Tang ma của người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên

264 1.7K 2
Tang ma của người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, ch-a đ-ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngân I HC QUC GIA H NI TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN nguyễn thị ngân tang ma của ng-ời Nùng Phàn Slình ở tỉnh thái nguyên LUN N TIN S LCH S H NI, 2011 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 4 5. Đóng góp của luận án 6 6. Kết cấu của luận án 6 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 7 1.1 - Cơ sở lý thuyết 7 1.2 - Lịch sử nghiên cứu vấn đề 19 1.3 - Khái niệm tang ma 26 Tiểu kết chương 1 30 Chương 2: NGƯỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ NHỮNG QUAN NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TANG MA 31 2.1- Điều kiện cư trú… 31 2.2 - Tình hình dân cư 35 2.3 - Đặc điểm lịch sử, văn hoá, xã hội 41 2.4 - Tín ngưỡng và quan niệm liên quan đến tang ma ………… 56 Tiểu kết chương 2… 66 Chương 3: TANG MA TRUYỀN THỐNG 68 3.1 - Các loại tang ma … 68 3.2 - Tang ma của người chết bình thường 72 3.3 - Tang ma của thầy cúng … 118 3.4 - Tang ma của người chết không bình thường … 127 3.5 - Để tang…… …… ……. 128 Tiểu kết chương 3 132 Chương 4: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG TANG MA 134 4.1 - Các nội dung của sự biến đổi 134 4.2 - Nguyên nhân biến đổi tang ma 158 4.3 - Một số vấn đề đặt ra trong tang ma 166 Tiểu kết chương 4 170 Chương 5: TANG MA CỦA NGƯỜI NÙNG PHÀN SLÌNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG MỚI .………………………………… … 172 5.1 - Tang ma biểu hiện đạo hiếu trong gia đình … 172 5.2 - Tang ma biểu hiện mối quan hệ cộng đồng … 174 5.3 - Tang ma phản ánh tín ngưỡng, tôn giáo tộc người 179 5.4 - Tang ma phản ánh nghệ thuật dân gian tộc người 191 5.5 - Tang ma, nguồn sử liệu góp phần nghiên cứu lịch sử tộc người 196 5.6 - Tang ma phản ánh đời sống vật chất tộc người 199 5.7 - Khai thác giá trị văn hoá trong tang ma của người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên… 206 Tiểu kết chương 5 210 Kết luận 212 Những công trình công bố của tác giả về nội dung luận án 216 Tài liệu tham khảo 217 Danh sách nhân chứng cung cấp thông tin tư liệu điền dã dân tộc học 223 Phụ lục 1 - Tư liệu chữ viết 228 Phụ lục 2, 3, 4, 5 - Tư liệu hình ảnh 260 Danh môc c¸c ký hiÖu vµ ch÷ viÕt t¾t trong luËn ¸n BTVHCDTVN: Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam DT: Dân tộc DTH: Dân tộc học GS: Giáo sư KHXH: Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất bản PGS : Phó giáo sư PTS: Phó tiến sỹ TS: Tiến sỹ Tr: Trang 1 MỞ ĐẦU 1 – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm gần đây, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn chú trọng xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trƣớc yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững (Nghị quyết Trung ƣơng V - khóa VIII, Nghị quyết Trung ƣơng VII - khoá IX). Do vậy, việc nghiên cứu, khai thác kho tàng văn hoá dân tộc, trong đó, nghi lễ chu kỳ đời ngƣời có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu bảo tồn, phát triển văn hoá Việt Nam. Trong chu kỳ đời ngƣời của ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên, tang ma phản ánh nhiều khía cạnh của cuộc sống, giúp chúng ta nhận diện rõ hơn về quan niệm vũ trụ, nhân sinh quan, thế giới quan, ý nguyện tâm linh và các quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng tộc ngƣời. Tang ma cũng phản ánh sâu sắc đạo hiếu, đạo nghĩa của ngƣời sống dành cho ngƣời chết, ngƣời sống với ngƣời sống, chi phối đời sống xã hội Nùng một cách lâu dài, bền bỉ, thậm chí trở thành những ràng buộc xã hội, tạo nên sức cố kết cộng đồng mạnh mẽ. Vì vậy, nghiên cứu tang ma của Nùng Phàn Slình ở Thái Nguyên góp phần đáp ứng yêu cầu phải bảo tồn, phát triển văn hoá Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay. Thái Nguyên có 63.816 ngƣời Nùng (Số liệu năm 2009) [81, tr. 162], sinh sống ở các huyện Đồng Hỷ, Đại Từ, Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lƣơng, Phú Bình, trong đó ngƣời Nùng Phàn Slình chiếm 5,22% dân số toàn tỉnh. Tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình hàm chứa nhiều giá trị văn hoá truyền thống. Nó phản ánh các tập tục liên quan đến văn hoá tâm linh về thân phận con ngƣời và nhiều thông tin liên quan đến lịch sử, kinh tế, nếp sống và giao thoa văn hoá tộc ngƣời. Chúng ta cần nghiên cứu, bảo tồn các giá trị tốt đẹp trong tang ma và những thành tố văn hoá góp phần tạo nên bản sắc tộc ngƣời. 2 Nghi lễ tang ma đã ăn sâu vào tiềm thức của ngƣời Nùng Phàn Slình, trở thành những tập tục truyền thống. Những quy ƣớc cộng đồng tƣởng nhƣ rất khó thay đổi, nhƣng trên thực tế, tang ma đang biến đổi cùng với sự phát triển của xã hội. Mặc dù biến đổi chậm so với các thành tố văn hoá khác, nhƣng sự phục hồi, biến đổi các nghi lễ đang diễn ra ở nhiều nơi khác nhau, làm cho nhiều lễ tục tốt đẹp trong tang ma đang bị mai một theo quan niệm mới của con ngƣời, một số hủ tục lại có cơ trỗi dậy, ảnh hƣởng đến sự phát triển của xã hội. Tang ma truyền thống của ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên là một hệ thống nghi lễ khá phức tạp, liên quan đến quan niệm và con đƣờng đi của linh hồn để lý giải cho các quan niệm ấy, dƣới sự chủ trì của thầy Tào. Tuy nhiên, các thầy "Tào", thầy "Mo" lớp trƣớc đều đã lớn tuổi, con cái của họ không muốn kế tục nghề cúng của dòng họ, nếu có làm thì cũng cải biên nhiều lễ tục cho phù hợp với cuộc sống mới. Trong khi đó, một số thầy cúng không muốn nói và giải thích gì với ngƣời ngoài dòng họ, vì sợ mất ma, không thể hành nghề hoặc sợ bị đƣa đi cải tạo nhƣ trƣớc đây. Vì vậy cần có những công trình chuyên khảo nghiên cứu, ghi chép đầy đủ quá trình tang ma truyền thống ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên. Từ những lý do trên đây, tôi đã chọn: "Tang ma của người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài luận án tiến sỹ của mình. Chúng tôi hy vọng, công trình sẽ nhận diện một cách hệ thống về tang ma truyền thống, sự biến đổi và những vấn đề bất cập trong thực tại đời sống của ngƣời Nùng Phàn Slình, góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị tốt đẹp trong tang ma, nêu ra các giải pháp khắc phục những bất cập, xây dựng cơ sở khoa học cho việc ban hành các văn bản quản lý phù hợp, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá tộc ngƣời. 2 - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Cung cấp nguồn tƣ liệu mới, toàn diện, có hệ thống về tang ma truyền thống và biến đổi trong tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình ở Thái Nguyên. 3 - Nghiên cứu làm rõ quá trình tang ma truyền thống và biến đổi trong tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình trong quá trình giao thoa văn hoá. - Nghiên cứu góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chủ trƣơng chính sách đối với ma chay, phục vụ yêu cầu nghiên cứu, chỉ ra các giá trị văn hoá trong tang ma và giải quyết những vấn đề đang đặt ra trong tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình cũng nhƣ các tộc ngƣời thiểu số ở Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là tang ma truyền thống và những biến đổi trong tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên. - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu về tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên với khung thời gian các nghi lễ tang ma còn diễn ra ở cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. Trong số khu vực phân cƣ của ngƣời Nùng ở tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi tập trung điền dã ở 4 huyện: Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, Định Hoá. Đồng thời tìm hiểu tang ma ở các huyện Phú Lƣơng (Thái Nguyên), Na Rì, Bạch Thông (Bắc Kạn), Bình Gia, Văn Quan (Lạng Sơn), Quảng Uyên (Cao Bằng) để có căn cứ so sánh về tang ma của ngƣời Nùng ở các địa phƣơng. Tại huyện Võ Nhai, sau 5 đợt khảo sát thực địa tại các xã Lâu Thƣợng, Bình Long: tháng 5 (2004), tháng 7, 8 (2007), tháng 2, 3 (2008), tháng 3 (2009) với khoảng thời gian 55 ngày, chúng tôi ghi chép về tang ma chủ yếu qua lời kể của cƣ dân Nùng Phàn Slình và các thầy Tào. Tại đây, trong suốt thời gian khảo sát, chúng tôi đƣợc chứng kiến, tham dự duy nhất một đám tang đầy đủ của ông Lƣơng Ngọc Thăng, ngƣời Nùng Cháo, xóm Đồng Chăn, xã Lâu Thƣợng, nhƣng mời nhóm Tào Nùng Phàn Slình về làm tang lễ. Tại huyện Đại Từ, chúng tôi điền dã 3 đợt vào tháng 5 (2006), tháng 10 (2008) và tháng 6 (2009), tại 3 điểm có ngƣời Nùng sinh sống: Bản 4 Ngoại, Phú Xuyên và Mỹ Yên, xem xét tang ma truyền thống, sự giao thoa, biến đổi trong tang ma của cƣ dân trong vùng. Tại huyện Đồng Hỷ, chúng tôi tiến hành 8 đợt nghiên cứu điền dã (khoảng 80 ngày), vào các thời điểm tháng 6, 7 (2003), tháng 2, 3 (2005), tháng 7, 9 (2008), tháng 6 (2009) ở 3 xã: Tân Long, Văn Lăng và Hoà Bình. Tại đây, chúng tôi chứng kiến 6 đám tang của ngƣời Nùng Phàn Slình ở các lứa tuổi khác nhau, từ 60- 90 tuổi, ngƣời quá cố có cả thầy cúng, ngƣời bình thƣờng, có cả nam và nữ. Tại huyện Định Hoá, chúng tôi tiến hành 2 đợt điền dã, mỗi đợt 7 ngày (tháng 2, 7 (2009), tại các xã: Phúc Chu, Bảo Cƣờng, Chợ Chu. Tại tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi dành 15 ngày (tháng 10/2009) điền dã ở các huyện Bình Gia, Văn Quan, trong đó tập trung nhiều nhất ở xã Hồng Phong, để có tƣ liệu đối chiếu, so sánh, làm rõ tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên. Thời gian tìm hiểu ở các địa danh khác chủ yếu tích luỹ trong quá trình công tác từ năm 1998 đến nay. 4. NGUỒN TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nguồn tư liệu: Nguồn tƣ liệu để hoàn thành luận án chủ yếu là tƣ liệu điền dã, đƣợc thu thập tại địa bàn nghiên cứu thuộc bốn huyện: Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai, Định Hoá, nơi có số lƣợng đồng bào Nùng sinh sống đông và tập trung. Ngoài ra, chúng tôi nghiên cứu tang ma của các nhóm Nùng địa phƣơng ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn để có dữ liệu so sánh, đối chiếu. Ngoài nguồn tƣ liệu điền dã, luận án còn khai thác, sử dụng kết quả nghiên cứu của các nhà dân tộc học, nhân học trong và ngoài nƣớc phản ánh về đời sống và xã hội và tang ma của dân tộc Nùng cũng nhƣ một số dân tộc khác ở Việt Nam; Kế thừa tƣ liệu từ các luận án, luận văn tại Trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Bên cạnh đó, luận án còn sử dụng các tài liệu của 5 một số bộ môn khoa học: Lịch sử, Ngôn ngữ, Văn hóa dân gian, Bảo tàng học - Phương pháp nghiên cứu:Trong quá trình thực hiện, luận án dựa trên cơ sở lý luận và phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét về tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình trong từng bối cảnh lịch sử và điều kiện tự nhiên, xã hội tộc ngƣời ở tỉnh Thái Nguyên. Khi nghiên cứu về tang ma, chúng tôi cũng dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về vấn đề dân tộc và tôn giáo. Phƣơng pháp chủ yếu của luận án là phƣơng pháp dân tộc học, nhân học tôn giáo, trong đó, chúng tôi chú trọng điền dã dân tộc học, tiếp xúc trực tiếp với các đối tƣợng, thông qua phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm ở các giới, các lứa tuổi, có nghề nghiệp, địa vị xã hội khác nhau (cán bộ xã, huyện, ), có mối quan hệ khác nhau với ngƣời quá cố và tang chủ; Các cá nhân là dân tộc láng giềng trong cùng vùng cƣ trú để có cái nhìn tổng thể về tang ma của ngƣời Nùng. Đồng thời quan sát, ghi chép, ghi hình, ghi âm một số đám tang của ngƣời Nùng ở các xã, huyện trong tỉnh Thái Nguyên, thu thập các tài liệu sống động, minh chứng cho nội dung luận án. Trong quá trình điền dã, chúng tôi rất quan tâm thảo luận nhóm, để có đƣợc những nhận định, đánh giá khách quan về tang ma, bản chất nghi lễ, sự giao thoa, biến đổi trong tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình ở Thái Nguyên. Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng phƣơng pháp hệ thống để lý giải các vấn đề liên quan đến tang ma, tiếp cận tài liệu văn bản, tham khảo ý kiến của các nhà khoa học để có đƣợc những nhận định, đánh giá sâu hơn, khoa học và bao quát hơn. Phƣơng pháp liên ngành dân tộc học, văn hoá học, lịch sử, bảo tàng học, xã hội học và so sánh cũng đƣợc áp dụng trong quá trình nghiên cứu để chỉ ra sự biến đổi các nghi lễ tang ma theo chiều lịch đại, sự biến đổi về tập quán tang ma của ngƣời Nùng ở các địa phƣơng trong quan hệ với các tộc ngƣời láng giềng và sự phát triển đi lên của xã hội. 6 Từ cơ sở lý thuyết, lịch sử nghiên cứu vấn đề và phƣơng pháp tiếp cận nêu trên, chúng tôi xem xét một số khái niệm liên quan đến tang ma, nhằm xác định rõ phạm vi nghiên cứu luận án. 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - Luận án là một khảo cứu có hệ thống đầu tiên về các nghi lễ tang ma, quan niệm sinh tử, các yếu tố ảnh hƣởng đến tang ma, các quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng liên quan đến đạo hiếu, đạo nghĩa, của ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên. - Luận án cung cấp thêm nguồn tƣ liệu điền dã mới, qua đó góp phần nhận diện đầy đủ hơn về tang ma truyền thống và những biến đổi trong tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên. - Kết quả nghiên cứu góp phần khẳng định các giá trị văn hoá trong tang ma tộc ngƣời, làm cơ sở khoa học cho việc định hƣớng các chính sách văn hoá, xã hội phù hợp với đời sống mới trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, những công trình công bố liên quan đến nội dung luận án, danh mục tài liệu tham khảo, danh sách nhân chứng cung cấp thông tin, phụ lục, luận án đƣợc bố cục thành 5 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu Chƣơng 2: Người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên và những quan niệm liên quan đến tang ma Chƣơng 3: Tang ma truyền thống Chƣơng 4: Sự biến đổi trong tang ma Chương 5: Tang ma của người Nùng Phàn Slình và việc xây dựng đời sống mới [...]... chung về ma chay của ngƣời Tày, Nùng, không phân biệt những đặc trƣng trong tang lễ của các nhóm Nùng địa phƣơng, nhƣng những gợi mở của các tác giả Lã Văn Lô, Hà Văn Thƣ đã giúp chúng tôi quan sát, phân tích ký hơn về tang ma của ngƣời Nùng phàn Slình, đồng thời giúp chúng tôi có cơ sở dữ liệu để so sánh, đối chiếu với tang ma của ngƣời Nùng phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên Công trình: Dân tộc Nùng ở Việt... khi tiếp cận nghiên cứu về tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình, đồng thời là cứ liệu để so sánh tang ma, tín ngƣỡng của ngƣời Nùng với tang ma các dân tộc khác ở Việt Nam 25 Trong nghiên cứu về tang ma của ngƣời Nùng, tác giả luận án cũng có hai công trình chuyên khảo đã công bố Công trình thứ nhất là luận văn thạc sỹ “Nghi lễ tang ma của người Nùng Phàn Slình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” (2002) [42],... của ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên Tang ma liên quan đến sự sống, cái chết, tôn giáo và tín ngƣỡng tộc ngƣời, vì vậy luận án Tang ma của người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên đã vận dụng cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam về vấn đề tôn giáo, tín ngƣỡng, lý thuyết nhân học tôn giáo, các khái niệm và nghiên cứu về tôn giáo, tín ngƣỡng, tang. .. nghi lễ tang ma từ khi chuẩn bị đến khi mãn tang, ứng xử gia đình, dòng họ, bạn bè trong tang ma, giá trị của văn hoá và việc bảo tồn các truyền thống tốt đẹp trong tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình ở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Công trình thứ hai là đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Tang ma của dân tộc Nùng ở Việt Nam (2004) [43] Trong công trình này, tác giả đã trình bày, phân tích về tang ma của. .. miền 31 Với vị trị địa lý nhƣ vậy, cƣ dân Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và đón nhận nhiều luồng văn hoá khác nhau trong quá trình sinh sống Điều đó ít nhiều ảnh hƣởng tới văn hoá tang ma của đồng bào 2.1 - Bản đồ tỉnh Thái Nguyên và sự phân bố dân cƣ Nùng ở tỉnh Thái Nguyên Nguồn: Bản đồ tỉnh Thái Nguyên truy cập trên mạng Internet Ban_do_64_tinh_vn_www.viet-ebook.co.cc.rar... luận án có căn cứ so sánh với thầy Tào trong tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình 16 Nhƣ vậy, thông qua nghiên cứu chuyên sâu về tang ma của ngƣời Mƣờng, tác giả Nguyễn Từ Chi đã nêu lên một phƣơng pháp tiếp cận nhân học tôn giáo rất bổ ích cho luận án nghiên cứu về tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên Luận án cũng tiếp cận quan điểm về shaman giáo của giáo sƣ Trần Quốc Vƣợng thông qua bài... lại đám tang Vì những lý do đó, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu trong phạm vi Tang ma của người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên Điều đó có nghĩa việc tiếp cận nghiên cứu về tang ma không chỉ dừng lại ở nghi lễ làm ma, mai táng ngƣời chết, mà nó bao hàm một hệ thống các nghi lễ từ khi chuẩn bị đến mãn tang và toàn bộ ứng xử của gia đình, cộng đồng trong quá trình ấy 29 Tiểu kết chƣơng 1 Tang ma là một... tác giả mới nghiên cứu tang ma Nùng Phàn Slình trong phạm vi một xã, chƣa đề cập đến tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình trên địa bàn toàn tỉnh, nhƣng công trình này đã giúp tôi tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu tang ma theo chiều sâu Ngoài các công trình nghiên cứu về ngƣời Nùng trên đây, còn có một số công trình chuyên khảo về tang ma các dân tộc khác nhƣ: Việc tang lễ cổ truyền của người Tày, do tác giả... hình: Ma thuật làm hại, ma chay, thờ cúng tổ tiên và đạo Shaman để nghiên cứu về tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình ở Thái Nguyên Tiếp cận loại hình Ma thuật làm hại, chúng tôi không xem xét quan điểm của X.A Tocarev khi quy mọi bệnh tật, chết chóc là do sự phù phép của con ngƣời ở giai đoạn tan rã của xã hội nguyên thuỷ Chúng tôi chỉ quan tâm tới yếu tố ma thuật trong tang ma Đó là các thầy phù thuỷ... thể nào đó Vì vậy, tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên chỉ đƣợc giới thiệu khái quát trong tổng thể văn hoá chung của vùng Việt Bắc hay của dân tộc Nùng, không có sự phân tích theo hƣớng chuyên sâu Năm 2003, trong khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành dân tộc học, cử nhân Nguyễn Anh Tuấn [70], đã nghiên cứu chuyên sâu về tang ma của người Nùng Phàn Slình ở xã Tân Long, huyện Đồng . những biến đổi trong tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên. - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu về tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên với khung thời. 2: Người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên và những quan niệm liên quan đến tang ma Chƣơng 3: Tang ma truyền thống Chƣơng 4: Sự biến đổi trong tang ma Chương 5: Tang ma của người Nùng Phàn. thống và biến đổi trong tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình ở Thái Nguyên. 3 - Nghiên cứu làm rõ quá trình tang ma truyền thống và biến đổi trong tang ma của ngƣời Nùng Phàn Slình trong quá trình

Ngày đăng: 07/07/2015, 14:09

Mục lục

  • Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt trong luận án

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.1 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 1.1.1 – Quan điểm Mác xít về tôn giáo, tín ngƣỡng

  • 1.1.2 - Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về tôn giáo, tín ngưỡng

  • 1.1.3 – Quan điểm của giới khoa học về tôn giáo, tín ngưỡng

  • 1.2 – LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 1. 3 – KHÁI NIỆM TANG MA

  • Chương 2: NGƯỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ NHỮNG QUAN NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TANG MA

  • 2.1– ĐIỀU KIỆN CƯ TRÚ

  • 2.1.1- Vị trí địa lý

  • 2.1.2 - Đặc điểm địa lý, khí hậu, thuỷ văn

  • 2.2 – TÌNH HÌNH DÂN Cư

  • 2.2.1 – Dân số người Nùng ở Việt Nam

  • 2.2.2 – Người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên

  • 2.3 - ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI

  • 2.3.1- Tổng quan về quá trình lịch sử tộc người

  • 2.3.2 - Đặc điểm kinh tế

  • 2.3.3 - Đặc điểm xã hội, văn hoá

  • 2.4 – TÍN NGƯỠNG VÀ QUAN NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TANG MA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan