Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Dương

134 667 2
Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH HÀ NỘI, 2015 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HẢI PHÒNG Chuyªn ngµnh: Du lÞch (Ch-¬ng tr×nh ®µo t¹o thÝ ®iÓm) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ MAI HOA HÀ NỘI, 2015 iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Bố cục của luận văn 8 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH 9 1.1. Khái niệm 9 1.1.1. Nhà nước 9 1.1.2. Quản lý nhà nước 9 1.1.3. Quản lý nhà nước về du lịch 11 1.1.4. Doanh nghiệp du lịch 12 1.2. Chức năng và vai trò của QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch 12 1.2.1. Chức năng 12 1.2.2. Vai trò 14 1.3. Nội dung QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh 16 1.3.1. Hướng dẫn thực hiện và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật 17 1.3.2. Theo dõi hoạt động cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận kinh doanh 18 1.3.3. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch 19 1.3.4. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 20 1.3.5. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo 21 1.3.6. Các nội dung khác 22 1.4. Công cụ QLNN về du lịch 23 1.4.1. Hệ thống luật pháp 24 1.4.2. Bộ máy QLNN về du lịch 26 Tiểu kết chƣơng 1 31 iv Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HẢI PHÒNG 32 2.1. Khái quát về các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng 32 2.2. Tổ chức bộ máy QLNN về du lịch trên địa bàn Hải Phòng 35 2.3. Công tác QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng 38 2.3.1. Công tác tổ chức hướng dẫn thực hiện và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật 38 2.3.2. Theo dõi hoạt động cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận kinh doanh 45 2.3.3. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch 52 2.3.4. Công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 58 2.3.5. Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo 66 2.3.6. Một số công tác khác 75 2.4. Đánh giá chung về công tác QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng 77 Tiểu kết chƣơng 2 82 Chƣơng 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HẢI PHÒNG 83 3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp 83 3.1.1. Căn cứ vào mục tiêu và định hướng tăng cường QLNN về du lịch của Hải Phòng 83 3.1.2. Căn cứ vào thực trạng hoạt động QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng 84 3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN đối với doanh nghiệp du lịch 85 3.2.1. Đẩy mạnh công tác tổ chức hướng dẫn thực hiện và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với đặc thù của thành phố………………………… 85 3.2.2. Hoàn thiện quy trình cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận kinh doanh…….87 3.2.3. Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, chính sách và thông tin về du lịch cho các doanh nghiệp du lịch 90 3.2.4. Đẩy mạnh cải cách hành chính, củng cố tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ QLNN chuyên nghiệp về du lịch 95 3.2.5. Đẩy mạnh QLNN đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp du lịch ở Hải Phòng 99 3.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp du lịch 102 3.2.7. Xây dựng, ban hành các chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng 106 v 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch 107 Tiểu kết chƣơng 3 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Bộ GTVT Bộ Giao thông Vận tải Bộ TNMT Bộ Tài nguyên Môi trường GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) HDV Hướng dẫn viên HĐND Hội đồng nhân dân NĐ Nghị định NPV Người phỏng vấn NQ Nghị quyết QLNN Quản lý nhà nước TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban Nhân dân VHTTDL Văn hóa, Thể thao và Du lịch vii DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng 2.1. Đánh giá của các doanh nghiệp du lịch về mức độ thường xuyên của công tác tổ chức hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về du lịch 40 Bảng 2.2. Đánh giá của doanh nghiệp về hiệu quả của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch 55 Bảng 2.3. Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ đa dạng của các kênh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch 57 Bảng 2.4. Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ thường xuyên của công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về du lịch 70 Bảng 3.1. Chỉ tiêu phát triển du lịch thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 (phương án 1) 83 Bảng 3.2. Chỉ tiêu phát triển du lịch thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 (phương án 2) 84 viii DANH MỤC HÌNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức QLNN về du lịch trên địa bàn thành phố Hải Phòng 37 Hình 2.2. Biểu đồ đánh giá của doanh nghiệp về nội dung hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật của nhà nước 42 Hình 2.3. Biểu đồ đánh giá của doanh nghiệp về tính kịp thời trong việc tổ chức hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật 43 Hình 2.4. Biểu đồ đánh giá của doanh nghiệp về mức độ thường xuyên của công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch 56 Hình 2.5. Biểu đồ đánh giá của doanh nghiệp về công tác triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đến doanh nghiệp du lịch 64 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thành phố Hải Phòng nằm ở vị trí cửa ngõ phía Đông Bắc trên lưu vực đồng bằng sông Hồng. Với vị trí địa lý, hệ thống giao thông thuận lợi và tiềm năng du lịch phong phú, Hải Phòng có vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch nói riêng, kinh tế xã hội nói chung của vùng và của cả nước. Trong hệ thống các tuyến, điểm du lịch trọng điểm quốc gia và quốc tế, Hải Phòng nổi bật như một cực hút và điểm trung chuyển quan trọng. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đến năm 2020, Hải Phòng định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế chủ lực trong các ngành kinh tế biển của thành phố. Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết Đại hội XIII Đảng bộ thành phố đã khẳng định vai trò, vị trí và nhiệm vụ phát triển du lịch Hải Phòng là lĩnh vực kinh tế trọng điểm, góp phần quan trọng để Hải Phòng cơ bản trở thành thành phố công nghiệp văn minh, hiện đại trước năm 2020 từ 3 đến 5 năm. Nghị quyết số 01/2009/NQ-HĐND về phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 đã xác định rõ: “Phát triển du lịch biển thành ngành kinh tế mũi nhọn, tăng tỷ trọng đóng góp vào GDP của thành phố; nâng cao mức sống, tạo việc làm; phát triển tổng hợp du lịch biển - núi - hải đảo, tạo ra sản phẩm du lịch và dịch vụ chất lượng cao, độc đáo, đi đôi với giữ gìn bản sắc văn hóa. Hình thành trung tâm du lịch ven biển lớn tầm cỡ quốc gia và quốc tế ở các khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi trên cơ sở phát triển đa dạng các tuyến du lịch, các loại hình du lịch. Xây dựng cảng du lịch có khả năng đón tàu du lịch có sức chứa lớn, là trung tâm đón nhận và phân phối khách du lịch đi bằng đường biển của khu vực. Phát triển các tuyến du lịch biển và ven biển gắn với khu vực vịnh Hạ Long, Lan Hạ”. Với chiến lược phát triển rõ ràng, với sự quan tâm chỉ đạo sát sao và đầu tư thích đáng, du lịch Hải Phòng trong những năm qua đã đạt được những thành quả đáng kể. Lượng khách du lịch nội địa và quốc tế đến Hải Phòng đều tăng qua các năm. Năm 2 2013, Hải Phòng đón 5005 nghìn lượt khách tăng gần 12% so với năm 2012. Tổng doanh thu du lịch năm 2013 là 2053 tỷ đồng, tăng hơn 12% so với năm 2012. Chính sách ưu tiên phát triển du lịch làm cho lượng khách du lịch đến Hải Phòng tăng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn Hải Phòng. Cùng với tốc độ phát triển của du lịch Hải Phòng, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố đã và đang phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Tính đến tháng 6 năm 2014, Hải Phòng có 405 cơ sở lưu trú, trong đó có 199 cơ sở lưu trú được xếp hạng, 60 doanh nghiệp lữ hành bao gồm cả doanh nghiệp lữ hành quốc tế và doanh nghiệp lữ hành nội địa. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những con số theo thống kê của phòng Nghiệp vụ du lịch thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Hải Phòng, trên thực tế còn rất nhiều doanh nghiệp du lịch đang hoạt động trên địa bàn thành phố vẫn chưa được thống kê. Đặc biệt Sở VHTTDL Hải Phòng cũng chưa có số liệu quản lý chính xác về các doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch, doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ du lịch khác đang hoạt động trên địa bàn thành phố. Nhận thức được vai trò của công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với việc định hướng, thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển bền vững, trong những năm qua thành phố đã có định hướng nhằm kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy QLNN về du lịch. Tuy nhiên, hoạt động QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng vẫn chưa thực sự phát huy hết vai trò của mình. Do đó, hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp du lịch ở Hải Phòng vẫn còn tồn tại những hạn chế ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng dịch vụ của du lịch thành phố. Thực tế cho thấy trên địa bàn thành phố, nhiều doanh nghiệp không có giấy phép đăng ký kinh doanh lữ hành quốc tế nhưng vẫn quảng cáo, bán tour, tổ chức kinh doanh lữ hành quốc tế; nhiều doanh nghiệp sử dụng cộng tác viên không có thẻ hướng dẫn viên (HDV) đi dẫn đoàn. Một số cơ sở vận chuyển khách du lịch không có đăng ký kinh doanh vận chuyển khách du lịch vẫn tham gia hoạt động phục vụ khách du lịch vào những mùa cao điểm. Về hoạt động kinh doanh cơ sở lưu trú cũng có nhiều tồn tại, giá buồng lưu trú du lịch của các khách sạn ở Hải Phòng đặc [...]... lục, phần nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận về QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch Chương 2 Thực trạng QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng Chương 3 Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH 1.1 Khái... tế trên cho thấy việc nâng cao hiệu quả QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố là một vấn đề quan trọng, cần phải tiến hành đồng bộ từ kế hoạch, chính sách đến pháp luật, từ trung ương đến địa phương Để thúc đẩy du lịch Hải Phòng nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn Hải Phòng nói riêng phát triển, ngoài sự nỗ lực của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên. .. du lịch; vấn đề thanh tra, kiểm tra giải quyết khiếu nại, tố cáo… - Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng - Phạm vi về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng giai đoạn từ 2006 đến nay Đề xuất giải pháp nâng cao công tác QLNN đối với các doanh nghiệp du. .. các doanh nghiệp du lịch hoặc hướng dẫn doanh nghiệp làm hồ sơ gửi cơ quan QLNN ở trung ương thẩm định Hồ sơ đăng ký kinh doanh dựa trên những hướng dẫn của luật Du lịch Về việc thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch Cơ quan QLNN về du lịch ở cấp tỉnh có thẩm quyền thu hồi giấy phép kinh doanh có điều kiện của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh nếu doanh nghiệp. .. trên, đề tài có những nhiệm vụ cơ bản sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN và vai trò của QLNN về du lịch - Điều tra, khảo sát thực trạng hoạt động QLNN về du lịch trên địa bàn thành phố trong thời gian qua - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên. .. dụng tài nguyên du lịch một cách hợp lý, đưa ra các quy định về việc duy trì và bảo tồn tài nguyên du lịch Bốn là, nhà nước tham gia vào việc quản lý các hoạt động du lịch cũng là để bảo vệ lợi ích của chính mình vì trong bất kỳ một hoạt động kinh tế xã hội nào cũng có một phần tài sản của nhà nước Đó là các tổ chức, các doanh nghiệp du lịch của nhà nước, các cơ sở vật chất kỹ thuật mà nhà nước đầu tư... khách sạn liên doanh, 02 khách sạn nhà nước, 07 khách sạn cổ phần, 13 khách sạn tư nhân Trong 12 doanh nghiệp lữ hành, có 08 doanh nghiệp lữ hành nội địa, 04 doanh nghiệp lữ hành quốc tế Về chủ sở hữu có 01 doanh nghiệp nhà nước, 06 doanh nghiệp cổ phần, 05 doanh nghiệp tư nhân Trong 11 doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch có 08 doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch bằng phương... nguyên du lịch để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch 16 - Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài - Quy định tổ chức bộ máy QLNN về du lịch, sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc QLNN về du lịch - Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về hoạt động du lịch - Kiểm... việc nghiên cứu vấn đề Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng” là một nhu cầu thực tiễn và cấp bách Việc nghiên cứu này không chỉ có ý nghĩa thực tiễn mà còn là một đóng góp, bổ sung cho những vấn đề lí luận về QLNN đối với hoạt động du lịch trên địa bàn cấp tỉnh ở nước ta trong giai đoạn hiện nay 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề QLNN về du lịch không phải là vấn đề mới, đã... QLNN có hiệu quả thì tất yếu phải có sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc QLNN về du lịch 1.4 Công cụ QLNN về du lịch Trong QLNN thì quản lý đối với lĩnh vực du lịch là một dạng hoạt động đặc thù và phức tạp, nó cần đến những công cụ thích hợp để quản lý toàn bộ hoạt động du lịch Công cụ quản lý đối với hoạt động du lịch là những phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng nhằm định hướng, khuyến . LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH 9 1.1. Khái niệm 9 1.1.1. Nhà nước 9 1.1.2. Quản lý nhà nước 9 1.1.3. Quản lý nhà nước về du lịch 11 1.1.4. Doanh nghiệp du lịch 12. NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HẢI PHÒNG 32 2.1. Khái quát về các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng 32 2.2. Tổ chức bộ máy QLNN về du lịch trên địa bàn Hải Phòng. QLNN đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hải Phòng 9 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH 1.1. Khái niệm 1.1.1. Nhà nước Nhà nước là

Ngày đăng: 07/07/2015, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan