cao nhưng các sản phẩm nhập khẩu vẫn từng bước chiếm lĩnh một phần thị trường Việt Nam. Chúng tôi nhận thấy, chăn nuôi gà còn thị trường rộng lớn ở trong nước trong nhiều năm tới mà chúng ta cần chủ động chiếm lĩnh, nhất là hiện nay Việt Nam đã gia nhập tổ chức WTO. Trong chăn nuôi, dịch bệnh luôn là vấn đề quan trọng và được quan tâm hàng đầu. Trong các bệnh thường xuyên xảy ra trên đàn gà thì bệnh Cầu trùng gà (Coccidiosis avium), là bệnh ký sinh trùng nhưng lại lây lan rất nhanh và gây thiệt hại lớn cho đàn gà về mặt kinh tế trong thời gian dài. Nguyên nhân là do ký sinh trùng giống Eimeria ký sinh trong đường ruột huỷ hoại niêm mạc đường ruột, ảnh hưởng đến việc tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng, gây mất nước, mất máu, giảm sức đề kháng, gây lãng phí thức ăn, chi phí chăn nuôi tăng cao. Trong những trường hợp nhiễm Cầu trùng nặng sẽ gây chết rất cao và những gà mang mầm bệnh sẽ trở nên còi cọc. Bệnh Cầu trùng gà là yếu tố mở đường cho mầm bệnh truyền nhiễm khác xâm nhập như: Gumborro, Newcastle,… [...]... Ninh Bình, đặc biệt là chăn nuôi, trong đó chăn nuôi gà đang ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa Mặc dù có nhiều thuận lợi song dịch bệnh liên tiếp xảy ra triên đàn gà gây tổn thất lớn đặc biệt là bệnh Cầu trùng Trước yêu cầu thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài "Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và thử nghiệm điều trị bệnh cầu trùng trên gà thịt do Eimeria gây ra tại Yên Khánh,. .. chính là một trong những yếu tố giúp các nhà nghiên cứu chẩn đoán và định loại Cầu trùng gây bệnh 1.3.5.Các phương pháp chẩn đoán bệnh Cầu trùng gà Chẩn đoán bệnh Cầu trùng gà, người ta thường dùng 4 phương pháp: Dựa vào dịch tễ học: Gà sau khi nở 10 - 14 ngày hay mắc nhất và bệnh nặng nhất ở gà 18 - 45 ngày tuổi Ở gà 45 - 90 ngày tuổi thường mắc bệnh ở thể mãn tính và ở gà 90 ngày tuổi thường mắc bệnh. .. nhận, có 5 loài Cầu trùng tìm được: Eimeria tenella, Eimeria necatrix, Eimeria mitis, Eimeria maxima, Eimeria brunetti Gà 4 tuần tuổi đã bắt đầu xuất hiện Cầu trùng, tỷ lệ nhiễm cao nhất từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 7 Eimia tenella là loài Cầu trùng gây bệnh phổ biến, bệnh tích rõ nhất Lê Thị Tuyết Minh (1994) nghiên cứu tình hình nhiễm Eimeria và bệnh Cầu trùng gà ở một số trại gà tại một số vùng của Hà... Cầu trùng trên gà thịt là: Eimeria tenella, Eimeria maxima, Eimeria mitis, Eimeria necatrix Hoàng Thạch và cs (1999) đã điều tra tỷ lệ nhiễm Cầu trùng trên gà ở các tỉnh phía Nam từ 1994 – 1996 cho thấy tỷ lệ nhiễm Cầu trùng trên đàn gà nuôi công nghiệp là 19,89%, gà thả vườn là 32,02% đã tìm thấy 6 loài cầu trùng Eimeria tenella, Eimeria necatrix, Eimeria mitis, Eimeria maxima, Eimeria brunetti, Eimeria. .. Yên Khánh, Ninh Bình 2 Mục tiêu đề tài Đánh giá được tình hình nhiễm Cầu trùng của đàn gà thịt tại các nông hộ trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Mô tả triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đại thể của gà mắc bệnh Cầu trùng Xác định hiệu lực điều trị Cầu trùng của một số thuốc đang lưu hành phổ biến trên thị trường và thuốc mới sản xuất Trên cơ sơ đó xây dựng quy trình phòng, trị bệnh có hiệu... mẫu Que khuấy Cốc thủy tinh Ống đong Đĩa petri Cân điện tử Buồng đếm Mc.Master Ống hút nhỏ 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh Cầu trùng ở gà nuôi thịt Nghiên cứu tình hình nhiễm Cầu trùng ở gà tại một số địa điểm theo dõi Nghiên cứu tình hình nhiễm Cầu trùng ở gà theo lứa tuổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 ... Mẫu phân gà được thu thập ở xã Khánh Thành, Thị trấn Ninh và xã Khánh Hồng - Địa điểm xét nghiệm: các mẫu phân được xét nghiệm tại phòng thí nghiệm Bộ môn Ký sinh trùng Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu trên đàn gà nuôi lấy thịt ở một số lứa tuổi nuôi trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 2.3 Vật liệu nghiên cứu Mẫu phân gà: + Gà từ 1 đến 4 tuần tuổi: + Gà từ 5.. .Bệnh Cầu Trùng gà được đánh giá là gây thiệt hại lớn cho gà nuôi theo hướng tập trung, công nghiệp; Tuy nhiên, trên những đàn gà nuôi quy mô nhỏ lẻ tại các nông hộ nó cũng gây ra thiệt hại không nhỏ do bệnh không gây chết gà nên thường có tâm lý chủ quan Hậu quả gây thiệt hại kinh tế rất lớn do làm tăng tiêu tốn thức ăn Vậy, việc nghiên cứu về bệnh cầu trùng gà trên đàn gà nuôi tại nông hộ và hiệu... năng kháng và chịu đựng được các tác động của Cầu trùng Theo Tyzzer (1929), những gà khỏi bệnh với một loài Cầu trùng này thì không miễn dịch với loài Cầu trùng khác Tyzzer (1929) bằng thực nghiệm đã chứng minh, có hai mức miễn dịch trong bệnh Cầu trùng Mức một: Phát sinh sau khi con vật nhiễm một lượng nhỏ Cầu trùng, khi đó sẽ tạo ra miễn dịch yếu và nếu gây nhiễm cho chúng một lượng Cầu trùng cao... quanh bởi một vỏ cứng dày gồm hai lớp gọi là bào tử nang (sporocyst), kết thú giai đoạn 3 của quá trình phát triển Cầu trùng Chỉ có các oocyst sau khi trở thành oocyst gây bệnh mới có khả năng gây bệnh và truyền bệnh từ gà này sang gà khác (Kolapxki và cs (1974)) 1.3 Những hiểu biết về bệnh Cầu trùng gà 1.3.1 Các loài Cầu trùng gây bệnh trên gà đã được nghiên cứu Có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về các . 1. 3 .1. Các loài Cầu trùng gây bệnh trên gà đã được nghiên cứu 12 1. 3.2. Đặc điểm dịch tễ học 15 1. 3.3. Sinh bệnh học 18 1. 3.4. Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của gà mắc bệnh Cầu trùng 19 . và thử nghiệm điều trị bệnh cầu trùng trên gà thịt do Eimeria gây ra tại Yên Khánh, Ninh Bình . 2. Mục tiêu đề tài Đánh giá được tình hình nhiễm Cầu trùng của đàn gà thịt tại các nông hộ trên. nghiên cứu 27 2.3. Vật liệu nghiên cứu 27 2.4. Nội dung nghiên cứu 27 2.4 .1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh Cầu trùng ở gà nuôi thịt 27 2.4.2 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng và bệnh

Ngày đăng: 07/07/2015, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan